1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục malaya từ năm 1816 đến năm 1957

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ LUYẾN GIÁO DỤC MALAYA TỪ NĂM 1816 ĐẾN NĂM 1957 Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN CHƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Luyến ii Lời Cảm Ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Văn Chương – người Thầy trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn cách tận tình với góp ý q báu mặt chun mơn Chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả iii iii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu .12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài 12 Chƣơng 1: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC MALAYA TỪ NĂM 1816 ĐẾN NĂM 1957 14 1.1.Malaya trở thành thuộc địa Anh (1786 – 1957) .14 1.1.1 Anh xâm chiếm Malaya 14 1.1.2 Tác động sách thực dân Malaya 17 1.2 Giáo dục Malaya trước năm 1816 21 1.3 Các giai đoạn phát triển giáo dục Malaya từ năm 1816 đến năm 1957 .23 1.3.1 Giai đoạn 1816 - 1867 23 1.3.2 Giai đoạn 1867 - 1900 25 1.3.3 Giai đoạn 1900 - 1942 30 1.3.4 Giai đoạn 1942 - 1945 34 1.3.5 Giai đoạn 1945 - 1957 36 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: CÁC HỆ THỐNG TRƢỜNG HỌC Ở MALAYA 41 TỪ NĂM 1816 ĐẾN NĂM 1957 41 2.1 Trường Anh 41 2.1.1 Sự hình thành phát triển trường Anh 41 2.1.2 Vai trò trường truyền giáo 43 2.1.3 Tuyển sinh trường Anh 44 2.2 Trường Malay người địa 46 2.2.1 Sự chuyển đổi lớp học tôn giáo truyền thống thành trường tục địa 46 2.2.2 Thái độ thường dân nỗ lực để phát triển trường Malay quyền Anh 48 2.2.3 Khả thăng tiến xã hội trường địa Malay 51 2.3 Trường Trung Quốc .52 2.3.1 Sự hình thành phát triển cách tự phát trường Trung Quốc 52 2.3.2 Hoạt động trị trường Trung Quốc đời Sắc lệnh Đăng kí trường học năm 1920 56 2.4 Trường Ấn Độ 59 Tiểu kết chương .62 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU CỦA GIÁO DỤC MALAYA TỪ NĂM 1816 ĐẾN NĂM 1957 63 3.1 Đặc điểm giáo dục Malaya từ 1816 - 1957 .63 3.1.1 Giáo dục chịu chi phối sâu sắc sách “chia để trị” thực dân Anh 63 3.1.2 Nền giáo dục tồn bất bình đẳng lớn 66 3.1.3.Giáo dục phát triển không đồng vùng miền, tộc người, nam nữ 71 3.1.4 Nền giáo dục phát triển theo khuynh hướng tục đại 75 3.2 Thành tựu giáo dục Malaya từ 1816 - 1957 78 Tiểu kết chương .82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng trường học học sinh trường địa Malay Khu định cư Eo biển cuối kỉ XIX 30 Bảng 1.2: Sự mở rộng trường địa Malay dành cho nam nữ Khu định cư Eo biển (1900 – 1938) 32 Bảng 1.3: Sự mở rộng trường Anh dành cho nam nữ Khu định cư Eo biển (1900 – 1938) 33 Bảng 2.1: Tổng số học sinh tuyển sinh vào trường Anh FMS từ 1919 – 1937 (theo tỉ lệ %) 44 Bảng 2.2: Số lượng tuyển sinh trường công lập, trường tư Ấn Độ hỗ trợ phủ bậc tiểu học trung học (1938 – 1957) 61 Bảng 2.3 : Số lượng tuyển sinh trường tư Ấn Độ bậc tiểu học không nhận hỗ trợ phủ (1938 – 1957) 62 Bảng 3.1: Phân bố việc làm theo nhóm dân tộc năm 1947 (%) 70 Bảng 3.2: Độ lệch trình độ học vấn bang so với giá trị trung bình nước 72 Bảng 3.3: Độ lệch trình độ học vấn tộc người so với giá trị trung bình nước 73 Bảng 3.4: Tuyển sinh theo loại trường giới tính năm 1938 74 Bảng 3.5: Số lượng thư viện trường Anh Khu định cư Eo biển (1921-1932) 77 Bảng 3.6: Số lượng tuyển sinh trường công lập trường tư nhận hỗ trợ phủ bậc tiểu học trung học (1938 – 1957) 79 Bảng 3.7: Số lượng tuyển sinh trường trường tư không nhận hỗ trợ bậc tiểu học trung học (1938 – 1957) 80 Bảng 3.8: Độ lệch trình độ học vấn theo độ tuổi so với giá trị trung bình nước 81 Bảng 3.9: Tỉ lệ (%) người biết chữ Malaya năm 1957 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại thời cận đại, Malacca Malaya biết đến trung tâm thương mại hàng đầu giới với nguồn thương phẩm đặc biệt hấp dẫn Chính hấp dẫn biến Malaya trở thành “cánh cửa quay”, nơi đến nhiều thực dân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật, Anh suốt kỉ Năm 1786, người Anh bắt đầu chinh phục Malaya với việc chiếm đảo Penang Tuy khởi đầu muộn màng với sức mạnh lên, Anh bước loại bỏ Hà Lan khỏi vùng đất Hiệp ước Anh – Hà Lan năm 1824 sở thực dân Anh tiến lên chiếm toàn bán đảo Malaya Trong 130 năm sau đó, Malaya tồn tên “Malaya thuộc Anh”– “British Malaya” Trong q trình cai trị, giáo dục ln coi vấn đề trọng tâm quyền Anh Malaya Để thiết lập độc quyền kinh doanh thương mại trì địa vị bá chủ trị Malaya, người Anh coi giáo dục phương cách để kiểm soát xã hội thơng qua việc cung cấp chương trình giáo dục phương Tây chuẩn giá trị phương Tây nhằm biến đổi giới quan lối sống người địa Do đặc thù dân tộc đặc tính đa cộng đồng (cộng đồng địa cộng đồng nhập cư) đặc điểm tôn giáo, kinh tế, trị khác nên giáo dục Malaya thời thuộc Anh có nét đặc sắc riêng biệt khơng giống với những nước thuộc địa khác Những thành tựu bước đầu giáo dục thời kì cho đặt tảng cho giáo dục đại Malaysia ngày Hiểu rõ giáo dục Malaya để có nhìn so sánh với giáo dục Việt Nam thời kì Pháp thuộc điều có ý nghĩa Thực tế Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Malaysia nói chung Những cơng trình nghiên cứu chun sâu giáo dục lại thiếu vắng Nghiên cứu giáo dục Malaya từ năm 1816 đến năm 1957, chúng tơi mong muốn đưa đến nhận thức tồn diện khía cạnh quan trọng thời kì thuộc địa - thời kì có ý nghĩa to lớn, chi phối trực tiếp đến đặc điểm khuynh hướng phát triển quốc gia, dân tộc khu vực Đơng Nam Á Bởi giáo dục đóng vai trị hàng đầu dẫn đến chuyển biến trị quan trọng diễn Malaya năm đầu kỉ XX Sự hình thành đội ngũ trí thức địa với nguồn gốc giáo dục khác có liên quan mật thiết đến quan điểm trị - xã hội, nội dung phương thức đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc Malaya Malaysia Việt Nam hai quốc gia khu vực Đông Nam Á, vốn có nhiều điểm tương đồng lịch sử Cả hai nước trải qua thời kì thuộc địa phải gánh chịu ảnh hưởng sâu sắc sách cai trì hà khắc nước thực dân Trong thời kì đại, Malaysia Việt Nam đối tác chiến lược, chung tay xây dựng cộng đồng ASEAN hịa bình, ổn định phát triển việc nghiên cứu lịch sử Malaysia trở nên cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề *Tình hình nghiên cứu nước Quan hệ ngoại giao Việt Nam Malaysia thiết lập năm kháng chiến chống Mĩ ngày diễn tốt đẹp, từ Việt Nam gia nhập ASEAN Dù vậy, việc nghiên cứu Malaysia thực thập niên 1990 Trong đó, tơn giáo, ngơn ngữ, kinh tế - xã hội lĩnh vực quan tâm nhiều Những nghiên cứu giáo dục Malaya thời thuộc địa dường chưa quan tâm nhiều lĩnh vực khác Những năm gần đây, số lượng chuyên khảo, chuyên luận, luận văn, luận án Malaysia có tăng lên số lượng khơng đáng kể, chưa xứng tầm với mối quan hệ hai nước Trong tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 5/2011, với “Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”, tác giả Lí Tường Vân phân tích cách sâu sắc đối lập sách giáo dục người Anh dành cho tầng lớp tinh hoa quý tộc nông dân, ngư dân địa Malay Cuốn “Lịch sử Đông Nam Á tập IV: Đông Nam Á thời kì thuộc địa phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc từ kỉ XVI đến năm 1945” (NXB II Tiếng Anh 10 Abdul Jabbar Abdullah (2012), Inequality, Education and Growth in Malaysia, Deakin University, Australia 11 Andaya, Leonard Y and Barbara Watson Andaya (1982), A History of Malaysia, Macmillan, London 12 Anthony C.Milner (1986), “Colonial Records History: British Malaya”, Kajian Malaysia, Vol.4, No.2, pp 1-18 13 Ahmad Fauzi Abdul Hamid (2010), Islamic Education in Malaysia, S.Rajartnan of International Studies, Singapore 14 Barlow H.S (1995), “Education”, In Swettenham, Kuala Lumpur: Southedene 15 Beebout, Harold Seymour (1972), The Production Surface for Academic Achievement: An Economic Study of Malaysian Secondary Schools, Ph D dissertation, The University of Wisconsin 16 Chai Hon Chan (1977), Education and Nation-building in Plural Societies: The West Malaysian Experience, Canberra: The Australian National University 17 Cheeseman H.R (1979), “Education in Malaya 1900-1941”, Malaysia in History, No.22, pp 126-137 18 Chelliah D.D Ven (1947), A History of The Educational Policy of The Straits Settlements With Recommendations for a New System Based on Vernaculars, The Government Press, Kuala Lumpur 19 Cooke D.F (1966), “The Mission Schools in Malaya 1815-1942”, Paedagocica Historica, Vol 6, No 2, pp 364-399 20 Francis H.K Wong and Gwee Yee Hean (1980), Official Reports on Education in The Straits Settlements and The Federated Malay States 1870-1939, Pan Pacific Book Distributors, Singapore 87 21 Harper Tim (2009), The Tools of Transition: Education and Development in Modern Southeast Asian History, Brooks World Poverty Institute 22 Hirschman Charles (1972), “Educational Patterns in Colonial Malaya”, Comparative Education Review, Vol.16, No.3, pp 486-502 23 Hirschman Charles (1987), “The Meaning and Measurement of Ethnicity in Malaysia: An Analysis of Census Classifications”, The Journal of Asian Studies, Vol 46, No.3, pp 555-582 24 Hooker Virginia Matheson (2003), A Short History of Malaysia: Linking East and West, Ailen and Unwin 25 Hyacinth Gaudart (1987), “English Language Teaching in Malaysia: A Historical Account”, The English Teacher, Vol XVI, pp 1-19 26 Khasnor Johan (1984), The Emergence of The Modern Malay Administrative Elite, Oxford University Press, Singapore 27 Khasnor Johan (1996), Educating the Malay Elite, the Malay College Kuala Kangsar, 1905-1941, Pustaka Antara, Kuala Lumpur 28 Kok Loy Fatt (1978), Colonial Office Policy Towards Education in Malay (1920-1940), PhD Dissertation, University of Malaya, Kuala Lumpur 29 Lee, E (1972), Educational Planning in West Malaysia, Oxford University Press: London 30 Lee Ting Hui (2011), Chinese Schools in Peninsular Malaysia The Struggle for Survival, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 31 Lily T.K De (1980), “Colonial Education in Burma and Malaya: the Move Away from Indian Education Policy”, Jebat: Malaysian Journal of History, Politics and Strategic Studies, No.10, pp 105-113 32 Lim Peng Han (2009), “The Beginning and Development of English Boys’ and Girls’ Schools and School Libraries in The Straits Settlements, 1786-1941”, 88 Malaysian Journal of Library & Information Science, Vol 14, No 1, pp 57-81 33 Ministry of Education, Malaysia (2008), Education in Malaysia:A Journey to Excellence, Kuala Lumpur: Ampang Press Sdn Bhd 34 Ministry of Education, Malaysia (1968), Education Statistics of Malaysia, 1938 to 1967, Kuala Lumpur: Dewan Bahasa dan Pustaka 35 Mehmet Ozay (2011), “A Brief Overview of Relations Between Malay Language and National Awareness”, International Conference on Social Science and Humanity IPEDR vol.5 Singapore, pp 473-477 36 Mehmet Ozay (2010), “A Brief Overview: Breaking of Islamic Tradition of Education in Malaya”, International Conference on Leadership and Management in Islamic Eduction, Malaysia, pp 137-152 37 Mehmet Ozay (2011), “A Revisiting Cultural Transformation: Education System in Malaya During the Colonial Era”, World Journal of Islamic History and Civilization, Vol 1, pp 37-48 38 Mehmet Ozay (2012), “Language Policies in Malaysia: From Colonial to Decolonial Era”, International Conference on Science Technology & Social Sciences (ICSTSS), Pahang, Malaysia, pp 1-9 39 Philip Loh Fook Seng (1975), Seeds of Separatism: Educational Policy in Malaya 1874-1940, Oxford University Press, Kuala Lumpur 40 Philip Loh Fook Seng (1970), British Educational Strategy in the Malay States: 1874-1940, PhD Dissertation, Stamford University 41 Rex Stevenson (1975), Cultivators and Administrators:British Educational Policy Towards the Malays 1875 - 1906, Oxford University Press, Kuala Lumpur 42 Roff, William R (1967), The Origins of Malay Nationalism, University Malaya Press, Kuala Lumpur 89 43 Silcock T.H and Ungku Aziz (1953), “Nationalism in Malaya” in William Holland ed., (1960), Asian Nationalism and the West, MacMillan Company, New York 44 Tan Yao Sua, Santhiram R Raman (2009), “The British Educational Poilcy for the Indigenous Community in Malaya: Dualistic Structure, Colonial”, CenPRIS Working Paper, No 103/9, University Sains Malaysia, pp 1-13 45 Watson, J.K.P, (1980), “Education and Cultural Pluralism in South East Asia, with Special Reference to Peninsular Malaysia”, Comparative Education, Vol.16, No.2, pp 139-158 46 Wong, F., & Gwee, Y H (1980), Official Reports on Education: Straits Settlements and The Federated Malay States, 1870–1939, Pan Pacific Book Distributors, Singapore III Website 47 https://en.wikipedia.org/wiki/Penang_Free_School 48 https://en.wikipedia.org/wiki/Malay_College_Kuala_Kangsar 49 https://vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia 50 http://www.academicjournals.org/JLC 51 https://www.coursehero.com/file/13936600/053-Early-Education-in Malaysiapdf/ 52 http://eresources.nlb.gov.sg/history/events/62ca2321-2cb5-40f3-9b8e2629e019bbfe 53 kyoto-seas.org/pdf/15/1/150102.pdf 54 www.teo-education.com/ /051_History_of_Education%5B1%5D.pdf 55 www.slideshare.net/ /development-of-education-system-in-Malaysia-Preindependence 56 www.slideshare.net/kvssandhu1/education-and-british-rule 90 57 www.slideshare.net/Fadzliaton/education-in-malaysia 58 www.slideshare.net/JERCAS/educational-system-malaysia? 59 www.press.umich.edu/pdf/0472098985-ch3.pdf 91 PHỤ LỤC Khu Định cư Eo biển (SS) Liên bang bang Malay (FMS) Các bang Malay Liên bang (UMS) Bản đồ Malaya năm 1922 Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/British_Malaya P1 Bản đồ Liên bang Malaysia ngày Nguồn: Majuholiday.com.my P2 Một lớp học truyền giáo giáo sĩ Thiên Chúa Nguồn: http://www.assuntaalumni.com/media/070603.html Trƣờng Penang Free School năm 1916 Nguồn: [33, tr 4] P3 Con trai ngƣời kế nhiệm Sultan Idris Perak, Sultan Iskander (trị từ 1918-1938), Sultan Malay đƣợc đào tạo Anh với quan chức ngƣời Anh – Hugh Clifford vào năm 1926 Nguồn: [24, tr 174] P4 Trƣờng Melayu Setapak năm 1908 Nguồn: [33, tr 4] Trƣờng Malay Malacca năm 1935 Nguồn: [33, tr 5] P5 Trƣờng học ngƣời Hoa Nguồn: [33, tr 6] Một trƣờng học ngƣời Ấn năm 1947 Nguồn: [33, tr 6] P6 Trƣờng Hồi giáo cách tân madrasah Nguồn: [33, tr 4] P7 Bảng: Các trƣờng Anh dành cho nam đƣợc hỗ trợ phủ Khu định cƣ Eo biển năm 1899 Trƣờng phủ Địa điểm Cross Street School Victoria Bridge School Kampong Glam Chinese Branch Malacca High School Trƣờng đƣợc phủ hỗ trợ Raffles Institution St Andrew's Free School St Joseph's Institution Our Lady of Lourdes Anglo-Tamil School 10 St Xavier's Free School 11 St Xaviers' (Pulau Tikus) Năm thành lập Số lƣợng tuyển sinh Singapore Singapore Singapore Malacca 1874 1874 ? 1826 374 193 79 162 Singapore Singapore Penang Singapore Singapore 1823 ? 1816 1852 1885 393 243 705 389 37 1852 Những năm 1880 Những năm 1880 1880 1886 1858 ? 1886 1891 462 83 1899 1891 ? 1891 Những năm 1880 1879 Những năm 1880 Những năm 1880 1885 1893 17 492 68 225 86 Penang Penang 12 Roman Catholic Anglo Tamil School Penang 13 St Francis School 14 St Anthony's Boys' School 15 Tranquerah 16 Bandar Hilir 17 Anglo-Chinese School - Singapore 18 American Mission Anglo-Tamil School 19 Gaylang Mission School 20 Pykett Methodist School 21 American Mission Tamil School 22 Eastern School 23 Bukit Tengah School Malacca Singapore Malacca Malacca Singapore Singapore 24 Prye Estate School 25 Batu Kawan Estate School Penang Penang 26 Byram Estate School Penang Singapore Penang Penang Singapore Penang 27 Anglo Chinese Free School Singapore 28 Cheang Jim Hean's Free School Singapore Tổng số tuyển sinh Nguồn: [32, tr 77] P8 83 241 299 82 53 554 33 22 14 20 326 121 5.810 Bảng: Các trƣờng Anh dành cho nữ đƣợc hỗ trợ phủ Khu định cƣ Eo biển năm 1899 Tên trƣờng Raffles Girls’ School St George Girls’ Convernt School Convernt School Convernt School at Bandar Hilir St Anthony’s Girls’ School Tranquerah School American Mission Girls’ School American Mission Chinese Girls’ School 10 Anglo – Chinese Girls’ School Tổng số tuyển sinh Địa điểm Năm thành lập Số lƣợng tuyển sinh Singapore Penang Singapore Penang Malacca Singapore Malacca Singapore Singapore Penang 1844 1884 1852 1860 1860 1879 1858 1887 1888 1892 216 79 253 280 90 117 71 135 55 52 1.348 Lưu ý: Năm 1899, chưa có trường cơng lập phủ dành cho nữ Nguồn: [32, tr 65] Bảng: Sự gia tăng thƣ viện trƣờng học trƣờng Anh nam Khu định cƣ Eo biển ( 1933 -1937) Năm Tổng số trƣờng Tổng số trƣờng có thƣ viện Tỉ lệ (%) 1933 39 29 74 1934 41 35 85 1935 42 34 81 1936 42 32 76 1937 41 33 80 Nguồn: [32, tr 68] P9 Bảng: Số lƣợng trƣờng Malay năm 1916 Các bang Số trƣờng Số tuyển sinh Số theo học Khu định cư Eo biển 191 12 934 11.034 Liên bang Các bang Malay 365 18.034 14.535 Các bang Malay Liên bang 137 >7.923 >6.940 Nguồn: [50], [52] P10 ... học Malaya từ năm 1816 đến năm 1957 Chương III: Đặc điểm thành tựu giáo dục Malaya từ năm 1816 đến năm 1957 13 Chƣơng 1: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC MALAYA TỪ NĂM 1816 ĐẾN NĂM 1957. .. triển giáo dục Malaya từ năm 1816 đến năm 1917 Trình bày thực trạng hệ thống trường học Malaya giai đoạn Rút đặc điểm thành tựu giáo dục thuộc địa Malaya cai trị thực dân Anh từ năm 1816 đến năm 1957. .. hệ thống giáo dục Malaya từ năm 1816 đến năm 1957 - Phân tích phát triển giáo dục Malaya qua giai đoạn hệ thống trường học gắn với diễn biến kinh tế, trị - xã hội Malaya năm 1816 – 1957 - Bước

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w