1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông

130 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LY SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng nghiệp cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Ly Lời Cảm Ơn Luận văn đƣợc hoàn thành với cố gắng, nỗ lực thân tác giả với giúp đỡ tận tình nhiều thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: ii TS Nguyễn Phú Tuấn, thầy dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung ý kiến kinh nghiệm quý báu suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Hóa phòng đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trƣờng THPT Hà Trung, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Vinh Xuân (tỉnh TT Huê) nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp,…những ngƣời quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả suốt chặng đƣờng vừa qua Huế, ngày 01 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Ly iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn ii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi, giới hạn đề tài Giả thiết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Một số ấn phẩm sơ đồ tƣ 11 1.1.2 Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sơ đồ tƣ 12 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học phổ thông 13 1.2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học, nhằm trọng phát triển lực học sinh 16 1.2.2 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học 18 1.3 Dạy học phát triển lực học sinh 19 1.3.1 Năng lực gì? 19 1.3.1.1 Khái niệm 19 1.3.1.2 Các loại lực 20 1.3.2 Năng lực tự học 21 1.3.2.1 Khái niệm 21 1.3.2.2 Các hình thức tự học 22 1.3.2.3 Một số biện pháp nâng cao lực tự học 24 1.4 Sơ đồ tƣ 26 1.4.1 Khái niệm sơ đồ tƣ Tony Buzan 26 1.4.2 Quy tắc thiết kế sơ đồ tƣ 26 1.4.2.1 Qui tắc kỹ thuật 26 1.4.2.2 Qui tắc cách bố trí 28 1.4.2.3 Các bƣớc vẽ sơ đồ tƣ 28 1.4.3 Ƣu nhƣợc điểm sơ đồ tƣ 29 1.5 Phần mềm iMindMap 30 1.5.1 Giới thiệu 30 1.5.2 Chức 30 1.6 Thực trạng dạy học sử dụng sơ đồ tƣ duy, để dạy phần hiđrocacbon hóa học 11 THPT nhằm rèn luyện lực tự học học sinh địa bàn tỉnh TT Huế 30 1.6.1 Mục đích điều tra 30 1.6.2 Đối tƣợng điều tra 31 1.6.3 Kết điều tra 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 34 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ DỒ TƢ DUY VÀO BÀI DẠY PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 35 2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng trình hóa học 11 phần hiđrocacbon 35 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình hóa học 11 phần hiđrocacbon 35 2.1.1.1 Kiến thức 35 2.1.1.2 Kĩ 35 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học 11 35 2.1.3 Phân phối chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học 11 36 2.2 Thiết kế học có sử dụng sơ đồ tƣ 36 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tƣ 36 2.2.2 Quy trình thiết kế sơ đồ tƣ 38 2.2.3 Những yêu cầu cụ thể giáo viên học sinh tổ chức trình dạy học có sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học cho học sinh 39 2.3 Các cách sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học học sinh dạy phần hiđrocacbon hóa học 11 40 2.3.1 Sử dụng SĐTD để tự kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh 40 2.3.2 Sử dụng SĐTD để ghi cách thông minh nghe giảng lớp 41 2.3.2.1 Sử dụng SĐTD cho ý lớn học 41 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ tƣ cho toàn nội dung học 42 2.3.3 Sử dụng sơ đồ tƣ để chuẩn bị dạy thực hành 48 2.3.4 Sử dụng SĐTD việc ôn tập, tổng kết kiến thức 50 2.3.4.1 Sử dụng sơ đồ tƣ dạy tiết luyện tập 50 2.3.4.2 Sử dụng SĐTD giải tập 53 2.4 Sử dụng sơ đồ tƣ dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 55 2.4.1 Lựa chọn nội dung dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 THPT 55 2.4.2 Thiết kế giáo án dạy học có sử dụng sơ đồ tƣ 56 2.4.2.1 Kế hoạch dạy học 25-tiết 2: Ankan 56 2.4.2.2 Kế hoạch dạy học 29-tiết 2: Anken 61 2.4.2.3 Kế hoạch dạy học 35-tiết 2: Benzen đồng đẳng - Một số hiđrocacbon thơm khác 72 2.4.2.4 Kế hoạch dạy học 31: Luyện tập anken ankađien 73 2.4.2.5 Kế hoạch dạy học 34: Bài thực hành : Điều chế tính chất etilen, axetilen 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 84 3.5 Kết thực nghiệm 84 3.5.1 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 84 3.5.2 Kết kiểm tra thực nghiệm 86 3.5.3 Kết thực nghiệm tổng hợp kiểm tra 89 3.5.4 Phân tích kết định lƣợng 91 3.5.5 Phân tích kết định tính 93 3.6 Các học rút từ thực nghiệm 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HC : Hữu H-C : Hiđrocacbon CN : Công nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin CT : Công thức CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng Dd : Dung dịch HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTHH : Phƣơng trình hóa học PTN : Phịng thí nghiệm SĐTD : Sơ đồ tƣ SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh chƣơng trình định hƣớng nội dung định hƣớng lực 15 Bảng 1.2 Sự cần thiết việc tự học học sinh 31 Bảng 1.3 Lý học sinh cần phải tự học 31 Bảng 1.4 Cách thức tự học học sinh 32 Bảng 1.5 Khó khăn mà học sinh gặp phải tự học 32 Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD giáo viên 32 Bảng 1.7 Mục đích sử dụng sơ đồ tƣ dạy học hóa học 33 Bảng 1.8 Ƣu điểm hạn chế việc sử dụng SĐTD dạy học 33 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học 11 35 Bảng 2.2 Phân phối chƣơng trình phần hiđrocacbon hóa học 11 36 Bảng 3.1 Các lớp dạy thực nhiệm đối chứng 83 Bảng 3.2 Kết điểm số kiểm tra tiết chƣơng hiđrocacbon 86 Bảng 3.3 Kết điểm số kiểm tra 15 phút chƣơng hiđrocacbon 86 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra tiết 87 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 88 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 89 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 90 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cách vẽ sơ đồ tƣ 28 Hình 2.1 SĐTD câm tính chất hóa học ankin 40 Hình 2.2 SĐTD tính chất vật lí ankan 41 Hình 2.3 SĐTD tính chất hóa học anken 42 Hình 2.4 SĐTD ứng dụng axetilen 42 Hình 2.5 SĐTD 29: Anken 43 Hình 2.6 SĐTD 30: Ankađien 44 Hình 2.7 SĐTD 32:Ankin 45 Hình 2.8 SĐTD 35: Benzen đồng đẳng 46 Hình 2.9 SĐTD 35: Stiren 47 Hình 2.10 SĐTD 28: Bài thực hành 48 Hình 2.11 SĐTD 34: Bài thực hành 49 Hình 2.12 SĐTD 31: Luyện tập anken ankađien 51 Hình 2.13 SĐTD 36: Luyện tập hiđrocacbon thơm 52 Hình 2.14 SĐTD tập nhận biết 53 Hình 2.15 SĐTD phƣơng pháp tập hiđrocacbon 54 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra tiết 88 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút 89 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích tổng hợp 90 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS với kiểm tra tiết 90 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS với kiểm tra 15 phút 91 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Đổi phƣơng pháp dạy học thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ngƣời học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tƣ Có thể chọn lựa cách linh hoạt phƣơng pháp chung phƣơng pháp đặc thù môn học để thực Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nhƣ cải cách cấp trung học phổ thơng Hiện vấn đề đổi PPDH nói chung nhƣ đổi PPDH hóa học nói riêng đƣợc pháp chế hóa điều 28, Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” - Tính chất hố học ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; Phản ứng nguyên tử H linh động ank-1-in; phản ứng oxi hoá) - Điều chế axetilen phịng thí nghiệm công nghiệp c Chƣơng Hidrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Hệ thống hóa Hiđrocacbon - Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp - Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi chất dãy đồng đẳng benzen - Tính chất hố học: Phản ứng (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen; Phản ứng oxi hoá mạch nhánh Kĩ a Chƣơng Hidrocacbon no - Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút đƣợc nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan - Viết đƣợc công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh - Viết phƣơng trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan - Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên - Tính thành phần phần trăm thể tích khối lƣợng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lƣợng phản ứng cháy b Chƣơng Hidrocacbon không no * Anken - Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút đƣợc nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất - Viết đƣợc công thức cấu tạo tên gọi đồng phân tƣơng ứng với công thức phân tử (không nguyên tử C phân tử) - Viết phƣơng trình hố học số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể - Phân biệt đƣợc số anken với ankan cụ thể - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken P.12 - Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí có anken cụ thể * Ankadien ankin Quan sát đƣợc thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút nhận xét cấu tạo tính chất ankađien ankin - Viết đƣợc công thức cấu tạo số ankađien ankin cụ thể - Dự đốn đƣợc tính chất hoá học, kiểm tra kết luận - Viết đƣợc phƣơng trình hố học biểu diễn tính chất hoá học buta1,3-đien axetilen - Phân biệt ank-1-in với anken phƣơng pháp hố học - Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp c Chƣơng Hidrocacbon thơm Nguồn hidrocacbon thiên nhiên Hệ thống hóa Hidrocacbon - Viết đƣợc cơng thức cấu tạo benzen số chất dãy đồng đẳng - Viết đƣợc phƣơng trình hố học biểu diễn tính chất hố học benzen, vận dụng quy tắc để dự đoán sản phẩm phản ứng - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên - Tính khối lƣợng benzen, toluen tham gia phản ứng thành phần phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp P.13 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cơ! Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học qua việc sử dụng sơ đồ tƣ theo hƣớng dạy học tích cực, mong quý thầy cô cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn) Xin quý thầy/ cô cho biết số thông tin cá nhân I Thông tin cá nhân - Họ tên: ………………………………………………tuổi: ………………… - Trình độ: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ tiến sĩ - Số năm công tác trƣờng phổ thông: …….…………………………………… - Trƣờng công tác: ………………………………….…… ………… - Địa trƣờng: …………………………………… ………………………… II Các vấn đề tham khảo ý kiến Thầy/ cô biết sử dụng sơ đồ tƣ chƣa?  Chƣa nghe thuật ngữ “Sơ đồ tƣ duy”  Có nghe nói, nhƣng chƣa sử dụng  Có nghiên cứu mặt lí thuyết, nhƣng chƣa thực hành xây dựng SĐTD  Đã xây dựng sử dụng vào mục đích cá nhân Theo thầy/ cơ, mục đích việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học môn hóa học gì?  Tóm tắt nội dung học  Xây dựng cấu trúc học theo tiến trình dạy học  Mơ hình hóa đơn vị kiến thức  Biểu diễn q trình chuyển hóa chất  Xây dựng tập hóa học  Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh P.14 Ƣu điêm hạn chế việc sử dụng SĐTD dạy học là:  Giúp trình bày ngắn gọn, cô đọng đƣợc nội dung kiến thức  Học sinh dễ nhớ  Rèn luyện khả  Không rèn luyện khả diễn đạt HS  Không truyền đạt tƣởng  Không thể sơ đồ hóa tất đơn vị kiến thức Xin chân thành cảm ơn quan tâm, hợp tác quý thầy/ cô Mong tiếp tục nhận đƣợc thầy/ nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung khác P.15 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Ý kiến đóng góp em giúp nguồn thông tin việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT” Rất mong ủng hộ nhiệt tình em (Đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn) Sự cần thiết việc tự học? Có  Khơng  Lý học sinh cần phải tự học ?  Giúp học sinh hiểu lớp cách sâu sắc  Giúp học sinh nhớ lâu  Phát huy tính tích cực học sinh  Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức  Tập thói quen tự học nghiên cứu suốt đời  Rèn luyện khả suy luận logic Các em tự học cách nào?  Đọc lại lớp  Chuẩn bị lên lớp theo hƣớng dẫn giáo viên  Tìm hiểu vấn đề liên quan đến học Các em gặp khó khăn việc tự học ?  Chƣa biết cách lựa chọn tài liệu học tập  Chƣa có phƣơng pháp học tập hợp lý  Thiếu hƣớng dẫn cụ thể cho việc tự học  Chƣa có biện pháp để kiểm tra kiến thức học P.16 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VÀ 15 PHÚT CHƢƠNG HIĐROCACBON Đề kiểm tra tiết chƣơng Hiđrocacbon Câu 1: Hợp chất CH3 CH(C2H5)CH2CH(CH3 )CH3 có tên là: A 4-etyl-2-metyl pentan B 2,4-đimetyl hexan C 3,5-đimetyl hexan D 2-etyl-4-metylpentan Câu 2: Cho 2,9 gam hỗn hợp gồm C2H4 C2H6 vào dung dịch Br2 dƣ, thấy có gam Br2 tham gia phản ứng Thành phần % (V) C2H4 C2H6 lần lƣợt A 50% 50% B 40% 60% C 80% 20% D 20% 80% Câu 3: Ankađien liên hợp là: A ankađien có liên kết đôi C=C cách liên kết đơn B ankađien có liên kết đơi C=C liền C ankađien có liên kết đơi C=C cách xa D ankađien có liên kết đơi C=C cách liên kết đơn Câu 4: Dãy gồm chất thuộc dãy đồng đẳng metan? A CH4 , C2H2 , C3H4 ,C4H10 B C2H2 , C3H4 , C4H6 , C5H8 C CH4 , C2H6 , C4H10 , C5H12 D C2H6 , C3H8 , C5H10, C6H12 Câu 5: Trùng hợp 5,6 l C2H4 (đkc) Nếu H = 90% thu khối lƣợng polime thu đƣợc là? A 6,3g B 7,3g C 4,3g D 5,3g Câu 6: Cho 1,12 lit khí axetilen phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 Khối lƣợng chất kết tủa thu đƣợc bao nhiêu? A 12,0 g B 12,5 g C 13,0 g D 13,5 g Câu 7: Tỉ khối hỗn hợp X gồm CH4 C2H2 H2 11,5 lƣợng O2 cần dùng để đốt cháy hết mol hỗn hợp X là: A 2,75 mol B 1,55 mol C 2,35 mol D 3, 75 mol Câu 8: Dùng dd Br2 phân biệt đƣợc cặp khí sau đây? Metan axetilen CH4 etilen etilen axetilen propilen butilen A 1,3 B 1,2 C 2,3 D 2,4 Câu 9: Để phân biệt bình chứa khí etan etilen dùng A H2O B dd Br2 C khí HCl P.17 D dd NaOH Câu 10: Hợp chất (CH3 )3 - C - CH2 – CH=CH2 có tên gì? A 2-đimetyl pent-4-en B 4-đimetylpent-1-en C 2,2-đimetylpent -4-en D 4,4-đimetylpent-1-en Câu 11: Ankin hydrocacbon khơng no mạch hở có CTTQ là: A CnH2n-2(n≥ 2) B CnH2n-2(n≥ 3) C CnH2n ( n≥2) D CnH2n+2( n≥1) Câu 12: Công thức chung đien mạch hở hay gọi ankađien : A CnH2n( n ≥3) B CnH2n+1( n ≥3) C CnH2n-2 ( n ≥3) D CnH2n+2 ( n ≥3) Câu 13: Trong số ankin có CTPT C5H8 có chất tác dụng đƣợc với dd AgNO3 NH3 ? A chất B chất C chất D chất Câu 14: Cho sơ đồ E →C2H5OH→ F → Cao su BuNa E F là? A C2H6 C4H6 B C2H4 C4H6 C C2H4 C4H10 D C2H4 C4H8 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu đƣợc CO2 H2O với tỉ lệ khối lƣợng 0,44 : 0,21 Biết cho A tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ 1:1) tạo đƣợc dẫn xuất monoclo A có tên là: A 2,3-đimety butan B 2-metyl pentan C 2,4-đimetyl pentan D petan Câu 16: Dẫn khí propilen vào dd HBr thu đƣợc sản phẩm là: A CH3-CH2 – CH2Br B CH2Br-CH2 – CH2Br C CH3-CHBr –CH2Br D CH3-CHBr-CH3 Câu 17: Cho chất sau : metan, etilen, but-2-in, axetilen Kết luận sau ? A Khơng có chất làm nhạt màu dd KMnO4 B Có chất có khả làm màu dd Brom C Cả chất có khả làm màu dd Brom D Có chất tạo kết tủa với dd AgNO3 NH3 Câu 18: CTPT phù hợp với penten? A C5H8 B C3H6 C C5H10 D C5H12 Câu 19: Đốt hoàn toàn hỗn hợp X gồm ankan ankin cần 6,72 lít O2 (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dịch nƣớc vôi dƣ thấy bình nƣớc vơi tăng a gam tách đƣợc 20 gam kết tủa Giá trị a là: A 10,6 B 12,4 C 4,12 P.18 D 5,65 Câu 20: Phản ứng đặc trƣng ankan phản ứng nào? A Phản ứng B Phản ứng đốt cháy C Phản ứng cộng D Phản ứng tách Câu 21: Sản phẩm cho propan tác dụng với khí Cl2 với tỉ lệ số mol 1:1 A CH3 -CH(Cl)-CH3 B CH2Cl-CH2-CH2Cl C CH3-CH2-CH2Cl D CH3-CH(Cl)-CH2Cl Câu 22: Cho 1,12g anken cộng vừa đủ với Br2 thu đƣợc 4,32 sản phẩm cộng CTPT anken là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm anken hiđro có tỉ khối so với heli 3,33 Cho X qua bột niken nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, thu đƣợc hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli Công thức phân tử X là: A C3H6 B C5H10 C C4H8 D C2H4 Câu 24: Cho 5,6 lít anken A ( đktc) vào dung dịch brom dƣ, thấy khối lƣợng bình brom tăng 10,5 g CTPT A là? A C4H8 B C5H10 C C2H4 D C3H6 Câu 25: Có chất : metan, etilen, but -1-in, but -2-in Trong chất có chất tác dụng đƣợc với dd AgNO3 NH3 tạo thành kết tủa? A B C D Câu 26: Hợp chất hữu A có tính chất sau: trạng thái khí, cháy tỏa nhiều nhiệt, làm màu dd Br2 thuốc tím nhƣng khơng tạo kết tủa vàng nhạt dd AgNO3 /NH3 A chất sau đây? A C2H6 B C2H2 C C2H4 D C3H8 Câu 27: Đốt 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai ankan dãy đồng đẳng thu đƣợc 6,3 gam nƣớc Công thức hai ankan là: A C4H10, C5H12 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D CH4, C2H6 Câu 28: Crackinh hồn tồn 11,2 lít (đktc) ankan A thu đƣợc 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí B có tỉ khối khơng khí Tên gọi A là: A 2-metylbutan B Butan C Neopentan D Pentan Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C3H8 thu đƣợc 22 gam CO2 13,5 gam H2O, m có giá trị là: A 7,5 gam B gam C gam P.19 D gam Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng thực dãy chuyển hóa: CH4 → X → C2H4 → C2H6 X là: A C2H6 B C2H5OH C CH3Cl D C2H2 Đề kiểm tra 15 phút chƣơng hiđrocacbon thơm ch3 ch3 Câu 1: Tên hiđrocacbon có cơng thức cấu tạo A 1,3–đimetyl benzen B xilen C 1,5–đimetyl benzen D đimetyl benzen Câu 2: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 A B C D Câu 3: Nhận định không A Stiren không làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thƣờng B Stiren làm màu nuớc brom C Khi oxi hố stiren dung dịch KMnO4 đun nóng thu đƣợc kali benzoat D Trùng hợp stiren thu đƣợc polistiren Câu 4: Có ba chất lỏng khơng màu là: benzen, toluen, stiren Để nhận biết chất dùng dung dịch: A H2SO4 B NaOH C KMnO4 D Br2 Câu 5: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) ngƣời ta thu đƣợc 78 gam clobenzen Hiệu suất phản ứng là: A 69,33 % B 72,33 % C 71 % D 79,33 % Câu 6: Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2 SO4 đặc thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm X Y Vậy X, Y lần lƣợt là: A O-nitrotoluen p-nitrotoluen B Nitrotoluen m-nitrotoluen C O-nitrotoluen m-nitrotoluen D P-nitrotoluen m-nitrotoluen Câu 7: Xét sơ đồ phản ứng: X  Y  TNT (thuốc nổ) X Y chất nào? A X toluen, Y heptan B X benzen, Y toluen C X hexan, Y toluen D X hexen, Y benzen P.20 Câu 8: Công thức chung cuûa ankylbenzen là: A CnH2n + 1C6H5 B CnH2n – 6, n  C CxHy, x  D CnH2n + 6, n  Câu 9: Phân tích 2,12 gam hiđrocacbon thơm X thu đƣợc 7,04 gam CO2 1,8 gam H2O Tỉ khối A so với khơng khí 3,66 Công thức X là: A C6H6 B C7H8 C C8H10 D C9H12 Câu 10: Cho benzen tác dụng với lƣợng dƣ HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen Tính khối lƣợng nitrobenzen thu đƣợc dùng 1,00 benzen với hiệu suất 78% A 1,23 B C 1,46 P.21 D 2,3 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƢ DUY DO HỌC SINH TỰ VẼ P.22 P.23 P.24 P.25 P.26 ... học sinh tổ chức q trình dạy học có sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học cho học sinh 39 2.3 Các cách sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học học sinh dạy phần hiđrocacbon hóa học 11 ... học theo sử dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực tự học học sinh PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan sở lí luận vận dụng PPDH sử dụng sơ đồ tƣ dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon - Các phần hiđrocacbon. .. pháp dạy học - Năng lực tự học học sinh, biểu lực tự học - Sơ đồ tƣ duy, vận dụng sơ đồ tƣ để rèn luyện lực tự học học sinh 2.2.2 Cơ sở thực tiễn - Nghiên cứu chƣơng trình hóa học THPT trọng phần

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w