Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
248,96 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN BÀI THUYẾT TRÌNH TÊN ĐỀ TÀI: CẢM THỨC KHÔNG GIAN TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THƠ MỚI Học phần : Dẫn luận văn học Việt Nam đại từ 1900 đến Nhóm :3 Lớp : 18CVH Giảng viên hướng dẫn : Cơ Bùi Bích Hạnh Đà Nẵng, tháng MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG KHÔNG GIAN CỦA THƠ MỚI……………………………………………………………………………… 1.1 Cuộc cách mạng thơ ………………………………………………… 1.2 Vài nét cách tân Không gian Thơ mới………………………… 1.3 Những cảm thức không gian Thơ mới………………………………………6 1.3.1 Khái niệm cảm thức cảm thức không gian……………………………… 1.3.2 Cảm thức không gian thơ mới……………………………… CHƯƠNG CẢM THỨC KHÔNG GIAN TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THƠ MỚI…………………………………………………………………………………… 2.1 Không gian cảnh sắc quê hương mang đậm tình người…………… .9 2.2 Không gian tình yêu đất nước lòng thiết tha với đất nước…………… 12 2.3 Không gian tình yêu tha thiết, đắm say………………………………………18 2.4 Không gian thấm đượm nỗi buồn………………………………………………….21 2.5 Không gian với vẻ đẹp huyền ảo, mơ mộng …………… ……………………….24 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 30 MỞ ĐẦU Thơ (1932-1945) trào lưu rộng lớn bước đường đại hoá thơ ca dân tộc Dòng Thơ xuất văn đàn nước ta dạt nguồn sống, mẻ, tân từ nội dung nghệ thuật thể Đánh giá Thơ mới, Vương Trí Nhàn cho “Ảnh hưởng Thơ diễn phạm vi tồn xã hội…Phải nói Thơ in dấu vào kỷ” cịn Lê Đình Kỵ khẳng định “Thơ bước phát triển quan trọng, xét mặt cách mạng tiến trình thơ ca Việt Nam, đưa thơ cổ điển Việt Nam đạt đến đại” Có thể thấy, Thơ “một cách mạng thi ca”, khơi nguồn mở miền sáng tạo dạt, tươi tắn thơ ca nước nhà Thơ đời tạo nên đổi thi pháp thơ, từ quan niệm người đến thời gian, không gian nghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngôn ngữ đến thể loại Không gian phương diện quan trọng, nhân tố thể cách tân phong trào Thơ Không gian nghệ thuật vấn đề rộng lớn vừa thể đặc điểm thi pháp trào lưu, vừa thể thi pháp tác giả Trần Đình Sử lí giải thêm: “khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” Ơng cịn khẳng định cách chắn: “Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh đó”, “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Và hơm nay, nhóm chúng tơi vào đề tài Cảm thức không gian Thơ CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG KHÔNG GIAN CỦA THƠ MỚI 1.1 Cuộc cách mạng thơ Trước Pháp xâm lược, Việt Nam nước xã hội phong kiến phương Đông Một xã hội gần khơng thay đổi hình thức tinh thần Nhưng nửa sau kỷ XIX, chiến tranh xâm lăng thực dân Pháp xâm nhập thống trị đất nước ta; làm đảo lộn toàn sống yên bình, gây nên xáo trộn lớn chưa thấy nghìn năm lịch sử Việt Nam Lối sống văn hóa kĩ thuật Phương Tây tràn vào nước ta, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Nhiều giai cấp, tầng lớp giai cấp tư sản, vô sản, tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, thị dân đời, với diện tư tưởng, tình cảm đậm tính cá nhân, cá thể Ảnh hưởng phương Tây, chủ yếu ảnh hưởng văn học Pháp ngày tăng Cuộc vận động truyền bá chữ Quốc ngữ đời báo chí, nhà xuất bản, hình thành cơng chúng văn học thành thị thúc đẩy hình thành nhiều thể loại văn học mới, có Thơ Thơ cách mạng thơ ca tiến trình lịch sử văn học dân tộc kỷ XX Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc với “hoàng tử thơ”: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… có cá tính sáng tác độc đáo, tác phẩm đặc sắc Cuộc cách tân thơ ca vào vǎn học sử với tên gọi trở nên quen thuộc Phong trào Thơ mới, xem dấu son đậm bước chuyển vào thời kỳ phát triển thơ ca vǎn học Việt Nam Trong tiến trình thơ ca dân tộc đầu kỷ XX, Tản Đà thực có vị trí quan trọng bước chuyển từ thơ cũ sang thơ Bởi, Tản Đà sinh lớn lên buổi giao thời hai kỷ, chứng kiến bất lực Nho giáo trước thời đảo lộn nhiều giá trị truyền thống, lúc xâm nhập văn hóa Phương tây quan niệm mẻ Xã hội thời kì Á – Âu lẫn lộn khiến Tản Đà lớp người thuộc hệ ông sống trước Thành công thơ Tản Đà khỏi ràng buộc chật hẹp thể thơ Đường luật Tản Đà không thỏa mãn với khuôn khổ chật hẹp thể thơ Đường luật, ơng tìm đến với nhiều thể thơ hình thức diễn đạt thơ ca dân tộc với sáng tạo đầy cá tính, thể phong cách Tản Đà Chính câu thơ thất ngơn bát cú Đường luật khơng cịn vẻ trang nghiêm trước Tản Đà với thơ tự đặt móng cho Thơ Khơng phải ngẫu nhiên Hồi Thanh viết “Thi nhân Việt Nam “khẳng định : “ Tiên sinh gần Tiên sinh không mang lốt y phục, lốt tư tưởng chúng tơi Nhưng có làm lốt Tiên sinh chúng tơi chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát li tù túng, giả dối, khơ khan khn sáo”.Đó khát vọng cởi trói cho thơ Tản Đà nhen nhóm thổi bùng lên Thơ Đầu năm 1932, thơ “Tình già” Phan Khơi mắt bạn đọc báo “Phụ nữ tân văn số 122” với “Một lối thơ trình chánh làng thơ”, bước ngoặt phong trào Thơ mở Đã có nhiều tranh luận lối thơ thơ cũ diễn vô gay gắt Cho đến Hoài Thanh, Hoài Chân viết “ Thi nhân Việt Nam” để tổng kết phong trào Thơ khẳng định tồn thắng Thơ Thơ thắng phù hợp với phát triển tất yếu trào lưu tư tưởng văn học Có thể nói rằng, thơ ca Việt Nam trải qua nhiều chặng đường dài nghìn năm đến Thơ phát triển thơ ca nhanh vũ bão, thập kỉ xuất hàng loạt nhà thơ tiêu biểu với sáng tác vô phong phú, nhà Thơ khẳng định tài lĩnh họ, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi tù túng để xác lập hệ thống thi pháp riêng phù hợp với thời đại, góp phần đại hóa thơ ca Việt Nam, hòa nhập với thơ ca đại 1.2 Vài nét cách tân Không gian Thơ Sự cách tân Thơ mới, trước tiên tư Chính thay đổi cách cảm nhận, cách suy nghĩ chi phối thay đổi hình thức biểu Các nhà Thơ tiếp nhận ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây (đặc biệt từ Pháp) với truyền thống Đường thi Trung Quốc vốn bám sâu vào tiềm thức; mang đến cho thơ ca Việt Nam độc đáo, lạ hình thức biểu Thơ cách nói bộc lộ chân thành, sâu sắc tình cảm phong phú, nhiều màu vẻ tâm hồn, khám phá rung động vô tinh tế trái tim người Để trải lịng mình,mong muốn sẻ chia trái tim đồng cảm Sự cách tân thi pháp Thơ khẳng định nhiều phương diện quan trọng như: Thể loại, ngôn từ, giọng điệu, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, Nếu cách tân mặt thể loại, Hoài Thanh “ Thi nhân Việt Nam” đúc kết : “ Phong trào Thơ vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khn phép nhân thêm bền vững” Nghĩa Thơ khơng phải hồn tồn thể mà sở thể thơ truyền thống, nhà Thơ cải tạo cho phù hợp với nhu cầu cảm xúc thời đại mới, đồng thời sáng tạo số thể Thơ mới.Và Thơ tạo nên đột phá quan trọng Thì đến với cách tân khơng gian Thơ thường giàu tính hình tượng, cảm xúc chân thực, không gian thơ đa màu sắc, mênh mơng có, đượm buồn có hay đơn giản nhà thơ đem sống bình dị vào thi ca Mỗi nhà thơ tự tìm cho để tài khơng gian riêng Có người hay viết tình u , có người thành cơng vào khai thác phong vị đậm đà cảnh sắc quê hương, hay có người lại có thái độ trân trọng người lao động, lại có người tìm cảm hứng giới huyền ảo, mơ mộng…Có thể nói rằng, tính hình tượng sử dụng phong phú nhiều so với thơ ca thời kì trước Thơ nơi ghi dấu thành công, ghi dấu sáng tạo nội dung lẫn hình thức Ảnh hưởng thơ khơng làm thay đổi diện mạo thơ ca dân tộc chục năm kỉ XX ( 1932 – 1945) mà sức lan tỏa cịn ảnh hưởng đến tận ngày với nhiều tên tuổi khẳng định 1.3 Những cảm thức không gian Thơ 1.3.1 Khái niệm cảm thức cảm thức không gian Cảm thức nhận thức cảm quan đem lại có ý nghĩa cho chủ thể Hơn nữa, cảm thức nơi chứa đựng điều mang tính tường minh tổng thể, hệ thống tâm lí cá nhân Cảm thức khơng gian có giao thoa gặp gỡ dịch chuyển không gian Được cảm nhận qua mắt tinh tế tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc người nghệ sĩ Những không gian nghệ thuật tơ điểm cho thơ vẻ đẹp từ điểm nhìn thẩm mỹ thi nhân Thông qua việc miêu tả không gian nghệ thuật ta hiểu suy nghĩ, quan điểm tác giả nhân vật, việc Không gian giống thời gian yếu tố quan trọng giới nghệ thuật Nó vừa hình thức tồn hình tượng, vừa lĩnh vực quan trọng thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh giới văn học 1.3.2 Cảm thức không gian thơ Sự đời lớp nhà thơ ảnh hưởng gió văn hóa Phương tây làm thay đổi thơ ca, thay đổi phương tiện trực tiếp biểu tư tưởng, tình cảm thơ Các nhà thơ mạnh dạn thể “cái tôi” cá nhân trước người giới: thiết tha, say đắm trước thiên nhiên người có lúc khơng tránh nỗi buồn cô đơn, bơ vơ đời không gian vơ tận Khẳng định vai trị cá nhân người coi vấn đề người cá nhân đề tài, đối tượng thẩm mĩ trình sáng tạo thơ ca Thơ khơng tránh khỏi xung khắc với thơ cũ, phải khẳng định để bộc lộ khát vọng Không gian nghệ thuật Thơ không gian nghệ thuật Con người thấy tù túng không gian cũ, thấy chật hẹp vây quanh Với Thế Lữ, “ Nhớ rừng” thông qua lời hổ vườn bách thú bộc lộ căm ghét cảnh không đời thay đổi để hồi tưởng chúa sơn lâm hùng vĩ có chúa tể Đó tiếng nói tơi cá nhân lấy làm trung tâm “ ta biết ta chúa tể mn lồi” khơng gian đối lập đến gay gắt với thực tầm thường Không gian thơ “Nhớ rừng” minh chứng cho hồn thơ đòi hỏi khỏi khơng gian cũ Khơng gian nghệ thuật Thơ đa dạng thơ đa dạng tượng thơ riêng lẻ Tính đa dạng khơng gian nghệ thuật Thơ ta thấy qua sáng tác nhà thơ, Nguyễn Bính – người nhà q có tâm hồn thành thị để lại ấn tượng lịng độc giả Những mơ típ lãng mạn thơ ông rút từ ngày phiêu bạt, trơng đợi mơ hồ Khơng gian thơ Nguyễn Bính có chia sẻ khơng gian kinh thành, khơng gian thôn quê bị chi phối không gian phụ Thơ Nguyễn Bính dung hợp, chuyển đổi không gian khác tạo thành đa dạng tiêu biểu dù ông nhà thơ phong trào Thơ Không gian Thơ cịn nơi người cá nhân đơn, bơ vơ lạc lõng tìm mình, ý thức bộc lộ mình, thể tìm lối Hình ảnh “ rũ áo lên đường” biểu tượng vượt thốt, hình ảnh cách để nhà thơ bộc lộ chủ thể trữ tình khơng gian phi cổ truyền, cách tân khơng biên độ Chính tính “khơng biên độ” Thơ cho phép dung chứa khơng gian đa dạng phong phú Trong khơng gian nhà thơ có phong cách khác Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Lưu Trọng Lư, đứng cạnh mà người đọc hào hứng tiếp nhận tất Chính khác biệt không gian nhà thơ làm giàu tính đa dạng khơng gian nghệ thuật Thơ Thơ thể loại trữ tình, chất chứa tình cảm, cảm xúc, tâm trạng người sáng tác Thơ giới tràn ngập cảm xúc, vừa dồn nén cảm xúc thời đại, lớp người, vừa mang dấu ấn cá nhân đậm nét Mỗi nhà thơ mang trạng thái cảm xúc, trực tiếp thể lòng yêu thiên nhiên, yêu sống, người hòa với thiên nhiên làm Vì u nên họ có thái độ trân trọng, nuối tiếc đầy cá tính nhằm níu giữ khoảnh khắc đẹp thiên nhiên, sống, níu giữ tuổi xuân, níu giữ thời khắc đẹp đời Những khoảng sáng vui tươi người cá nhân tìm với thực tại, với giới người, với tuổi trẻ, với thiên nhiên, phong tục hậu để lại cảm xúc mẻ, thi vị CHƯƠNG CẢM THỨC KHÔNG GIAN TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THƠ MỚI 2.1 Không gian cảnh sắc quê hương mang đậm tình người Đã từ bao đời nay, làng quê Việt Nam góp phần nuôi dưỡng đời sống tâm hồn dân tộc Những làng quê với bờ tre xanh, cánh đồng thơm hương lúa, cánh cò trắng dập dờn, ngày lễ hội, phiên chợ tết, đêm hội chèo …Tất cịn nếp sinh hoạt văn hóa ngày qua Người nơng dân sống sống bình dị, vất vả nắng hai sương, họ người lao động cần mẫn khiêm tốn sinh hoạt đời thường, quê hương bị xâm lược họ nghĩa quân dũng cảm bảo vệ quê hương đất nước Bầu trời quê hương sáng, giếng nước gốc đa bình, hương bưởi hương cau man mác đêm, câu hát câu ca đậm sắc trữ tình…tất góp phần giữ gìn khiết trẻo miền đất quê hương Và viết quê hương, nhiều nhà văn nhà thơ lấy đề tài thôn quê làm đề tài tác phẩm Nhất phong trào thơ Trong phong trào Thơ (1932- 1945), cách mạng nhà thơ đầy tài như: Nguyễn Bính, Thế Lữ, Lưu Trọng Lưu, Xuân Diệu, Hàm Mặc Tử, Chế Lan Viên,… tên tuổi vào lịch sử thơ ca dân tộc với khuôn mặt tươi sáng giọng điệu mẻ Nhìn chung nhà thơ có xu hướng chung hồi cổ, hoài niệm giá trị, nét đẹp cổ xưa dân tộc Và khơng gian thơn q Các nhà thơ hịa vào dịng chảy tâm hồn đồng bào Và nữa, nhà thơ trở làng quê, trở với cội nguồn, với dân tộc Làng quê nơi mà nhà thơ sống gắn bó Ruộng đồng, vườn ao dường phần máu thịt họ làng quê tâm hồn thi sĩ lên với vẻ đẹp thơ mộng vất vả nhọc nhằn Nó trở thành nguồn thi hứng cho thi nhân Vậy nên thời kỳ có nhiều câu thơ hay viết quê hương nhà thơ Mới Xuân Diệu, người coi nhà thơ Tây có câu thơ man mác phong vị xóm thơn q: “Trăng đó; đất vườn thêu bóng lá; Trời vàng mạ, sáng băng”; ( Hoa đêm) Huy Cận ngây ngất với hương thơm mộc mạc hoa dại, rơm khơ, lịng xao xuyến tưởng cảnh quê bao đời: “Một buổi trưa thời Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao Có cu gáy, có bướm vàng chứ” ( Đi đường thơm) Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp vừa thực vừa ảo làng quê vào lúc mùa xuân đẹp đẽ nhất, rực rỡ nhất: “Trong nắng ửng: khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng” ( Mùa xuân chín) Và đặc biệt, dịng chảy chốn thơn q mạnh mẽ rộng lớn phong trào thơ với tên tuổi như: Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân…Anh Thơ viết hẳn tập thơ “Bức tranh quê”, thi nhân khắc họa hình ảnh thật quen thuộc, dân dã Chỉ có hoa mướp, lũ chuồn chuồn mà Anh Thơ gợi lên khơng khí thu làng quê: “Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay…” 10 với quê hương đất nước dù có xa đến đâu Những ngày tháng rời xa quê hương, nỗi lòng Tế Hanh hữu nỗi nhớ quê da diết, sâu nặng Nhớ quê hương, nhà thơ nhớ nét bình dị, thân thuộc nơi đây, màu nước xanh biển cả, cá bạc, thuyền vôi đặc biệt nhớ “cái mùi nồng mặn” - vị mặn mòi biển thấm sâu vào người làng chài Tác giả yêu quê hương yêu đất nước Với hình ảnh thơ độc đáo, lãng mạn ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, thơ “Quê hương” tác giả khiến người đọc cảm nhận cách chân thực rõ nét tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu sắc nhà thơ Tế Hanh Tình yêu thể rõ nét tháng ngày nhà thơ phải sống xa quê hương Hay Tràng Giang thấy tình u q hương đất nước sâu sắc thi phẩm xuất sắc “Lửa thiêng” Huy Cận viết vào mùa thu năm 1939 Lịng u nước, u q hương khơng gắn liền với tình cảm cơng dân, ý thức trách nhiệm nới với Tổ quốc hay qua câu hiệu, lời nói thơng thường mà hay nghe người nhắc đến mà thể qua đậm chất q hương nhất, nơi chơn cắt rốn tác giả vẽ lên qua ngòi bút Trong thơ Huy Cận cảnh sơng Hồng mênh mông sông nước buổi chiều hôm khơi nguồn cảm súc cho thi nhân “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song” Lời thơ Tràng Giang thể tình cảm yêu mến đất nước tác giả ghi nhận “gợi lên mở tình yêu lớn lao miền quê, cảnh vật” Không gian buồn điệp mái nước song song gơi mở không gian rộng lớn mênh mông thuyền, mái nước, sóng “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước, 17 Khơng khói hồng hôn nhớ nhà.” Mây trắng hết lớp đến lớp khác búp hoa trắng xóa thi nở trời cao, làm cho không gian trở nên sống động cao rộng hùng vĩ nhiều so với khung cảnh ba khổ thơ đầu, đặc trưng cho không gian mùa thu, gợi nên ấn tượng mạnh Đối lập với không gian hùng vĩ thiên nhiên cánh chim nhỏ đơn lẻ buổi chiều tàn, gợi lên nỗi buồn xa vắng Cái bé nhỏ lại trở nên nhỏ bé Một không gian thấm đượm nhớ người xa q lịng ln hướng q hương, hoàn cảnh nước nhà bị xâm lược Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc giờ, đau xót trước cảnh nước nhà tan Các nhà Thơ lúc phận trí thức tiểu tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước, ý thức chịu chung số phận người dân dân tộc bị nô lệ, chịu ảnh hưởng tư tưởng bạc nhược giai cấp xuất thân sợ sức mạnh đế quốc, không dám đứng vào đội ngũ đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Đảng lãnh đạo lúc giờ, nhà Thơ đành gửi gắm tâm yêu quê hương đất nước vào tranh thiên nhiên, sống dân tộc vào tâm u hồi nuối tiếc q khứ vàng son Cho dù có lịng u q hương đất nước họ trường tồn với thời gian 2.3 Không gian tình yêu tha thiết, đắm say Tình yêu vốn khái niệm rộng, thể tình cảm chân thật, gắn bó người với người, hay người với thiên nhiên Nhưng tình yêu nói đến thơ tình u khác xa với cha ơng ta trước đó, Lưu Trọng Lư nói rằng: “Nhìn gái xinh đẹp ngây thơ, cụ cho điều tội lỗi, cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh ngắt Đối với tình cảm có thiên hình vạn trạng, tình say đắm, tình thoảng qua, tình thân thiết, tình ảo mộng, tình giây phút, tình ngàn thu Những tình làm cho bạn trẻ anh thích biết bao” Và nhà nghiên cứu phê bình Hà Minh Đức nhận xét rằng: “các nhà 18 thơ đến với tình yêu xem tình yêu lẽ sống niềm cao hạnh phúc người” Thật trước thơ đời, tình u trước Nguyễn Du đề cập đến “Truyện Kiều”, hay tình yêu “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm, hay “Cung Oán Ngâm Khúc” Nguyễn Gia Thiều…tất câu chuyện tình làm rung động lịng người, bên cạnh đó, phải chịu áp lực hệ thống tư tưởng phong kiến nên tác phẩm này, chưa bộc lộ rõ hết khả chất đời thường tình yêu - điều mà thơ thể rõ chân thực Các nhà thơ giai đoạn bắt đầu tự nói mình, bộc lộ ham muốn khát vọng tình yêu Và phải kể đến nhà thơ tiêu biểu “ơng hồng thơ tình” Xn Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Dương, Các nhà thơ lúc tôn vinh đẹp, tơn thờ đẹp tình u Một nhà phê bình nhận xét rằng: trốn vào tình yêu đường phổ biến nhất, nhà thơ có mươi mười lăm thơ tình Nhưng vỏ bọc tình yêu, họ lại tìm thấy Ở đó, họ nhóm lên lửa tình thơ ca mà lâu chưa có dịp cháy cách mãnh liệt Phần lớn họ miêu tả tình, miêu tả đẹp, nồng nàn sâu thẳm: “Một buổi trưa nơi nào, Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao, Có cu gáy, có bướm vàng chứ, Mà đơi lứa đứng bên vườn tình tự” ( Đi đường thơm – Huy Cận) Hay có tình yêu rung động đầu đời, giống Nguyễn Nhược Pháp có viết: “Ngun ngút khói hương vàng, Say giấc mơ màng Em cầu xin giời phật 19 Sao cho em lấy chàng” ( Chùa Hương) Tình yêu thuở ban đầu viết thật sáng , ngây thơ nhẹ nhàng Nhưng yêu mà, có lúc “tương tư”, nhớ mong, chờ đợi trơng ngóng người u Nguyễn Bính: “Nắng mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng” (Tương tư) Các nhà thơ không tương tư, mà họ cịn say, đắm chìm tình u “Anh kẻ say mê nhút nhát Không hiểu giùm em lại nỡ cho anh Là không yêu, kẻ vơ tình; Anh tức q đem lòng anh ao ước” (Ao ước – Tế Hanh) Hay “Đêm qua nàng chết Ngẹn ngào tơi khóc…Quả tơi u nàng” (Người hàng xóm – Nguyễn Bính) Và ơng hồng thơ tình chưa ngừng yêu “Ơi tình si Khơng có n ổn” 20 Khơng nói hết mộng ái, tình đắm say thơ Khơng dừng lại đó, hấp dẫn tình u khát vọng tồn người u hịa làm một, tình người lẫn thể xác, chìm đắm tình cảm lứa đơi Ơi chao thơ mới, tình u thi nhân thật đẹp, thật thiêng liêng đa màu đa sắc, mn hình mn vẻ Mỗi nhà thơ lại có cho riêng cách thể tình u khác với họ có lẽ, thơ, họ dám có cảm xúc suy nghĩ xem “táo bạo” lúc 2.4 Không gian thấm đượm nỗi buồn Khác xa với văn học trung đại, nỗi buồn phong trào Thơ thể cách bay bổng có hồn Trong không gian Thơ ngầm chứa giới riêng gom góp nỗi buồn vụn vặt tạo nên thương tiếc, nhớ nhung Theo nhận định Hoài Chân “Về buồn Thơ mới” cho “Đúng Thơ buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn Thơ buồn ủy mị, bạc nhược mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra” Đúng vậy, Thơ buồn nhiều, cô đơn đến rợn ngợp, trở thành bệnh chung hệ thi sĩ: từ Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính đến Hàn Mạc Tử, Vũ Hồng Chương,… nỗi buồn, nỗi bâng khng vơ dun vơ cớ tâm trạng nhà thơ đối diện với không gian rộng lớn Trong không gian trời cao ngất, rộng mênh mông chiều nỗi buồn hiên ngang xuất lộ, nỗi buồn chẳng cần lí cớ mà tìm đến “tôi” mà tâm hồn “tôi” thả phiêu lãng chốn vô định để thất thần nhận “tôi buồn khơng hiểu tơi buồn” Xn Diệu có nỗi buồn đó, nhẹ lắm, nhẹ tựa mây trơi trơi đi, tưởng chừng khơng có thật mà lại thật Khoảng trời chiều mênh mang chứa đựng nỗi buồn dường vây kín khoảng đến độ ta cầm được: “Hơm trời nhẹ lên cao, Tơi buồn khơng hiểu buồn … 21 Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lòng khơng cả, hiu hiu khẽ buồn” (Trích “Chiều” – Xuân Diệu) Xuân Diệu phát ngôn cho giới bên mình, cảm giác, trạng thái tình cảm, ước mơ, khát vọng giao hịa đồng cảm với người, với thiên nhiên Nỗi buồn lắng đọng vào khơng gian, chìm xuống theo chiều, nỗi buồn hòa quyện vào thiên nhiên đất trời, hòa vào trời mây điều mong manh lắm, nghe mà chạnh lịng buồn khơn ngi Nỗi buồn nhẹ lắm, mong manh lắm! Chao ôi, không gian bao vây nỗi buồn sợi tơ khiến cho trở nên quý giá biết nhường điều dễ mất, dễ tan lan tỏa, nhuộm kín chiều chiều ơi! Có khơng gian rộng đến thế, thấm đẫm nỗi sầu buồn đến thế, cảnh vật thi nhân khắc họa: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dòng … (Trích Tràng giang – Huy Cận) Ngay từ nhan đề “Tràng giang” mở khơng gian mênh mơng sóng nước với cảm giác cô đơn, nỗi buồn vây quanh trước cảnh vũ trụ bao la Những sắc thái, cung bậc nỗi buồn “Tràng giang” nỗi ám ảnh cô đơn, nhỏ nhoi người trưóc đất trời, sơng nước mênh mơng (Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp) Cùng với chia lìa, trơi vơ định (Củi cành khơ lạc dòng) “Thuyền” “nước” hai hình ảnh gắn bó với ngịi bút thi nhân hai hình ảnh chẳng cịn song hành với điều diễn tả nỗi buồn, nỗi đơn kèm theo chia lìa, xa cách Thiên nhiên tĩnh lặng, hoang sơ thiếu vắng 22 sống người, không gian nhuốm đầy tâm trạng Đọc câu thơ mà lòng ta dấy lên nỗi buồn khó tả tưởng tượng ta nhân vật chứng kiến cảnh lụi tàn, hoang vắng, chia lìa, bơ vơ Ơi! Một khơng gian rộng mênh mang, nỗi buồn sầu mênh mang Đến với câu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử ta dễ dàng bắt gặp không gian vườn quê tươi đẹp thấm đượm nỗi buồn da diết, nỗi bâng khuâng, khắc khoải khôn nguôi Nỗi buồn thơ ơng có nhiều cung bậc khác nhau, lúc thê thảm thiết tha, chở nặng chút lòng man mác, tất dội lên niềm khát khao sống độ trước thời khắc đời người qua đi: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hang cau nắng lên, Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền … (Trích Tràng Giang – Hàn Mặc Tử) Ngay lời thơ đầu đầy nỗi buồn nhớ Huế thân thương, đượm xót xa người ý thức cảnh ngộ Câu thơ mở đầu “Sao anh không chơi thôn Vĩ?”, có phải thực câu hỏi khơng lời trách móc cách nhẹ nhàng đồng thời lời mời gọi tha thiết cô gái thôn Vĩ với nhà thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ với khung cảnh thơ mộng Huế, vẻ đẹp không gian lấp lánh, tinh khiết, cảnh sắc người Vĩ Dạ đỗi đẹp ấm áp vơ điều gợi nên nỗi buồn tiếc nuối da diết thi sĩ nghĩ viết “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” (Trích Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) 23 Các nhà thi sĩ phong trào Thơ ln ln truy tìm đường ngôn từ quen thuộc từ mẫu gốc truyền thống nhờ chủ quan hóa đến cao độ mẫu gốc rung động tinh vi cảm mĩ Không gian thấm đượm nỗi buồn đặc điểm bật phổ biến Thơ mới, điều mang đến cho Thơ có vẻ đẹp với sức hấp dẫn riêng Không gian, cảnh sắc thiên nhiên tâm trạng người nhuốm màu buồn Nỗi buồn chất chứa da diết Thơ có nguyên nhân trước hết chất nghệ sĩ, nghệ sĩ lãng mạn Mỗi nghệ sĩ có cách thể nỗi buồn riêng, họ vẽ không gian riêng với sắc thái riêng Từ nỗi buồn nhỏ nhoi vô định đến nỗi buồn rộng vô biên nỗi buồn với niềm khát khao trực chờ, khát khao sống yêu Tất gói ghém không gian thấm đượm nỗi buồn 2.5 Không gian với vẻ đẹp huyền ảo, mơ mộng Khuynh hướng chung thời kỳ Thơ 1932 – 1945 khuynh hướng lãng mạn mang lý tưởng thẩm mỹ “tôi” thi sĩ, sống đầy rối ren thẩm mỹ hóa Ngồi trang thơ khơng gian tình u cá nhân hướng đến tình u quê hương đất nước, không gian nỗi buồn đượm thấm có trang thơ chứa đầy không gian huyền ảo, mơ mộng, lãng mạn đầy trữ tình Trong người họ mang lý tưởng thời đại, có khát khao, mơ ước nhiều Thậm chí khát khao nhỏ nhoi đầy cháy bỏng mà chẳng được, có lẽ chẳng nên thi sĩ cố tình đưa hồn “tơi” để bay bổng đến cõi huyền ảo hay họ cố tạo mộng mơ để tự huyễn mình: “Tôi người mơ ước thôi, Là người mơ ước hão! Than ơi! Bình minh chói lói ấy, Còn chốn lòng riêng u ám hồi” (Trích Bên sông đưa khách – Thế Lữ) 24 Thơ Thế Lữ có cách tân táo bạo đầy mẻ, thơ ông không gian thiên nhiên tươi đẹp rộng mở với mơ ước nhỏi nhoi Nhịp điệu, vang âm thơ Thế Lữ dịu dàng, tự nhiên mà sáng đến cách lạ kỳ Nó tạo khơng gian huyền ảo mang vẻ đẹp cõi Tiên qua cảm nhận thi sĩ ảo ảnh đời sống trần gian Trong khơng gian huyền ảo, mơ mộng vẻ đẹp mn hình, mn thể: “ Trời có dải mây huyền thấp thoáng Như vấn vương lưu luyến quyện lòng ai” (Trích Nhan sắc – Thế Lữ) “ Ái ân, bờ cỏ ôm chân trúc, Sau trúc, kìa! xiêm áo ai” (Trích Vẻ đẹp thống qua – Thế Lữ) “Trời xanh cao ngất – Ơ kìa! Hai hạt trắng bay Bồng Lai” (Trích Tiếng sáo Thiên Thai – Thế Lữ) Tất hình ảnh vẻ không gian cõi mộng, phi thực, lấy mơ mộng làm cho hình ảnh hư ảo để cảm thụ cõi tinh vi, huyền diệu thơ ông Không gian thơ ơng nói khơng gian thống đãng, mộng mơ, không gian tươi đẹp, rộng mở Họ ao ước: “Thà phút huy hoàng dập tắt Còn buồn loe lói suốt trăm năm” (Trích Giục giã – Xuân Diệu) Nỗi niềm ao ước tia sáng nhỏ thổi phập phồng lịng thi sĩ Ta bắt gặp biểu tượng ánh sáng trang thơ Xuân Diệu, biểu tượng 25 sống Đứng trước không gian rộng lớn, thời khắc trơi cách vơ hình, thi sĩ sẵn sàng đánh đổi đổi trăm năm sống nhạt nhẽo để lấy giây phút thôi, giây phút ấy, người ta sống mãnh liệt, sống hết mình, tận hưởng dâng hiến cho đời Rõ ràng, để đem trăm năm đổi lấy phút giá đắt, đặc biệt người nhạy cảm với thời gian, trân trọng, yêu quý níu giữ giây phút thời gian Xuân Diệu Và có nỗi ước ao lạ thường: “Lòng chẳng có dây tơ Ước đến thấp, mà mơ đến nghèo” (Trích “Oan uổng” – Nguyễn Bính) Một nỗi ước ao kéo đến nỗi đau tan tành, tan nhạt phai xúc cảm có mang lại tiếc nuối, có ốn hận người thương lấy chồng, dệt mộng người khác, lỡ bước sang ngang Nỗi ao ước bé nhỏ không thành nên làm cho chủ thể trữ tình mang nỗi buồn thê thảm tuyệt vọng khơng ngi Hành trình khám phá khơi dậy vẻ đẹp khơng mang mộng ảo mà cịn có huyền ảo Sự mơ mộng nhà thơ Nam Trân thể qua trang thơ Hồi Thanh nhận xét: “Lối thơ tả chân vốn xưa ta Đây rải rác nhặt đơi câu; đến Nam Trân biệt thành lối Nam Trân tìm khoảnh đất người ta dựng lên - để sáp nhập làng thơ Việt - cảnh núi Ngự sông Hương” Quả thế, Nam Trân vốn người sống làm việc xứ sở sông Hương, núi Ngự điều ảnh hưởng đến lối sáng tác thơ ca ơng Vì thế, đứa tinh thần ơng mang tính lãnh mạn đầy mơ mộng xứ Huế Huế tôi, cảnh đẹp mơ Đế đô thơ muôn vần Tay tiên dù nắn bút thần 26 Cũng đành bỏ phần tao Ngự Bình thấp, cao, Nhạt màu mây móc, đượm màu cỏ hoa Gió đờn, thông dịp, chim ca, Hoạ vần thoang thoảng vài khúc tiêu Hương Giang: cô gái mỹ miều, Tấm thân bay bướm láy chìu nhởn nhơ (Trích Sơng Hương, núi Ngự - Nam Trân) Không thế, Nam Trân viết nên vẻ đẹp xứ Huế mang màu sắc mộng mơ, cánh hoa nhuộm đỏ sông Hương: Huê phượng giọt huyết, Giỏ xuống phủ lề đường Mặt trời gay gay đỏ Nhuộm đỏ góc sơng Hương (Trích Huế, ngày đêm – Nam Trân) Những vần thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, mang lại cho ta cảm giác hồ khơng gian thật lãng mạn, nên thơ đến thế! Mỗi trang thơ ơng tranh nhỏ, nhiều có nét tinh tường, đặc sắc, âm điệu thơ dồi trước cảnh, tình mang mơ mộng Huế thân thương, tất có điệu thơ thích hợp Để có nét vẻ tuyệt vời thi sĩ phải người yêu, am hiểu vẻ đẹp thiên nhiên cảm thụ cách sâu sắc Và hành trình truy tìm đẹp để tự hồn thiện “tơi” theo quan điểm nghệ thuật đó, họ 27 cháy với lửa thi ca họ để mang đến trang thơ đầy sắc màu đa dạng: huyền ảo mơ mộng nối tiếp thêm giao cảm người với thiên nhiên đất trời 28 KẾT LUẬN Tóm lại, khơng gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật có vai trị quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống, góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Không gian nghệ thuật ln có biến đổi theo dịng chảy văn học Ở thời kì, giai đoạn văn học, không gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại văn học Không gian nghệ thuật văn học dân gian mang đậm màu sắc tơn giáo huyền bí đến với thơ mới, không gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân người, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, khơng gian nghệ thuật cá thể hóa 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam,Nxb Văn học [2]https://text.123doc.net/document/2348568-tieu-luan-tinh-yeu-que-huong-dat-nuoctrong-tho-moi.htm?fbclid=IwAR0R4BbuvhFeP0aT28tCtSbY7WNUvOjYb2i7qOlzaioRz3XSNwJTcnDkmA [3]https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Phong_tr%C3%A0o_Th%C6%A1_m%E1%BB %9Bi_(Vi%E1%BB%87t_Nam) 30 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ HIỆU SUẤT T Dương Hà Quỳnh Như Hồ Thị Lương Châu Lê Thị Kim Lài Trần Thị Hoài Thương Làm chương 1, word, powerpoint Làm 2.1 2.3 Làm Mở đầu, Kết luận, 2.2 Làm 2.4 2.5 100% 100% 100% 100% 31 ... niệm cảm thức cảm thức không gian? ??…………………………… 1.3.2 Cảm thức không gian thơ mới? ??…………………………… CHƯƠNG CẢM THỨC KHÔNG GIAN TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THƠ MỚI…………………………………………………………………………………… 2.1 Không. .. BẬT TRONG KHÔNG GIAN CỦA THƠ MỚI……………………………………………………………………………… 1.1 Cuộc cách mạng thơ ………………………………………………… 1.2 Vài nét cách tân Không gian Thơ mới? ??……………………… 1.3 Những cảm thức không gian Thơ mới? ??……………………………………6... niệm cảm thức cảm thức không gian Cảm thức nhận thức cảm quan đem lại có ý nghĩa cho chủ thể Hơn nữa, cảm thức ln nơi chứa đựng điều mang tính tường minh tổng thể, hệ thống tâm lí cá nhân Cảm thức