1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài dự thi kiến thức liên môn nhằm giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh (28)

4 2,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43 KB

Nội dung

PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Nam Phòng giáo dục và đào tạo Duy Xuyên Trường THCS Trần Cao Vân Địa chỉ: KP Mỹ Hòa- TT Nam Phước- H. Duy Xuyên- T. Quảng Nam Điện thoại:………………; Email:…………………………. Thông tin về giáo viên: 1.Họ và tên: Ngô Thị Tường Vy. Ngày sinh: 25/11/1983. Môn: Địa. Điện thoại: 01644905366; Email:tuongvytbtcv@gmail.com 2.Nguyễn Trần Kim Dung Ngày sinh:1983 Môn: Địa Điện thoại: 01223433839; Email:khanhdungchip@gmail.com 3.Nguyễn Thị Hồng Mận. Môn: Địa Ngày sinh:1/6/1968 Môn: Địa Điện thoại: 0917681630; Email:hongmantcv@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên dự án dạy học: MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 6 TIẾT22: BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ * Tình huống cần giải quyết là: Xung quanh chúng ta có các hiện tượng nắng, mưa, gió, bão Vì sao có những hiện tượng đó, Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. 2.Mục tiêu dạy học : * Kiến thức: - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - Vật lí: giải thích hiện tượng nóng, lạnh của không khí. - Toán học: vận dụng để tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. -Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho HS: sống thân thiện với môi trường. * Kĩ năng:. - GD kĩ năng sống. - Kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả tình hình thời tiết. - Quan sát, ghi chép 1 số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió, mưa) trong 1ngày (hoặc 1 vài ngày) qua q/s thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/thành phố. - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ TB ngày, trong tháng, trong năm của 1 địa phương * Thái độ: - Có ý thức rèn kĩ năng sống, trân trọng lao động chân chính (không phá rừng để bảo vệ môi trường) - Vận dụng kiến thức môn Địa lí, Vật lí, Toán học, vào học tập và thực tế cuộc sống + Có tình yêu quê hương đất nước. + Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ tài nguyên môi trường. 3. Đối tượng dạy học: - Đối tượng : HS + Số lượng : 30 + Lớp 6/5 4. Ý nghĩa của dự án - Vận dụng phương pháp dạy tích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập; hình thành và phát triển năng lực của HS. - Vận dụng kiến thức liên môn để mở rộng và giải quyết kiến thức bài học ở một số lĩnh vực trong các môn học và cuộc sống thực tiễn. 5. Thiết bị dạy học- học liệu - Máy chiếu, bảng nhóm. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học *Mục tiêu : * Kiến thức: HS cần: - Biết nhiệt độ của ko khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. * Kĩ năng:. - Q/s, ghi chép 1 số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió, mưa) trong 1ngày (hoặc 1 vài ngày) qua q/s thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/thành phố. - Dựa vào bản số liệu, tính nhiệt độ TB ngày, trong tháng, trong năm của 1 địa phương. * Thái độ: - Có ý thức rèn kĩ năng sống, trân trọng lao động chân chính (không phá rừng để bảo vệ môi trường) + Có tình yêu quê hương đất nước. + Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ tài nguyên môi trường. *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, trực quan, phân tích, giải thích, chứng minh. * Cách tổ chức dạy học + Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới +Dạy các hoạt động HĐ: Nhiệt độ không khí. Cách đo nhiệt độ không khí KT: Nhiệt độ của không khí; các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. KN:Tính nhiệt độ TB trong ngày: a. Tích hợp: kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng nóng lên hoặc lạnh đi của không khí. GV: Bức xạ mặt trời qua lớp không khí, trong không khí có chứa bụi và hơi nước nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt và mặt trời, phần lớn còn lại được mặt dất hấp thụ do đó đất nóng lên. Không khí nóng lên, đó chính là nhiệt độ không khí. CH: Nhiệt độ không khí là gì? CH: Dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ không khí? CH: Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m? b. Tích hợp toán học: vận dụng kiến thức toán học để tính nhiệt độ trong ngày, tháng, năm GV yêu cầu HS đọc mục 2 sgk đoạn “ ở trạm 2m” GV: Hướng dẫn cách đo nhiệt độ không khí. GV: Nhiệt độ không khí luôn thay đổi từng giờ, giữa các ngày, tháng trong năm -> để nghiên cứu nhiệt độ không khí 1 địa phương-> tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. CH: Vận dụng kiến thức Toán học, nêu cách tính nhiệt độ TB ngày ? HS: Áp dụng công thức để làm BT/55.Sgk GV: Hướng dẫn HS tính nhiệt độ TB tháng, năm. c. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, bảo vệ môi trường cho HS GV lồng ghép giáo dục môi trường: nhiệt độ không khí ngày càng tăng khiến trái đất nóng lên Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí của chúng ta + Củng cố + Hướng dẫn học ở nhà - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Đầu giờ, cuối giờ - Hoạt động của HS: Nghe câu hỏi phát vấn của GV suy nghĩ trả lời, ghi chép nội dung bài học, chủ động lĩnh hội kiến thức - Hoạt động của GV : Quản lí lớp học, phát vấn câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, chốt kiến thức cơ bản 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Thông qua hệ thống câu hỏi trong giờ học - việc trả lời câu hỏi của GV 8. Các sản phẩm của HS Câu hỏi củng cố cuối tiết học ( Vấn đáp trực tiếp), phiếu kết quả học tập. . lực của HS. - Vận dụng kiến thức liên môn để mở rộng và giải quyết kiến thức bài học ở một số lĩnh vực trong các môn học và cuộc sống thực tiễn. 5. Thi t bị dạy học- học liệu - Máy chiếu, bảng. Hồng Mận. Môn: Địa Ngày sinh: 1/6/1968 Môn: Địa Điện thoại: 0917681630; Email:hongmantcv@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên dự án dạy học: MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 6 TIẾT22: BÀI 18:THỜI. rừng để bảo vệ môi trường) - Vận dụng kiến thức môn Địa lí, Vật lí, Toán học, vào học tập và thực tế cuộc sống + Có tình yêu quê hương đất nước. + Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo

Ngày đăng: 05/08/2015, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w