Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số : ………………………………… Tên sáng kiến: Dạy học môn công nghệ gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương (Cao Hồng Minh, Nguyễn Thị Hoa, Phan Minh Hải, Lê Thanh Túy, Nguyễn Thái Hà, @THPT Lê Quí Đôn) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Chương trình học môn công nghệ Trung học Phổ thông với kiến thức ban đầu thông thường kĩ thuật công nghệ số lĩnh vực sản xuất phổ biến đất nước công - nông - lâm - ngư nghiệp, kinh tế gia đình kinh doanh Đa số trường THPT tỉnh phịng học mơn cơng nghệ trang thiế bị để phục vụ cho việc thực thực hành thí nghiệm, giáo viên chủ yếu dựa vào tranh vẽ hình minh họa sách giáo khoa sưu tầm hình ảnh mạng internet để phục vụ giảng dạy Những tranh vẽ hình ảnh sưu tập mạng internet chưa phù hợp với thực tế sản xuất, kinh doanh địa phương, chưa phát huy tối đa việc phát triển lực phẩm chất học sinh Thực Nghị 29, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Đảng, giáo dục phổ thông đổi theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Một biện pháp hình thành phát triển lực học sinh dạy học hoạt động giáo dục phải trọng tạo điều kiện yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, gắn nội dung dạy học hoạt động giáo dục với thực tiễn Với môn Công nghệ cấp THPT, thực tiễn gần gũi nhất, bổ ích thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương Xuất phát từ tình hình thực tế vậy, đa số địa phương điều có ngành nghề như: lắp ráp, sửa chữa xe máy; sửa chữa động điện; nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thủy sản, sở sản xuất thủ công; sở kinh doanh; sở hàn, tiện, rèn Vì vậy, dạy học mơn Cơng nghệ gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương biện pháp thiết thực hiệu việc hình thành phát triển lực học sinh 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Với việc dạy học mơn Cơng nghệ gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương giúp học sinh hình thành phát triển lực Thông qua hoạt động liên hệ thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh giáo viên giúp học sinh thấy ý nghĩa việc học tập mơn học mà cịn góp phần định hướng phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh 3.2.2 Nội dung giải pháp: Một số hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh: - Dạy học trường phổ thơng có khai thác sử dụng thông tin sản xuất, kinh doanh - Dạy học sở sản xuất, kinh doanh - Dạy học thông qua tổ chức tham quan học tập sở sản xuất, kinh doanh - Sử dụng sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác Qua việc thực hoạt động giáo dục/dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương bao gồm bước chủ yếu sau: Bước 1: Lập danh mục sở sản xuất kinh doanh địa phương Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học Bước 3: Khảo sát sở sản xuất, kinh doanh Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học Bước 5: Thực hoạt động giáo dục/dạy học Ngồi ra, tiến hành thêm bước: Bước 6: Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học Bước 7: Tham gia trường học kết nối 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Với việc dạy học môn công nghệ gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương áp dụng giảng dạy chương trình cơng nghệ lớp 10, 11 12 Ngồi mơn cơng nghệ áp dụng phương pháp dạy học môn vật lý sinh học 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: - Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng phương pháp dạy học gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương trường phổ thơng có ý nghĩa sau: + Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh; + Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức; + Kích thích hứng thú nhận thức học sinh; + Phát triển trí tuệ học sinh; + Giáo dục nhân cách học sinh - Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, học sinh cần kỹ sống Kỹ sống hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện phát triển số kỹ sống như: + Kỹ giao tiếp; + Kỹ lắng nghe tích cực; + Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng; + Kỹ hợp tác; + Kỹ tư phê phán; + Kỹ đảm nhận trách nhiệm; + Kỹ đặt mục tiêu; + Kỹ quản lí thời gian; + Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin - Sau áp dụng phương pháp dạy học gắn vớn sản xuất, kinh doanh địa phương học sinh quan tâm đến môn nhiều hơn, chất lượng nâng cao, thân em biết vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng gắn với sống hàng ngày, qua dễ dàng tiếp thu khắc sâu kiến thức Kế cụ thể sau: * Khi làm kiểm tra 15 phút động đốt dùng cho xe máy cho lớp 11 (năm học 2016-2017), kết sau: + lớp (tổng số học sinh: 82 ) không dạy theo phương pháp gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Học sinh đạt đến 10 điểm: 39/236 tỉ lệ: 15,2% Học sinh đạt đến điểm: 96/236 tỉ lệ: 40,6% Học sinh đạt đến điểm: 86/236 tỉ lệ: 36,9% Học sinh đạt đến điểm: 15/236 tỉ lệ: 6,3% + lớp (tổng số học sinh: 82 ) dạy theo phương pháp gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Học sinh đạt đến 10 điểm: 39/236 tỉ lệ: 15,2% Học sinh đạt đến điểm: 96/236 tỉ lệ: 40,6% Học sinh đạt đến điểm: 86/236 tỉ lệ: 36,9% Học sinh đạt đến điểm: 15/236 tỉ lệ: 6,3% * Khi làm kiểm tra 15 phút động không đồng ba pha cho lớp 12, (năm học 2016-2017), kết sau: + lớp (tổng số học sinh: 82 ) không dạy theo phương pháp gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Học sinh đạt đến 10 điểm: 39/236 tỉ lệ: 15,2% Học sinh đạt đến điểm: 96/236 tỉ lệ: 40,6% Học sinh đạt đến điểm: 86/236 tỉ lệ: 36,9% Học sinh đạt đến điểm: 15/236 tỉ lệ: 6,3% + lớp (tổng số học sinh: 82 ) dạy theo phương pháp gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Học sinh đạt đến 10 điểm: 39/236 tỉ lệ: 15,2% Học sinh đạt đến điểm: 96/236 tỉ lệ: 40,6% Học sinh đạt đến điểm: 86/236 tỉ lệ: 36,9% Học sinh đạt đến điểm: 15/236 tỉ lệ: 6,3% Tuy nhiên có điều lưu ý việc vận dụng kiến thức thực tiễn phải phù hợp nội dung bài, phân bố thời gian hợp lý tạo hút, tập trung, ý học sinh để không khí tiết học thoải mái qua hình thành ý thức học tập u thích mơn 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: - Phụ lục 1: Nội dung môn Công nghệ cấp trung học phổ thông gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh - Phụ lục 2: Một số hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh - Phụ lục 3: Quá trình tổ chức thực dạy học, hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh - Phụ lục 4: Kế hoạch dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương chủ đề : Động đốt dùng cho xe máy (Công nghệ 11) Động không đồng ba pha (Công nghệ 12) Bến Tre, ngày 17 tháng 03 năm 2018 Phụ lục 1: Nội dung môn Công nghệ cấp trung học phổ thông gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh Nội dung môn Công nghệ Cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh Môn Công nghệ 10 I Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương: Đất trồng, phân bón, giống trồng, sâu bệnh hại trồng - Trung tâm khảo nghiệm giống trồng; sản xuất giống trồng địa phương - Các trang trại trồng ăn quả, trồng rau - củ quả, trồng cảnh …đạt hiệu cao loại đất phổ biến địa phương, đặc biệt đất xấu đất mặn, đất phèn, đất cát, đất xám bạc màu, đất bị xói mịn mạnh trơ sỏi đá… - Các viện nghiên cứu trồng nông, lâm nghiệp; - Các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất phân vi sinh, phân NPK điển hình đóng địa phương - Doanh nghiệp, nhà máy ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật II Chăn nuôi, thủy sản đại cương: Giống vật ni, thức ăn vật ni, quy trình sản xuất, phịng trị bệnh bảo vệ mơi trường chăn ni; Mơi trường ni thuỷ sản, chăm sóc, quản lí, bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản - Các mơ hình trang trại chăn ni gia súc, gia cầm điển hình, đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm đóng địa phương - Doanh nghiệp, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt sở sản xuất, nhà máy có ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất thức ăn chăn nuôi/ thức ăn nuôi thủy sản - Viện nghiên cứu chăn ni, ni trồng thủy sản đóng địa bàn - Trang trại nuôi tôm, cá điển hình, cho HS đến học tập đóng địa phương - Doanh nghiệp sản xuất vắc xin thuốc dùng chăn nuôi, thủy sản III Bảo quản chế biến nông - lâm - thuỷ sản: Bảo quản, chế biến số sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi - Doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất chế biến rau, điển hình đóng địa bàn - Doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm (thịt, trứng, sữa…), thủy, hải sản điển hình đóng địa bàn - Doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất chế biến sản phẩm cơng nghiệp sản phẩm rừng điển hình đóng địa bàn IV Tạo lập doanh nghiệp: Công ty, doanh nghiệp sở kinh doanh Doanh nghiệp lựa chọn thương mại, du lịch, dịch vụ điển hình đóng lĩnh vực kinh doanh, tổ địa bàn gần trường chức quản lí doanh nghiệp Mơn Công nghệ 11 I Vẽ kĩ thuật: Vẽ kĩ thuật - Các nhà máy, sở sản xuất công nghiệp; sở, vẽ kĩ thuật ứng dụng - Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v II Chế tạo khí: Vật liệu khí cơng nghệ chế tạo phôi, công nghệ cắt gọt kim loại tự động hóa chế tạo khí - Các nhà máy, doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu; III Động đốt trong: Đại cương động đốt trong, cấu tạo động đốt trong, ứng dụng động đốt - Các nhà máy, doanh nghiệp chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng động đốt trong; - Các nhà máy, sở sản xuất cơng nghiệp nói chung sản xuất khí nói riêng; - Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v - Các nhà máy, sở sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng động đốt trong; - Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải; - Các trạm bảo dưỡng, sửa chữa doanh nghiệp kinh doanh ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy chuyên dùng sử dụng động đốt v.v Môn Công nghệ 12 I Kĩ thuật điện tử: Linh kiện điện tử, số mạch điện tử bản, số mạch điện tử điều khiển đơn giản, số thiết bị điện tử dân dụng - Các nhà máy, sở sản xuất linh kiện điện tử, chi tiết thiết bị điện tử; - Các nhà máy, doanh nghiệp chế tạo, lắp ráp thiết bị điện tử, tivi, điện thoại; - Các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện tử; - Các trạm bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện tử, - Công ty quảng cáo truyền thông (thi cơng trang trí bảng hiệu) - Các doanh nghiệp cung cấp thiết bị giải pháp kĩ thuật cho hệ thống cảnh báo, điều khiển tự đơng (ví dụ: hệ thống an ninh giám sát, hệ thống báo cháy, hệ thống chiếu sáng tự động, hệ thống tưới tiêu tự động ) II Kĩ thuật điện: Mạch - Các nhà máy, sở sản xuất thiết bị điện, chi tiết điện xoay chiều ba pha, thiết bị điện; máy điện ba pha, mạng - Các nhà máy, doanh nghiệp chế tạo, lắp ráp thiết điện sản xuất quy mô nhỏ bị điện; - Các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện; - Các xí nghiệp, trạm bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện v.v Trong trình thực hiện, giáo viên dựa kết khảo sát tình hình SXKD địa phương vùng lân cận (Vùng lân cận hiểu sở SXKD nằm địa bàn địa phương khác khoảng cách địa lí lại gần với trường học mình) để xác định sở SXKD cụ thể Từ xác định nội dung dạy học gắn với sản xuất kinh doanh Ví dụ: Khi địa phương có nhà máy chế tạo lắp ráp xe máy HONDA chọn nội dung 34 (Bài “Động đốt dùng cho xe máy”), phần Động đốt trong, môn Công nghệ 11 để soạn giáo án tổ chức dạy học theo định hướng gắn với SXKD Khi địa phương có khu sản xuất rau chọn nội dung phần trồng trọt, môn Công nghệ 10; địa phương có siêu thị, có nhà máy chế tạo máy biến áp chọn nội dung phần tạo lập doanh nghiệp, môn Công nghệ 10 nội dung phần Kĩ thuật điện, môn Công nghệ 12 v.v Phụ lục : Một số hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh Dạy học trường phổ thơng có khai thác sử dụng thông tin sản xuất, kinh doanh a) Mơ tả hình thức: Theo phương án này, việc dạy học môn Công nghệ với định hướng gắn với hoạt động SXKD địa phương thực hoàn toàn lớp học nhà trường Ở chủ yếu khai thác sử dụng thông tin SXKD trình thực nội dung dạy học lớp b) Tiến trình: - Tìm hiểu sở SXKD địa phương liên quan đến chủ đề/bài học để lựa chọn nội dung dạy học, lập kế hoạch dạy học Ở đây, mục đích sưu tầm, thu thập tư liệu, số liệu, phát triển ngành nghề SXKD địa phương sở SXKD, dịch vụ Giáo viên thực hướng dẫn học sinh thực theo cá nhân nhóm để báo cáo kết lớp - Tổ chức dạy học lớp, ý đến hoạt động học để học sinh tiếp thu, vận dụng thảo luận vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh địa phương - Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu số vấn đề sở SXKD địa phương - Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm học c) Ưu điểm, hạn chế biện pháp giải quyết: Phương án có tính khả thi thực dễ dàng lớp việc kết hợp dạy lồng ghép nội dung liên quan đến lĩnh vực SXKD Hạn chế khó đạt hiệu cao, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực phải thường xuyên ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động SXKD d) Một số lưu ý: Giáo viên cần xác định mức độ liên hệ, sử dụng tư liệu học để lựa chọn thích hợp Vì thời gian lớp có hạn nên giáo viên (và học sinh) phải chủ động chuẩn bị trước tư liệu SXKD địa phương Dạy học sở sản xuất, kinh doanh a) Mô tả hình thức: Dạy học sở SXKD địa phương gọi dạy học thực địa dạy học trường Thực địa hiểu sở SXKD địa phương có khoảng khơng gian mơi trường có tính chất, vật hoạt động thực tiễn liên quan chặt chẽ với nội dung học, thuận lợi cho việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh theo mục tiêu học xác định Tùy theo mục tiêu nội dung học, sở SXKD trung tâm nghiên cứu trồng, vật nuôi; trang trại chăn nuôi, trồng trọt; doanh nghiệp, nhà máy chế tạo, sản xuất, chế biến sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp hay làng nghề; siêu thị, cửa hàng, nhà hàng v.v… Kết thu sau học tập sở SXKD kiến thức học, kĩ kĩ thuật hình thành số lực rèn luyện sở vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ để giải tình huống/vấn đề thực tiễn Khi tổ chức cho học sinh học tập sở SXKD, tổ chức, hướng dẫn giáo viên phụ trách môn học đại diện sở SXKD, học sinh trực tiếp tiếp xúc với vật, đối tượng lao động, người hoạt động thực tế diễn sở SXKD, chí tham gia trực tiếp vào số hoạt động thực tiễn khác sở SXKD với tư cách chủ thể hoạt động b) Tiến trình thực hiện: Bước Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc tổ chức dạy học sở SXKD, bao gồm công việc chủ yếu sau: - Lập danh mục sở SXKD có địa phương đưa học sinh đến học tập nội dung chương trình Cơng nghệ phân công giảng dạy Mỗi địa phương thường có nhiều sở SXKD sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; sở kinh doanh sản xuất, kinh doanh dịch vụ, kinh doanh thương mại với qui mô lớn nhỏ khác kinh doanh, sản xuất hộ gia đình, nhà máy, công ty, doanh nghiệp, trang trại, trung tâm/ trạm trại nghiên cứu… Nhưng, sở sản xuất kinh doanh lựa chọn để đưa HS đến học tập thìphải đảm bảo yêu cầu sau: + Có mơi trường, tính chất, vật, đối tượng lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với nội dung học + Địa điểm tương đối gần trường học để không nhiều thời gian cho việc di chuyển đảm bảo an toàn cho học sinh + Cơ sở SXKD tương đối khang trang, có đủ chỗ để triển khai việc học tập học sinh, có sở vật chất, phương tiện lao động, thiết bị máy móc tương đối đại, sản xuất doanh thu có hiệu quả, nhiều người biết đến có người lãnh đạo nhiệt tình với nghiệp giáo dục Căn vào yêu cầu kết hợp với kết tìm hiểu tình hình hoạt động thực tế sở sản xuất kinh doanh địa phương, giáo viên phụ trách môn học lập danh mục sở sản xuất kinh doanh có địa phương đóng gần trường đưa học sinh đến học tập theo hình thức dạy học thực địa - Lựa chọn nội dung cần thiết dạy học sở SXKD 10 - Kiểm tra mức dầu bôi trơn, nước làm mát, nhiên liệu Nếu thiếu phải bổ sung - Kiểm tra lắp chặt động thiết bị lắp (3) Hãy cho biết quy trình bảo dưỡng cụm truyền lực xích xe máy? - Kiểm tra độ chùng xích, điều chỉnh độ chùng xích cần - Kiểm tra độ mịn chi tiết (nhơng, dĩa, xích), cần phải thay - Kiểm tra, vệ sinh, tra dầu bôi trơn vào chi tiết (4) Hãy cho biết quy trình kiểm tra, điều chỉnh hệ thống phanh? - Phanh đùm: Kiểm tra độ mòn bố phanh, điều chỉnh, mòn mức quy định phải thay - Phanh đĩa: Kiểm tra độ mòn bố phanh, mòn phải thay thế; kiểm tra mức dầu phanh, thiếu bổ sung III Hoạt động hệ thống hóa kiến thức, luyện tập Mục đích Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học ĐCĐT dùng cho xe máy Nội dung Đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT xe máy Tiến trình sư phạm - Giáo viên đưa hình ảnh loại xe máy khác Yêu cầu học sinh xác định: cách bố trí động cơ, hệ thống làm mát động cơ, số lượng xilanh , loại động cơ, truyền lực xích hay đăng… - Học sinh xem hình ảnh, thực yêu cầu giáo viên - Giáo viên yêu cầu số học sinh trả lời trước lớp; đề nghị học sinh lại nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung VI Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Mục đích Yêu cầu hướng dẫn học sinh tiếp tục nghiên cứu, học hỏi thêm việc bảo dưỡng kĩ thuật động phận xe máy 33 Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ nhà tiếp tục tìm hiểu việc bảo dưỡng kĩ thuật động phận xe máy Các yêu cầu cụ thể: - Nếu xe máy sử dụng lâu ngày dây xích mịn phải xử lý nào? - Vì cần phải thay nhớt định kỳ? - Vì thời tiết lạnh vào buổi sáng người ta thường khởi động xe tay? - Sử dụng xe máy lâu ngày khí thải có nhiều khói đen phải xử lí nào? - Tìm hiểu quy trình bảo dưỡng chi tiết, phận lại xe máy Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Trước kết thúc tiết thứ ba, giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu vấn đề nêu (Có thể tìm hiểu trực tiếp sở sửa chữa, bảo dưỡng thông qua sách báo, internet) - Hướng dẫn học sinh cách viết báo cáo thu hoạch - Dặn dò học sinh nộp báo cáo vào tiết học - Vào tiết học tiếp theo, giáo viên dành phút để nhận xét, đánh giá báo cáo mở rộng kiến thức cho học sinh Chủ đề: Động không đồng ba pha (Công nghệ 12) Bài học “Động không đồng ba pha” tích hợp hai chương trình Cơng nghệ 12, là: - Bài 26: Động không đồng ba pha (2 tiết) - Bài 27: Thực hành quan sát mô tả cấu tạo động không đồng ba pha (1 tiết) Xác định mối liên hệ nội dung học với sản xuất, kinh doanh địa phương Xây dựng học “Động không đồng ba pha” gắn liền với hoạt động SXKD giúp cho học sinh phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng sau trung học Nội dung công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cách nối dây động không đồng ba pha Nó có liên quan đến số hoạt động SXKD địa phương sau: 34 - Các nhà máy, xí nghiệp, cơng ty sở sản xuất, chế tạo chi tiết động điện (ví dụ cơng ty chế tạo lõi thép động cơ, công ty sản xuất dây đồng ) - Các nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất lắp ráp động điện xoay chiều ba pha - Các nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất lắp ráp thiết bị điện sử dụng động điện xoay chiều pha làm nguồn động lực (ví dụ máy xay xát nghiền loại hạt, máy rang cà phê, hệ thống trạm bơm nước sạch, hệ thống bơm cấp thoát nước ) - Các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu, động điện xoay chiều - Các công ty trung tâm bảo hành dưỡng sửa chữa động điện xoay chiều Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học - Rà soát xây dựng danh mục sở SXKD địa phương có liên quan đến chủ đề học tập - Khảo sát sở sửa chữa sản xuất, lắp ráp động điện xoay chiều sản xuất địa bàn gần trường học Đề xuất với sở SXKD cho học sinh tham quan trải nghiệm học tập nội dung “động điện” sở SXKD Làm việc trước với sở để họ chuẩn bị báo cáo viên phương tiện phục vụ dạy học cho phù hợp - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực Xây dựng giáo án thể rõ hoạt động học tập tiến hành theo phương án kết hợp giảng dạy lý thuyết trường phổ thông với tham quan sở SXKD - Lập kế hoạch dạy học: ý đến đối tượng học sinh; điều kiện đảm bảo tài liệu, sở vật chất sở SXKD báo cáo viên Kế hoạch dạy học A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày cơng dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc động khơng đồng ba pha - Trình bày cách nối dây quấn ba pha stato động không đồng ba pha * Kĩ năng: - Đọc giải thích ý nghĩa kí hiệu nhãn động không đồng ba pha 35 - Phân biệt phận động không đồng ba pha máy thật * Thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành quy định an tồn điện 2) Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học tự quản lý; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật; lực sử dụng công nghệ cụ thể B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hướng dẫn chung Giả định địa phương có sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, động điện, có động điện xoay chiều ba pha Bài học thực theo giai đoạn sau: Giai đoạn (1 tiết): Thực lớp Nội dung bao gồm: học sinh tìm hiểu khái niệm cơng dụng động khơng đồng ba pha; chuẩn bị tiến trình học tập sở SXKD địa phương Giai đoạn (1 tiết quy đổi): Thực sở SXKD Nội dung bao gồm: học sinh quan sát, tìm hiểu cấu tạo cách đấu dây động không đồng ba pha; nghe báo cáo viên trình bày cấu tạo, cách đấu dây nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Giai đoạn (1 tiết): Thực lớp Nội dung bao gồm: học sinh báo cáo kết thu sau tham quan, học tập cở SXKD địa phương; giáo viên hệ thống hóa kiến thức học tổ chức hoạt động luyện tập, củng cố Giáo viên giao cho nhóm học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế tìm hiểu thêm số ngành nghề liên quan đến chủ đề học * Hướng dẫn cụ thể Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công dụng động không đồng ba pha 1) Mục đích - Học sinh tìm hiểu khái niệm động không đồng ba pha công dụng động không đồng ba pha đời sống sản xuất - Thông báo hướng dẫn học sinh mục đích, nội dung tham quan công việc cần chuẩn bị cho buổi tham quan 2) Nội dung - Tổ chức học sinh nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm động không đồng ba pha công dụng động không đồng ba pha đời sống sản xuất 36 - Thông báo hướng dẫn học sinh vấn đề: công việc chuẩn bị cho buổi tham quan, nội dung tham quan, viết báo cáo thu hoạch lưu ý buổi tham quan (giờ giấc, an tồn giao thơng, an toàn lao động, ý thức chấp hành nội quy sở SXKD, ) 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp hướng dẫn giáo viên, gồm phần: a) Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm công dụng động không đồng ba pha Giáo viên tạo tình huống, cung cấp thơng tin (hình ảnh, video, ) giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu khái niệm công dụng động không đồng ba pha Trong tiết giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh chủ động, tích cực nghiên cứu nội dung học tập Có thể yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình ảnh giáo viên cung cấp, trao đổi thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ, yêu cẩu cụ thể Chẳng hạn giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi sau: Câu hỏi: (1) Động điện gì? Quan sát hình 3.2 cho biết công dụng động điện sử dụng máy hệ thống thiết bị (2) Các động hệ thống thiết bị hình 3.2 thường sử dụng động điện loại gì? (3) Như động khơng đồng ba pha? (4)Vì động khơng đồng ba pha sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp đời sống a Máy xay, xát loại hạt b.Hệ thống trạm bơm nước 37 c Dây truyền sản xuất bánh d Máy rang cà phê Hình 3.2 Một số hình ảnh cơng dụng động khơng đồng sống Học sinh thảo luận theo cặp đơi, theo nhóm, thống kết báo cáo theo yêu cầu giáo viên Cụ thể là: - Nhóm học tập nghe thành viên nhóm báo cáo kết hoạt động cá nhân; tổng hợp ý kiến cá nhân, thảo luận, thống ghi lại kết nhóm - Theo yêu cầu giáo viên, nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp kết hoạt động nhóm - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết cá nhân/nhóm - Cuối cùng, giáo viên chốt kiến thức khái niệm công dụng động không đồng ba pha; đề nghị học sinh tìm hiểu thêm thơng tin động không đồng ba pha sách, tài liệu, internet thực tiễn Gợi ý câu trả lời: (1) Động điện thiết bị biến điện thành năng, làm việc có phân rơto stato chuyển động tương Động điện hình 3.2 dùng làm nguồn động lực cho loại máy thiết bị điện (2) Động điện loại máy thiết bị hình 3.2 cần cần cơng suất lớn thường dùng loại động không đồng ba pha (3) Động không đồng hoạt động dựa việc sử dụng từ trường quay không đồng với roto: tốc độ quay rôto (n) chậm tốc độ quay từ trường (n1) (4) Động không đồng ba pha làm nguồn động lực cho máy thiết bị, sử dụng rộng rãi nông nghiệp, công nghiệp đời sống chế tạo đơn giản, giá thành thấp, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao phải bảo trì b) Thơng báo kế hoạch, mục đích, nội dung số vấn đề cần chuẩn bị trước tham quan, học tập sở SXKD tiết sau 38 - Mục đích tham quan học tập: vận dụng kiến thức học để thăm quan tìm hiểu động không đồng ba pha thực tế - Mục tiêu học sinh cần đạt sau buổi thăm quan, học tập sở sản xuất kinh doanh: + Phân biệt mô tả cấu tạo phận động khơng đồng ba pha + Trình bày nguyên lý làm việc động khơng đồng ba pha + Trình bày cách đấu nối dây quấn stato động không đồng ba pha thực tế + Đọc giải thích ý nghĩa kí hiệu nhãn động không đồng ba pha - Những nội dung học sinh cần tìm hiểu sở tham quan: theo mục tiêu nêu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu, hỏi báo cáo viên, nội dung cần ghi chép nội dung báo cáo thu hoạch - Giáo viên thông báo tên địa sở SXKD mà học sinh tham quan; phương tiện di chuyển từ nhà (hoặc trường học) đến sở SXKD đó; thời gian bắt đầu kết thúc tham quan (dự kiến thời gian thăm quan sở sản xuất khoảng tiết học) Lưu ý học sinh cần có mặt sở tham quan trước bắt đầu tham quan 10 phút; quy định ăn mặc, giày dép; quy định an toàn, kỉ luật buổi tham quan v.v 4) Sản phẩm học tập Báo cáo học sinh khái niệm công dụng động không đồng ba pha Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây đọc nhãn máy động không đồng ba pha thực tế 1) Mục đích Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây đọc nhãn máy động không đồng ba pha thực tế thông qua việc tham quan học tâp sở tham quan địa phương 2) Nội dung Học sinh thăm quan học tập sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, động điện xoay chiều địa phương để tìm hiểu nội dung sau: - Tìm hiểu phận động khơng đồng ba pha Mơ tả cấu tạo phần động khơng đồng ba pha (quan sát, chụp hình ảnh mơ tả cấu tạo) Tìm hiểu số liệu ghi nhãn động không đồng ba pha - Tìm hiểu ngun lý làm việc động khơng đồng ba pha 39 - Tìm hiểu cách cách đấu nối dây, cách đảo chiều quay động không đồng ba pha 3) Kỹ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tổ chức sở tham quan địa phương Báo cáo viên người sở hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập Giáo viên tổ chức quản lý học sinh, phối hợp với báo cáo viên để tổ chức hoạt động học tập * Đối với giáo viên: Trước tổ chức cho học sinh tham quan, giáo viên cần thực công việc sau: - Khảo sát sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, động điện xoay chiều, có động ba pha địa bàn gần trường học Đề xuất nội dung học sinh thăm quan học tập sở tham quan để họ chuẩn bị báo cáo viên phương tiện phục vụ dạy học cho phù hợp Giáo viên cần trao đổi trước với báo cáo viên để họ chuẩn bị nội dung hướng dẫn cho học sinh, tập trung theo mục tiêu học - Phổ biến cho học sinh nắm vững yêu cầu cần đạt nội dung cần tìm hiểu thăm quan học tập sở tham quan Trong trình tham quan, giáo viên thực công việc: - Tổ chức quản lý học sinh, nhắc nhở học sinh phải đảm bảo an toàn, kỉ luật suốt trình tham quan sở - Phối hợp với báo cáo viên để hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập sở Để định hướng cho học sinh tham quan, giáo viên nêu số câu hỏi cho học sinh sau: (5) Động không đồng ba pha cấu tạo gồm phận nào? (6) Hãy mơ tả cấu tạo phần động khơng đồng ba pha (7) Giải thích số liệu ghi nhãn động không đồng ba pha (8) Hãy nêu nguyên lí làm việc động không đồng ba pha (9) Tại tốc độ quay roto nhỏ tốc độ từ trường quay? Nội dung 3: Tìm hiểu cách đấu nối dây động không đồng ba pha thực tế (10) Stato động không đồng ba pha có cuộn dây chúng nối với nào? (11) Động không đồng ba pha đảo chiều quay động hay không cách nào? 40 (12) Động khơng đồng ba pha lắp lưới điện xoay chiều pha hay không? Cách mắc nào? Các câu hỏi giúp học sinh lưu ý nội dung, điểm cần ý trình tham quan học tập định hướng nội dung báo cáo thu hoạch sau tham quan * Đối với báo cáo viên: Báo cáo viên người sở tham quan, cán kĩ thuật, kĩ sư, thợ lành nghề, có khả giới thiệu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, giảng giải cho học sinh nội dung theo đề nghị giáo viên; trả lời câu hỏi chuyên môn học sinh nêu v.v Trước tiến hành, báo cáo viên trao đổi, thảo luận thỏa thuận chức năng, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành với giáo viên Trong trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tham quan, báo cáo viên phối hợp giáo viên để thực nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn * Đối với học sinh: Trước buổi thăm quan, học sinh cần chuẩn bị về: nội dung cần tìm hiểu cách thức thu thập thông tin; kế hoạch thực phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm (nếu giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm); câu hỏi cách trao đổi để báo cáo viên nhân viên sở tham quan hiểu giải đáp vấn đề học sinh chưa hiểu Học sinh thực hoạt động tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: - Ăn mặc gọn gàng; di chuyển từ trường THPT (hoặc từ nhà) đến sở tham quan đảm bảo an toàn, - Học sinh ghi chép thu thập thơng tin (có thể sử dụng máy ảnh, máy quay phim) theo nội dung yêu cầu tìm hiểu Trao đổi với báo cáo viên nhân viên sở tham quan số vấn đề liên quan đến động không đồng ba pha - Luôn tuân thủ hướng dẫn giáo viên, báo cáo viên, nhân viên sở tham quan 4) Sản phẩm học tập Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu động không đồng ba pha thực tế Hoạt động 3: Báo cáo, nghiêm thu kết tìm hiểu động khơng đồng ba pha 1) Mục đích Học sinh báo cáo kết tham quan học tập sở SXKD công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây thơng tin ghi 41 nhãn máy động không đồng ba pha Giáo viên hệ thống hóa kiến thức học lớp 2) Nội dung - Giáo viên tổ chức nhóm báo cáo, lớp thảo luận nhận xét, đánh giá Mỗi nhóm học sinh cử đại diện trình bày kết thu sau tham quan học tập sở tham quan địa phương theo nội dung yêu cầu, tranh ảnh thu dạng thu hoạch - Các nhóm khác nghe, nhận xét, đánh giá kết trình bày nhóm bạn; bổ sung điểm cịn thiếu sai sót theo tiêu chí định trước - Giáo viện nhận xét, đánh giá chung kết thái độ tham quan, rút kinh nghiệm cuối chốt kiến thức học 3) Kỹ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tổ chức lớp học sau học sinh tham gia tham quan học tập sở sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa động điện xoay chiều hoàn thành báo cáo học tập theo yêu cầu giáo viên * Trước báo cáo: - Các nhóm học sinh làm việc với nhau, thảo luận thống kết thu sở tham quan Hoàn thành báo cáo thu hoạch chuẩn bị báo cáo trình bày trước lớp - Giáo viên hỗ trợ học sinh cần thiết * Trong báo cáo: - Giáo viên chọn ngẫu nhiên 01 nhóm lên trình bày báo cáo kết thu sau buổi tham quan học tập sở tham quan Thời gian tùy thuộc vào nội dung báo cáo Các nhóm cịn lại lắng nghe so sánh với kết thu để từ có ý kiến thảo luận, bổ sung - Giáo viên lắng nghe ý kiến thảo luận học sinh kết thu sở tham quan để từ chốt lại nội dung kiến thức học cần hình thành cho học sinh lớp - Dưới dẫn dắt vấn đề giáo viên, học sinh lắng nghe, so sánh với kiến thức thu nhận sở tham quan để hệ thống hóa lại kiến thức học Các nội dung giáo viên chốt lại tuân theo trình tự kiến thức logic SGK có kết hợp gắn với SXKD địa phương, cụ thể trình bày sau: Nội dung Cấu tạo động không đồng ba pha Động không đồng pha (hình 3.3) gồm hai phận chính: Stato Rơto Ngồi động cịn cịn có vỏ máy, nắp máy, cánh quạt, đầu nối dây - Stato (phần tĩnh): gồm lõi thép dây quấn (hình 3.4) - Rôto (phần quay): gồm lõi thép, dây quấn (dây quấn kiểu rơto lồng sóc 42 dây quấn kiểu rơto dây quấn), trục quay (hình 3.5) (a) Loại động Rơto lồng sóc (b) Loại động Rơto dây quấn 1- Nắp máy 3- Rôto 2- Stato 4- Trục quay Hình 3.3 Cấu tạo động khơng đồng pha Hình 3.4 Cấu tạo phần tĩnh Stato (a) Hình dạng động rơto dây quấn kí hiệu động rơto dây quấn 43 (b) Hình dạng động rơto lồng sóc kí hiệu động rơto lồng sóc Hình 3.5 Cấu tạo phần quay rơto Nội dung Nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn stato dây quấn có từ trường quay, quét qua dây quấn kín mạch rơto, làm xuất dẫn suất điện động dòng điện cảm ứng Lực tương tác điện từ từ trường quay dẫn có dịng điện cảm ứng tạo mômen quay kéo rôto quay theo chiều quay từ trường với tốc độ n < n1 Tốc độ quay rôto nhỏ tốc độ từ trường quay n= n dẫn rơto từ trường quay n khơng có chuyển động tương đối nên dây quấn rơto khơng có suất điện động cảm ứng, lực từ Hình 3.6 Từ trường quay động không đồng ba pha Nội dung 3: Cách đấu dây quấn stato động không đồng ba pha Cách dấu dây quấn ba pha stato đưa hộp dấu dây đặt vỏ máy Tùy thuộc vào điện áp lưới điện cấu tạo động mà chọn cách đấu dây cho phù hợp (hình 3.7) Để đổi chiều quay động cơ, đảo vị trí pha cho nhau.Ví dụ giữ nguyên pha A, đảo pha B với pha C 44 /∆-380/220V /∆-660/380V Dây quấn stato Dây quấn stato nối hình nối tam giác Hình 3.7 Cách đấu dây động không đồng ba pha 4) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết học tập sở sửa chữa, lắp ráp động điện nhóm theo phiếu học tập phát bao gồm kiến thức thu nhận động không đồng ba pha, tranh ảnh chụp được, video quay - Nội dung học sinh ghi sau giáo viên chốt kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc cách đấu dây động không đồng ba pha Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức động khơng đồng ba ph 1) Mục đích Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học động không đồng ba pha 2) Nội dung - Giải thích ý nghĩa số liệu ghi nhãn mác động không đồng thường gặp thực tế - Vẽ sơ đồ đấu nối dây quấn stato động không đồng ba pha sơ đồ 3) Kỹ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động tiến hành lớp học nhằm mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức hình thành Học sinh làm việc theo nhóm, quan sát giải thích kí hiệu, số hiệu ghi động khơng đồng ba pha trình bày cách nối dây Học sinh trao đổi với bạn bàn nhóm để hồn thiện câu trả lời Giáo viên yêu cầu số học sinh báo cáo trước lớp lên bảng ghi kết trả lời câu đó; đề nghị học sinh cịn lại lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung - Một số câu hỏi sử dụng hoạt động: (13) Đọc giải thích ý nghĩa kí hiệu, số liệu kĩ thuật ghi nhãn động sau ghi vào bảng báo cáo 45 Hình 3.8 Nhãn động không đồng ba pha STT Kí hiệu Ý nghĩa 50Hz Y/∆ (14) Điền vào chỗ trống trình bày cách đấu nối dây stato động không đồng ba pha có kí hiệu hình 3.8 * Nếu lưới điện có điện áp *Nếu lưới điện có điện áp dây Ud= mắc hình ? dây Ud= mắc hình ? Kí hiệu động cơ: Vẽ cách đấu dây Vẽ cách đấu dây /∆- 4) Sản phẩm học tập Các câu trả lời học sinh: - Sơ đồ đấu nối dây động không đồng ba pha - Bản trả lời nội dung mà giáo viên yêu cầu, báo cáo ghi ý nghĩa thông số ghi nhãn động không đồng ba pha Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng kiến thức động khơng đồng ba pha 1) Mục đích u cầu hướng dẫn học sinh tiếp tục nghiên cứu học hỏi thêm động điện nói chung động khơng đồng nói riêng 2) Nội dung 46 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tiếp tục tìm hiểu động điện Có thể chọn số nội dung sau đây: a) Tìm hiểu loại động điện thường dùng sinh hoạt gia đình - Quan sát đồ dùng điện gia đình, đồ dùng điện có sử dụng động điện xoay chiều, động điện chiều - Trao đổi với người thân gia đình hỏi người thợ, có am hiểu điện, động điện để làm rõ vấn đề: Động khơng đồng ba pha có ưu điểm so với động pha? Tại gia đình lại thường dùng động xoay chiều pha? Động điện có ưu điểm hạn chế so với động đốt trong? v.v b)Tìm hiểu số ngành nghề sản xuất kinh doanh địa phương có liên quan đến động điện xoay chiều, động điện chiều 3) Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Trước kết thúc tiết học thứ ba, giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu (có thể qua sách, báo, internet) vấn đề nêu Nếu địa phương sử dụng động điện đề nghị học sinh tìm hiểu chủ yếu qua sách báo, tài liệu, internet, - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết báo cáo thu hoạch - Dặn dò học sinh nộp báo cáo vào tiết học Công nghệ - Vào tiết học Công nghệ tiếp theo, giáo viên dành phút nhận xét, đánh giá báo cáo mở rộng kiến thức cho học sinh 4) Sản phẩm học tập Báo cáo thu hoạch học sinh tìm hiểu loại động điện thường dùng sinh hoạt gia đình 47