1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan hệ họ hàng của hai loài giun đất pheretima modigliani (rosa, 1889) và pheretima rodericensis (grube, 1879)

58 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ THỦ QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA HAI LOÀI GIUN ĐẤT Pheretima modigliani (Rosa, 1889) VÀ Pheretima rodericensis (Grube, 1879) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Huế, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ THỦ QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA HAI LOÀI GIUN ĐẤT Pheretima modigliani (Rosa, 1889) VÀ Pheretima rodericensis (Grube, 1879) Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN THUẬN PGS.TS TRẦN QUỐC DUNG Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, khách quan nghiêm túc Những tài tham khảo cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Thủ Trong suố t thờ i gian họ c tậ p hoàn thành luậ n vă n, xin chân thành m n quý thầ y cô giáo Khoa Sinh họ c, Trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m, Đạ i họ c Huế nhiệ t tình truyề n đạ t kiế n thức cho Tôi cũ ng xin m n thầ y cô tạ o mọ i điề u kiệ n thuậ n lợ i cho tơi hồn thành luậ n vă n Đặ c biệ t, xin đượ c bày tỏ lờ i m n chân thành lờ i m n sâu sắ c đế n thầ y giáo PGS TS Nguyễ n Vă n Thuậ n thầ y giáo PGS TS Trầ n Quố c Dung tậ n tình hướ ng dẫ n, bả o tạ o mọ i điề u kiệ n thuậ n lợ i nhấ t để thực hiệ n luậ n vă n Tôi xin gửi lờ i m n đế n quý thầ y giáo Phịng thí nghiệ m Di truyề n Vi sinh Phịng thí nghiệ m Độ ng vậ t họ c giúp đỡ dẫ n nhiệ t tình trình nghiên cứu Tôi xin gửi lờ i m n đế n TS Hoàng Tấ n Quả ng anh chị công tác tạ i Bộ môn sinh họ c Phân tử, Việ n Công nghệ sinh họ c, Đạ i họ c Huế toàn cán củ a Việ n giúp đỡ dẫ n nhiệ t tình q trình nghiên cứu hồn thành luậ n vă n Cuố i cùng, xin bày tỏ lòng biế t n sâu sắ c đế n ngườ i thân gia đình, bạ n bè quan tâm, độ ng viên giúp đỡ suố t thờ i gian họ c tậ p nghiên cứu để hoàn thành luậ n vă n Huế , tháng 10 nă m 2017 Họ c viên Nguyễ n Thị Thủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giun đất 1.1.1 Về đa dạng phân bố 1.1.2 Về phân loại 10 1.1.3 Về nhân nuôi 11 1.1.4 Về di truyền 12 1.2 Các phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền ứng dụng 16 1.2.1 Các phương pháp 16 1.2.1.1 Kỹ thuật đa hình đoạn khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) 16 1.2.1.2 Kỹ thuật đa hình chiều dài cắt đoạn giới hạn (RFLP) 17 1.2.1.3 Kỹ thuật đa hình độ dài đoạn khuếch đại (AFLP) 18 1.2.1.4 Kỹ thuật SSR 18 1.2.2 Ứng dụng 19 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3 Hóa chất thiết bị 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 24 2.4.2 Phương pháp xử lý mẫu 26 2.4.2.1 Mẫu nghiên cứu đặc điểm hình thái 26 2.4.2.2 Mẫu nghiên cứu đặc điểm di truyền 26 2.4.3 Phương pháp định loại 26 2.4.4 Phương pháp tách chiết genomic DNA 26 2.4.5 Điện di DNA agarose gel 27 2.4.6 Phương pháp PCR 28 2.4.7 Phân tích kết RAPD phần mềm TEPGA (Tool for Populator Genetic Analysis) version 1.3 Mark P.Miller 28 2.4.8 Xây dựng giản đồ phả hệ phần mềm NTSYS version 2.1 28 2.4.9 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI GIỮA HAI LỒI GIUN ĐẤT Ph modigliani (Rosa, 1889) VÀ Ph rodericensis (Grube, 1879) 30 3.1.1 Đặc điểm hình thái ngồi 30 3.1.2 Mối quan hệ phân loại học dựa đặc điểm hình thái 32 3.2 ĐA HÌNH RADP 34 3.2.1 DNA tổng số 34 3.2.2 Kết thực RAPD - PCR 35 3.2.2.1 Kết RAPD với primer OPA02 35 3.2.2.2 Kết RAPD với primer OPA04 36 3.2.2.3 Kết RAPD với primer OPA09 37 3.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN 38 3.3.1 Giản đồ phả hệ DNA cá thể giun đất nghiên cứu 38 3.3.2 Mối quan hệ di truyền cá thể giun đất nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFLP Amplified fragment length polymorphism (Đa hình độ dài đoạn khuếch đại) bp Base pair (cặp base nitơ) DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylenediamine tetraacetic acid M DNA size marker (thang chuẩn kích thước DNA) NTSYSpc Numerical Taxonomy System for personal computer PCI Phenol: Chloroform: Isoamylalcohol PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) PPB Percentage of polymorphic band (Tỷ lệ băng đa hình) PBS Phosphate buffered saline RAPD Random amplified polymorphic DNA (Đa hình đoạn khuếch đại ngẫu nhiên) RFLP Restriction fragment length polymorphism (Đa hình độ dài đoạn cắt hạn chế) SDS Sodium dodecylsulfate SSR Simple sequence repeat (Sự lặp lại trình tự đơn giản) TAE Tris base: Acetic acid: EDTA DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu giun đất Ph modigliani Ph Rodericensis 22 sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Trình tự primer ngẫu nhiên sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 2.3 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 2.4 Những thiết bị sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph modigliani (Rosa, 1889) Ph rodericensis (Grube, 1879) 31 Bảng 3.1 Các đặc điểm tính trạng để xác định mối quan hệ phân loại học loài giun đất 33 Bảng 3.1 Số cá thể khuếch đại số băng khuếch đại primer 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các địa điểm thu mẫu giun đất 25 Hình 3.1 Biểu đồ trạng hai loài giun đất dựng phương pháp UPGMA 34 Hình 3.1 DNA tổng số số cá thể giun đất 34 Hình 3.2 Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer OPA02 M: Lambda/HindIII marker 35 Hình 3.3 Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer OPA04 M: Lambda/HindIII marker 36 Hình 3.4 Hình ảnh điện di PCR-RAPD với primer OPA09 M: Lambda/HindIII marker 37 Hình 3.5 Giản đồ phả hệ DNA cá thể giun đất nghiên cứu 39 QN1 H11 H12 QN24 QB3 H2 H14 DN4 DN3 QN19 QN18 QN2 QN8 QN11 QN4 QN10 QN6 QN7 QN5 QN14 H10 QN13 QN17 H4 H8 QN16 H5 H7 QN26 QT1 H9 QT4 DN5 QT2 QT5 QB4 QN20 QN23 QN21 QN22 QT6 QB2 QB5 QN3 QN9 QN12 H3 QT3 H13 QN25 DN1 DN2 DN6 QB1 H6 QN15 H1 QN10 0.07 0.30 0.53 Coefficient 0.77 1.00 Hình 3.5 Giản đồ phả hệ DNA cá thể giun đất nghiên cứu 39 3.3.2 Mối quan hệ di truyền cá thể giun đất nghiên cứu Trong nghiên cứu tại, thơng số hình thái khác sử dụng để xác định cá thể giun đất thu từ vùng địa lý đa dạng Dựa đặc điểm hình thái quan trọng Ph modigliani Ph rodericensis có mối quan hệ gần gũi với với hệ số tương đồng 74% Tuy nhiên, dấu hiệu hình thái thường bị ảnh hưởng điều kiện môi trường, giai đoạn tuổi giai đoạn phát triển cá thể, mơi trường sống Do đó, kỹ thuật di truyền phân tử coi mạnh sử dụng có hiệu đặc tính biến đổi gen lồi khác Trong nghiên cứu này, phân tích đa dạng di truyền thực phương pháp RAPD phương pháp đáng tin cậy hiệu để đánh giá biến đổi di truyền hai loài giun đất thu từ địa điểm khác Qua kết RADP cho thấy hệ số tương đồng cá thể hai loài thấp (7% - 53%) chứng tỏ mức độ sai khác di truyền lớn 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở phân tích sai khác hình thái di truyền lồi giun đất Ph modigliani Ph rodericensis thu địa điểm khác thuộc huyện, tỉnh khác rút kết luận sau: Những đặc điểm ổn định có giá trị định loại lồi giun đất vị trí đặc điểm đai sinh dục; số lượng vị trí lỗ nhận tinh, nhú phụ sinh dục đực Ph modigliani Ph rodericensis Những đặc điểm khơng có giá trị định loại màu sắc, số đốt chiều dài thể; kiểu mơi vị trí lỗ lưng Sự sai khác đặc điểm hình thái quan trọng Ph modigliani Ph rodericensis 74% Các thị mồi RADP cho thấy hệ số tương đồng cá thể hai loài thấp (7% - 53%) chứng tỏ mức độ sai khác di truyền lớn (khác biệt: 47% 93%) Vì vậy, Ph modigliani Ph rodericensis khơng phải cặp lồi gần gũi KIẾN NGHỊ Cần mở rộng phạm vi, vùng nghiên cứu kết hợp với thị phân tử khác nghiên cứu nhằm xác định rõ mối quan hệ di truyền loài giun đất Việt Nam 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Trần Bái (1983), Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố địa lý động vật học), Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Quốc gia Lomonosov (Tiếng Việt) Thái Trần Bái (1989), Giá trị thực tiễn giun đất, Tạp chí Sinh học, 11 (l), tr 39-43 Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng (1989), Nhận xét khu hệ giun đất Pnômpênh khu vực lân cận, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 76-78 Thái Trần Bái, Tào Minh Tuấn, Trịnh Đình Đạt (1996), Điện di so sánh isozim esteraza bốn lồi giun đất giống Pheretima (Megascolecidae), Thơng báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1), tr 33-37 Trần Thị Thanh Bình, Đặng Tất Thế (2006), Dẫn liệu DNA hai loài giun đất Ph aspergillum Ph robusta, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (4), tr 130-135 Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Đinh Linh (2008), Đánh giá khả tăng trưởng giun quế (Perionyx excavatus) nguồn thức ăn khác nhau, Tạp chí khoa học Phát triển, VI (4), tr 321-325 Trần Quốc Dung, Trần Văn Thiện, Ngơ Đắc Chứng, Quyền Đình Thi, Đào Thị Tuyết (2008), Nhận dạng hai quần thể nhông cát Leiolepis Cuvier, 1928 Thừa Thiên Huế thị RAPD, Báo cáo hội nghị Sinh học toàn quốc lần thứ IV Hóa sinh Sinh học phân tử phục vụ Nông, Sinh, Y học Công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 687-700 Trần Quốc Dung (2009), Một số kỹ thuật DNA marker ứng dụng nghiên cứu Lưỡng cư Bò sát, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam, Lần thứ nhất, 28/11/2009, NXB Đại học Huế, tr 314-326 Trịnh Đình Đạt (2006), Cơng nghệ sinh học - Cơng nghệ Di truyền (t4), NXB Giáo dục 42 10 Phạm Thị Hồng Hà (1995), Khu hệ giun đất Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Hịa (1984), Thử nghiệm quy trình ni giun đất Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Huỳnh Thị Kim Hối (2005), Khu hệ giun đất nhóm Mesofauna vấn đề sử dụng chúng phía Nam miền Trung Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 13 Huỳnh Thị Kim Hối, Vương Tấn Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007), Ảnh hưởng số tính chất lý, hoá học đất đến thành phần phân bố giun đất Vườn Quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Sinh học, 29 (2), tr 26-34 14 Trần Thị Bích Hồng, Ngơ Thị Tố Nga, Quyền Đình Thi, Nguyễn Hữu Ninh, Phạm Anh Tuấn (2009), Xác định thị AFLP đặc trưng cho bảy dịng cá rơ phi ni Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 7(4), tr 455-462 15 Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Minh Thông, Bùi Xuân Mến (2013), Đa dạng di truyền gen insulin-like growth factor binding protein gà, Tạp chí Khoa học Phát triển 11(1), tr 36-40 16 Ngô Thị Kim, Đặng Thị Thanh Hà, Đặng Tất Thế (2003), Bước đầu nghiên cứu rắn hổ mang theo quần thể địa lý kỹ thuật RAPD, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, NXB Khoa học Kỹ thuật 17 Võ Thị Phương Lan, Ngô Thị Hà, Phạm Anh Thùy Dương, Nguyễn Mộng Hùng (2009), Đánh giá khác biệt giống gà thị DNA, Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Cơng nghệ sinh học phục vụ Nông nghiệp-Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y dược Bảo vệ môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Thị Thu Liên, Hồng Tấn Quảng (2015), Giáo trình Chỉ thị phân tử, NXB Đại học Huế 19 Trần Thuý Mùi (1985), Khu hệ giun đất vùng đồng sông Hồng, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Hồ Đắc Khánh Ngọc (2012), Nghiên cứu số đặc điểm phân bố nuôi thử nghiệm loài giun khoang (Ph aspergillum) thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế 43 21 Đỗ Văn Nhượng (1994), Khu hệ giun đất miền Tây Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Đảm (2009), Đánh giá độ 10 giống tằm (Bombyx mory L.) thị RAPD, Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(5), tr 620-627 23 Samphon (1990), Khu hệ giun đất nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Thanh Sơn (2012), Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể nhông cát rivơ (Leiolepis reevesii Gray, 1831) miền Trung Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế 25 Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, NXB Khoa học Kỹ thuật 26 Nguyễn Thị Thơ (2014), Nghiên cứu đặc điểm phân bố ni thử nghiệm lồi giun đất Pheretima rodericensis (Grube, 1879) thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế 27 Nguyễn Văn Thuận (1994), Khu hệ giun đất Bình Trị Thiên, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thuận (2010), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố định hướng ứng dụng giun đất số tỉnh duyên hải phía nam miền Trung (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ nghiên cứu cấp nhà nước, Trường Đại học Sư pham Huế, tr 8-9 29 Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn (2009), Nghiên cứu sử dụng bột đàm từ trùn quế (Perionyx excavatus) làm thức ăn cho hậu ấu trùng tơm sú (Penaeus monodon), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 11, tr 9-17 30 Lê Văn Triển (1995), Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Khu hệ giun đất đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Tiếng Anh 32 Biruntha M., Paul J A J., and Mariappan P (2013), Vermicultural and molecular characterization of composting endemic earthworms, American Journal of Research Communication, Vol (3), pp 168-180 33 Biradar M D., Suresh B., Siddaraju M., Sreepada K., Paliwal R., Giraddi R S., and Gai P B (2013), Genetic diversity of earthworms from westwrn ghats of Karnataka (india) using rapd based molecular markers, Biochem Cell Arch., Vol 13, No 2, pp 237-242 34 Blakemore R J (2002), Cosmopolitan Earthworms-an Eco-Taxonomic Guide to the Peregrine Species of the World, Published by VermEcology, Australia, pp 62-237 35 Cameron E K., Bayne E M., Coltman D W (2008), Genetic structure of invasive earthworms Dendtobaena octaedrain the boreal forest of Alberta: insights into introduction mechanisms, Mol Ecol.,17, pp 1189-1197 36 Chang C H., Chen J H (2005), Taxonomic status and intraspecific phylogeography of two sibling species of Metaphire (Oligochaeta: Megascolecidae) in Taiwan, Pedobiologia, 49, pp 591-600 37 Chang C H., Lin M., Chen J H (2008), Molecular systematics and phylogeography of the gigantic earthworms of the Pheretima formosae species group (Clitellata, Megascolecidae), Molecular Phylogenetics and Evolution, 49 (3), pp 958-968 38 Chen Y (1938), Oligochaeta from Hainan, Kwangtung, Contrib Biol Lab Sci Soc China, Zool., 12, pp 375-427 39 Easton E G (1979), A revision of the 'acaecate' earthworms of the Pheretima group (Megascolecidae: Oligochaeta): Archipheretima, Metapheretima, Planapheretima, Pleionogaster and Polypheretima, Bull Br Mus Nat Hist Zool., 35, pp 1-126 40 Gates G E (1959), On a taxonomic puzzle and the classification of the earthworms, Bulletin of the Museum of Comparative Zoology, 121, pp 229-261 41 Jamieson B G M (1988), On the phylogeny and higher classification of the Oligochaeta, Cladistics, 4, pp 367-410 45 42 Gates G E (1972), Burmese earthworms an introduction to the systematic and biology megadrile Oligochaetes with special reference to Southeast Asia, Amer Phil Soc., 62(7) 43 Ishizuka K (1999), A review of the genus Pheretimas Iat (Megascolecidae) from Japan, Edaphologia, 62, pp 55-60 44 Kimberling DN, Ferreira AR, Shuster SM, Keim P (1996), RAPD marker estimation of genetic structure among isolated nothern leopard frogs populations in the South western USA, Molecular Ecology, 5, pp 521-529 45 Kinberg J G H (1867), Annulata nova, Ofves K Vetensk Acad Förch Stockh, 23 Quoted in Sims R W., Easton E G (1972), A numerical revision of the earthworm genus Pheretima auct (Megascolecidae: Oligochaeta) with the recognition of new genera and an appendix on the earthworms collected by the Royal Society North Borneo Expedition, Biological Journal of the Linnean Society, 4, pp 169-268 46 Lee K E (1959), A Key for the identification of New Zealand earthworms, Tuatara, 8, pp 13-60 47 Legesse B W., Myburg A A., Pixley K V., Botha A M (2007), Genetic diversity of African maize inbred lines revealed by SSR markers, Hereditas, 144(1), pp 10-17 48 Maity S., Padhy P K., Chaudhury S (2008), The role of earthworm Lampito mauritii (Kinberg) in amending lead and zinc treated soil, Bioresource Technology, 99 (15), pp 7291-7298 49 Meenatchi R., Giraddi R S., and Biradar D P., (2009), Assessment of genetic variability among strains of earthworm, Eudrilus eugeniae (Kinberg) using PCR-RAPD technique, Karnataka J Agric Sci., 22(5), pp 942-945 50 Michaelsen J W (1900), Das Tierreich 10, Oligochaeta Berlin: R Friedländer und Sohn 51 Omodeo P (1958), La reserve naturelle integrale du Mont Nimba I Oligochaetes, Mem inst Fr Afr Noire., 53, pp 9-10 52 Perrier E (1872), Recherches pour servir a I’histoire des Lumbriciens terrestres-nouv Archis Mus Hist Nat Paris V.81, pp 1043-1046 46 53 Reynolds R W., Cook D C (1993), Nomenclatura Oligochaetologica Supplementum Tertium, New Brunswick Museum Monograph, Quoted in Edwards C A and Bohlen P J (1996), Biology and Ecology of Earthworms, 3rd, Chapman and Hall, London 54 Sharma A., Sonah H., Deshmukh R K., Gupta N K., Singh N K., and Sharma T K (2011), Analysis of Genetic Diversity in Earthworms using DNA Markers, Zoological Science, 28(1), pp 25-31 55 Shen H P., Yeo D C J (2005), Terrestrial earthworms (Oligochaeta) from Singapore, The Raffles Bulletin of Zoology, 53 (1), pp 13-33 56 Sims R W., Easton E G (1972), A numerical revision of the earthworm genus Pheretima auct (Megascolecidae: Oligochaeta) with the recognition of new genera and an appendix on the earthworms collected by the Royal Society North Borneo Expedition, Biological Journal of the Linnean Society, 4, pp 169-268 57 Somniyam P (2008), The population dynamics and distribution of terrestrial earthworms at Sakaerat Environmental Research Station and adjacent areas, NaJchon Ratchasima Province, Ph D Thesis in Environmental Biology, Suranaree University of Technology, Thailand 58 Stephenson J (1930), The Oligochaeta, Oxford University Press, London 59 Nguyen Thanh Tung, Tran Nhan Dung, Pham Minh Tu (2012), Testing on three determining methods of genetic diversity on earthworm species belonging to the Pheretima species group in the Mekong Delta, Journal of biology, 34(1), pp 6-14 47 PHỤ MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph rodericensis Ph modigliani Bảng 1.1 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph modigliani (Rosa, 1889) thu Quảng Bình (1- 13), Hương Thủy (14) STT Đặc điểm Chiều dài thể Số đốt thể Đường kính trước đai sinh dục (mm) Đường kính đai sinh dục (mm) Đường kính sau đai sinh dục (mm) 10 11 12 13 14 122 130 129 149 136 105 108 121 80 97 79 73 133 132 87 90 88 95 77 82 82 86 77 67 70 67 89 90 7,3 7,6 8,3 7,9 8,2 8 7,3 7,3 7,5 7,3 7,5 8,1 8,2 7,9 8,1 8,1 7,2 7,9 7 7,4 7,7 8,3 8,7 8,4 8,3 7,8 8,5 7,3 7,5 8,3 7,7 Bảng 1.2 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph rodericensis (Grube, 1879) thu Thủy Biều STT Đặc điểm Chiều dài thể Số đốt thể Đường kính trước đai sinh dục (mm) Đường kính đai sinh dục (mm) Đường kính sau đai sinh dục (mm) 90 72 4,7 5,2 118 76 5 5,1 78 67 4,8 4,7 90 70 5 5,2 89 70 5,2 5,1 5,7 91 72 5 5,5 90 68 5,4 5,2 5,5 79 68 4,5 4,5 5,1 80 68 4,9 5,3 P1 Bảng 1.3 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph rodericensis (Grube, 1879) thu Phong Điền STT 10 Đặc điểm Chiều dài thể 92 60 81 62 84 66 68 72 71 82 Số đốt thể 72 56 67 58 67 60 59 67 65 70 Đường kính trước đai sinh 4,5 5,1 4,8 4,5 4,8 dục (mm) Đường kính đai sinh 5,5 4,2 4,1 4,6 4,7 4,7 dục (mm) Đường kính sau đai sinh 5,6 4,7 5,2 4,2 5,2 4,5 5 4,2 dục (mm) 11 80 70 4,5 4,5 Bảng 1.4 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph rodericensis (Grube, 1879) thu Quảng Trị STT Đặc điểm Chiều dài thể Số đốt thể Đường kính trước đai sinh dục (mm) Đường kính đai sinh dục (mm) Đường kính sau đai sinh dục (mm) 10 11 12 13 14 15 16 83 70 89 72 91 74 83 70 96 79 80 71 78 67 78 68 70 56 91 70 98 78 79 68 88 70 71 59 67 55 85 65 5 4,5 4,7 4,7 4,3 4,5 5,5 4,8 4,5 4,5 4,5 4,3 4,8 4,7 4,7 5,1 4,6 4,7 4,1 5,5 4,5 4,5 4,7 4,6 4,3 5,2 5,5 5,3 4,8 5,5 4,5 4,5 5,7 5,3 5,5 5,2 4,5 4,5 5,5 P2 Bảng 1.5 Các tham số đặc trưng hình thái ngồi Ph rodericensis (Grube, 1879) thu Hương Thủy (1 -3), Hương Trà (4), Quảng Ngãi (5) STT Đặc điểm Chiều dài thể 90 87 80 102 140 Số đốt thể 70 72 69 79 101 Đường kính trước đai sinh dục (mm) 4,5 4,5 5,2 5,9 Đường kính đai sinh dục (mm) 4,5 4,3 6,1 Đường kính sau đai sinh dục (mm) 5,2 5,2 5,5 6,3 P3 Phụ lục 2: Đặc điểm hình thái Ph rodericensis Ph modigliani Bảng 2.1 Sự sai khác số đặc điểm hình thái Ph rodericensis Ph modigliani Lồi Đặc điểm Kích thước thể Ph rodericensis (1) Ph modigliani (2) Lớn Lớn Màu sắc mặt bụng Khác biệt Khác biệt mặt lưng Kiểu môi Không xác định Không xác định Lỗ lưng 11/12 12/13 11/12 12/13 Kiểu tơ Kiểu perichaetin Kiểu perichaetin Số đốt đai đốt đốt Đai sinh dục XIV - XVI, kín, khơng đủ XIV - XVI, kín, đủ Lỗ sinh dục đực Một đôi đốt XVIII, lồi Một đôi đốt XVIII, lõm Vách đốt 5/6/7/8 dày 7/8 mỏng 10 Vị trí túi nhận tinh Phía lưng Phía bụng 11 Số lượng túi nhận tinh đôi túi nhận tinh 5/6 - 8/9 đôi túi nhận tinh 5/6 - 8/9 12 Vị trí lỗ nhận tinh 5/6 5/6 13 Nhú phụ sinh dục hình trịn hình o van 14 Manh tràng Đơn giản Đơn giản 15 Vách 8/9 Mỏng Mỏng 16 Vị trí tinh nang XI; XII XI; XII 17 Tơ VIII/ XXX

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w