1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự thảo ngân hàng dữ liệu, đặt tên đường phố

342 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

DỰ THẢO ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CÔNG TRÌNH CƠNG CỘNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NGÂN HÀNG DỮ LIỆU GỒM PHẦN Phần thứ nhất: Những xây dựng ngân hàng liệu tên đường, phố công trình cơng cộng, ngun lý khai thác, sử dụng ngân hàng Phần thứ hai: Danh mục liệu, ngân hàng tên Kon Tum, tháng 11 năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NGÂN HÀNG DỮ LIỆU GỒM PHẦN Phần thứ nhất: Những xây dựng ngân hàng liệu tên đường, phố cơng trình cơng cộng, ngun lý khai thác, sử dụng ngân hàng Phần thứ hai: Danh mục liệu, ngân hàng tên Kon Tum, tháng 11 năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH KON TUM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG _ _ Kon Tum, ngày tháng 11 năm 2016 NGÂN HÀNG DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM PHẦN THỨ NHẤT I CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Nghị định 91/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ việc ban hành Quy chế đặt tên đường phố cơng trình công cộng; Thông tư 36/2006/TT-BVHTT ngày 20/3/2006 Bộ Văn hóa - Thơng tin Hướng dẫn thực số điều Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng ban hành theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ; Căn 1229/QĐ-UBND ngày 30/11/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum việc kiện toàn Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum II NỘI DUNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Cơ sở đặt tên Tên đường, phố cơng trình sử dụng là: Tên danh nhân lịch sử, văn hóa (kể nhân vật huyền sử, truyền thuyết); anh hùng, vỹ nhân, nhân sỹ, trí thức tiếng; người tiêu biểu có cơng lao đóng góp cho Đất nước, địa phương tất lĩnh vực; địa danh kiện lịch sử trọng đại ghi dấu ấn sâu sắc lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta qua hàng ngàn năm lịch sử Để thuận tiện cho việc tra cứu Ngân hàng liệu đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum chia làm phần: 1.1 Các danh nhân, triều vua chúa lịch sử bao gồm - Các nhân vật lịch sử, truyền thuyết thời dựng nước (Trang có nhân vật); - Các Triều đại Phong kiến Việt Nam (Trang 8-31, có 67 nhân vật, triều đại); - Các nhân vật sử sách lưu danh (Trang 32-80, có 130 nhân vật) 1.2 Các nhà lãnh đạo cách mạng, nhân sỹ, văn nghệ sỹ tiếng kỷ XX (Trang 80-225, có 230 nhân vật); 1.3 Các Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 225-245, có 10 đồng chí); 1.4 Các anh hùng lực lượng vũ trang qua thời kỳ ( Trang 245 - 290, có 19 đồng chí thời chống Pháp, 53 đồng chí thời kháng chiến chống Mỹ); 1.5 Các bà Mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Kon Tum ( Trang 291-306, có 60 bà mẹ); 1.6 Các anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum tiền bối gắn bó với nghiệp cách mạng tỉnh Kon Tum ( Trang 307 - 337, có 15 đồng chí); 1.7 Các địa danh, kiện lịch sử, mốc thời gian thường dùng ( Trang 337 - 340, có 41 địa danh, kiện) Phần phụ lục: - Lưu ý: Nhiều tên gọi trở thành quen thuộc, nhiều người biết tên thật, liệu có ghi tên thật sử dụng dùng tên quen thuộc ( VD: Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí; Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành)… Tài liệu tham khảo, nghiên cứu xây dựng ngân hàng TÊN TÀI LIỆU - Bảo tồn phát huy giá trị Danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam TÁC GIẢ Diêm Thị Đường - Những nhân vật lịch sử tiếng lịch sử Việt Nam - Danh nhân Đất Việt - Các triều Vua Việt Nam GS Trần Văn Giàu - Danh tướng Việt Nam Tập 3, Nguyễn Khắc Thuần Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng - Các Triều đại Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN Viện văn hóa, Thơng tin, Hà Nội năm 1993 NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 1993 NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội năm 1993 NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh năm 1995 Giáo dục TP Hồ Chí Minh năm 1996 NXB Thanh Niên, năm 2001 - Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế Tập đến tập - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh NXB Khoa học, Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 1992 NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996 NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 NXB Chính trị Quốc gia, tái Hà Nội năm 1995 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum, năm 1995 NXB Đà Nẵng, năm 2006 - Phóng Ngục Kon Tum Lê Văn Hiến - Từ Hà Tĩnh đến nhà đày Kon Tum Ngô Đức Đệ - Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum Tập 1, in lần có sửa chữa, bổ sung - Chân dung bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum - Kon Tum Đất, Nước Con người NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 2003 BCĐ biên soạn sách Tái năm 1998 địa phương tỉnh Kon Tum - Cổng Thông tin điện tử, Website Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh, thành phố quê hương danh nhân lịch sử Việt Nam II NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Đối với Tổng bí thư, lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Việc đặt tên phải cân nhắc tương xứng với tầm vóc, quy mơ đường, phố cơng trình có ý nghĩa bật địa phương, sử dụng đồng chí từ trần năm Các Triều đại, Vua, Chúa, Anh hùng dân tộc có cơng lao lớn nghiệp dựng nước giữ nước - Việc đặt tên phải cân nhắc quy mô đường, phố cơng trình cơng cộng có ý nghĩa tương xứng địa phương Tại sở (thị trấn, thị xã, xã) không sử dụng tên nhân vật có nhiều tên gọi khác để đặt tên cho cơng trình (VD: Thị xã Kon Tum khơng nên dùng đồng thời tên: Nguyễn Huệ, Quang Trung, Tây Sơn… cho loại cơng trình) Đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động - Việc sử dụng tên Anh hùng LLVT Anh hùng lao động để đặt tên cơng trình phổ biến giới nước Trong Ngân hàng liệu lựa chọn tên nhân vật tiếng hầu hết dùng để đặt tên đường, phố cơng trình cơng cộng Thủ Đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố toàn quốc trở nên quen thuộc Tuy nhiên đặc thù tỉnh Kon Tum tỉnh miền núi có nhiều dân tộc thiểu số nên có lựa chọn thêm tên số anh hùng người dân tộc thiểu số để sử dụng cho phù hợp khơng mang tính cục bộ, địa phương Ngân hàng chọn đại diện tiêu biểu dân tộc như: Khơ Me, Hoa, Stieng, Chăm, Hơ Rê,… - Chọn tên Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động liệt sỹ để đặt tên Đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh (không phải liệt sỹ) sử dụng sau từ trần năm lựa chọn nhân vật tiêu biểu có thành tích, cơng lao lớn khơng phải anh hùng sử dụng vào việc đặt tên Đối với địa danh, kiện tiếng, mốc thời gian, danh từ chung - Cũng thường sử dụng: VD như: Đường Điện Biên Phủ, đường 3/2, đường 19/5, đường Giải phóng… Đối với nhân vật, kiện gắn liền có ý nghĩa gắn liền với địa phương phạm vi hẹp - Tùy theo công lao, thành tích để xác định đặt tên cho quy mơ, có nhân vật ảnh hưởng phạm vi xã, huyện gắn liền với địa phương dùng để đặt tên cho phạm vi địa phương VD: Đồng chí Đỗ Giáo Bí thư huyện ủy huyện Đăk Tô hy sinh dùng để đặt tên cho cơng trình huyện Đăk Tơ Các đồng chí khác: Đ/c Ngô Đức Đệ, Lê Văn Hiến, Huỳnh Đăng Thơ, Trần Kiên, Y Một (Y Păh) vv đặt tên cho nhiều đường, phố cơng trình cơng cộng địa phương tỉnh Ngồi huyện, thị lấy ngày giải phóng địa phương mình, tên kiện chiến thắng để lưu danh Vd đường 24/4 (Ngày giải phóng huyện Đăk Tơ- Tân cảnh), Đường Chiến Thắng, đường Đăk Tô - Tân Cảnh; Đường 16/3 (Ngày giải phóng tỉnh Kon Tum); Quảng trường 24/3 (ngày thành lập huyện Đăk Hà) vv… PHẦN THỨ HAI CÁC DANH NHÂN, CÁC TRIỀU ĐẠI VUA CHÚA TRONG LỊCH SỬ I THỜI KỲ DỰNG NƯỚC STT HỌ VÀ TÊN 01 ÂU CƠ 02 06 LẠC LONG QUÂN KINH DƯƠNG VƯƠNG HÙNG VƯƠNG AN DƯƠNG VƯƠNG CỔ LOA 07 THÁNH 03 04 05 TÊN HÚY,TÊN GỌI KHÁC QUÊ QUÁN NIÊN ĐẠI CHỨC NGHIỆP Nước Văn Lang Nước Văn Lang Nước Văn Lang Trước Công nguyên Trước Công Nguyên Trước Công Nguyên Quốc tổ Dựng nước Quốc tổ Dựng nước Quốc tổ Dựng nước Kinh đô Kinh đô Trước Công nguyên Trước Công nguyên TK III trước Công nguyên Vua Thục phán Nước Văn Lang Âu Lạc Phù Đổng Xã Phù Đổng, Đời Hùng Sùng Lãm Vua CÔNG TRẠNG Có tài áp phục lạc, dạy dân làm ruộng Dựng nước Là kinh đô Là kinh đô nước Âu Lạc nước Âu thời An Dương Vương Lạc thời An Dương Vương Huyền thoại Theo truyền thuyết, Thánh Gióng GIĨNG Thiên Vương huyện Gia Lâm, Hà Nội Vương thứ giã sử tuổi chưa biết nói, biết cười nghe tiếng giặc Ân kéo đến lớn nhanh thổi, cưỡi ngựa sắt, nhổ khóm tre đánh tan giặc sau đến núi Sóc (nay thuộc Sóc Sơn, Hà Nội) bay lên trời II CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM ( XẾP THEO THỨ TỰ NIÊN ĐẠI) 01 TRƯNG TRẮC 02 TRƯNG NHỊ 03 HAI BÀ TRƯNG (Tên thường dùng) TRIỆU THỊ TRINH Tên thường dùng BÀ TRIỆU LÝ BƠN ( Lý Bí,) 04 05 Mất ngày 6/2 năm Quý Mão Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh, Triệu Quốc trinh Lý Nam Đế Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Hán xưng Vương Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Hán xưng Vương Khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Hán xưng Vương Xã Định Tiến, 225-248 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Làng Thái Bình, phủ Long Hưng (nay khoảng thuộc Thạch Thất, thị Xã Sơn Tây Hà 503-548 Khởi nghĩa chống giặc Đơng Ngơ Hồng đế Là vị vua sáng lập nhà Tiền Lý, hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xuân Nội 06 TRIỆU QUANG PHỤC Triệu Việt Vương 07 MAI THÚC LOAN Mai Hắc Đế Mai Phụ, Lộc Hà, Hà Tĩnh TK VIII 08 PHÙNG HƯNG Bố Cái Đại Vương Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 761-802 Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 898-944 09 10 NGƠ QUYỀN Tiền Ngơ Vương ĐINH BỘ Đinh Tiên Xưng vương Thôn Kim Lư, 924-979 Năm 543, Lý Bôn dẹp xong giặc Lương xâm lược nước ta Năm 548, Lý Nam Đế ông thay quyền ông huy động Nhân dân chống quân xâm lược tự xưng Việt Vương Được nhân Mai Thúc Loan người xứ Hà dân tôn làm Tĩnh nhân chuyến cống cho Hoàng Đế nhà đường thấy cảnh tàn sát dã man với đồn phu ơng liền chống lại sau trở thành cộng khởi nghĩa giành thắng lợi Nhân dân phong làm Hoàng Đế ( Thường dân gian gọi Mai Hắc Đế) Xưng Vương Xuất thân từ dòng dõi cự tộc lâu đời, lúc cịn nhỏ có sức khỏe phi thường, có khí phách đặc biệt Khi lớn lên ơng dấy cờ khởi nghĩa chống quân đô hộ nhà Đường giành thắng lợi, sau ơng lên làm vua trị năm nhường ngơi cho Phùng An Ngô Vương Là vị vua nhà Ngô 939-944 lịch sử Việt Nam Ông lãnh đạo Nhân dân đánh bại quân Nam Hán trận Bạch Đằng lừng lẫy thức kết thúc thiên niên kỷ Bắc thuộc mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc Hoàng Đế Ơng Đinh Cơng Trứ, LĨNH Hồng làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng ( thuộc Gia Viễn, Ninh Bình) 11 LÊ HỒN Lê Đại Hành Thọ Xn, Thanh Hóa 941-1005 Hồng đế (980-1005) 12 LÝ THÁI TỔ Lý Công Uẩn Châu Cổ 974-1208 Pháp, Lộ Bắc Giang (nay thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh) Vua (10101208) 13 LÝ THÁI TÔNG Lý Phật Mã Sinh Ninh Bình ( 968-979) 1000-1054 10 Vua (10281054) vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh nước Đại Cồ Việt lịch sử Việt Nam Ơng người có cơng dẹp loạn 12 sứ quân thống giang sơn trở thành hoàng đế Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc Đại Cồ Việt nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ xây dựng chế độ quân chủ tập quyền Việt Nam Ông vị vua nhà Tiền Lê trị từ năm 980 đến 1005, ơng vị hoàng đế nằm danh sách 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam Trong lịch sử ơng khơng có cơng lớn chống qn Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam gìn giữ củng cố độc lập dân tộc mà cịn có nhiều đóng góp cho nghiệp ngoại giao xây dựng kiến tạo đất nước Đại Cổ Việt Ông vị Hoàng đế sáng lập nhà Lý lịch sử Việt Nam, trị từ năm 1009-1208 Ơng viết Thiên đô chiếu dời đô từ Hoa Lư Đại La năm 1010 sau đổi tên thành Thăng Long tức Hà Nội ngày Là vị Hoàng đế thứ nhà Lý, cai trị 26 năm Ông coi vị Hoàng đế giỏi Nhà Lý giúp ổn phép cách mạng miền Nam sử dụng đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh trị, phong trào cách mạng Đắk Ui phát triển mạnh mẽ, A Tranh vận động nhân dân bất hợp tác với địch, rút hết vào rừng lập cứ, thành lập đội du kích sẵn sàng đánh địch chúng càn lên - Tháng 3-1961, đấu tranh vũ trang nổ Đắk Ui, địch kéo 100 tên càn lên vùng A Tranh tổ chức cho du kích chống càn, đợt càn kéo dài ngày; A Tranh bố trí đón đánh địch hai điểm làng Kon Pơng đồi Ngó Ngách Ở làng Kon Pông, A Tranh tổ chức cho đồng bào cắm chơng, làm hầm chơng, thị, bẫy địch hăng kéo vào bất ngờ bị sập hầm chông bị du kích đánh ập làm chúng chết bị thương nhiều Ở đồi Ngó Ngách, du kích A Tranh huy phục kích sẵn, với súng trường Mát GaRăng với lối đánh du kích xuất thần lối bố phịng chơng, thị, bẫy linh hoạt anh đồng đội chiến đấu với địch hàng tiêu diệt gần hết tốn địch càn lên đồi Ngó Ngách - Cuối năm 1963, A Tranh vừa làm chủ tịch xã vừa kiêm xã đội trưởng; A Tranh lãnh đạo bà vừa hăng hái sản xuất, tổ chức tốt đời sống vừa tư sẵn sàng chiến đấu Tháng 3-1965, Khu ủy Bộ Tư lệnh Quân khu phát động phong trào thi đua "Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt" Tại xã Đắk Ui, A Tranh tổ chức đội du kích làm hai loại, phân cơng nhiệm vụ cụ thể: Du kích xã lo tổ chức đánh địch chống càn vịng ngồi; du kích thơn (chủ yếu chị em phụ nữ) lo bảo vệ dân (người già, trẻ em) tài sản Cả xã lúc trận địa, người dân chiến sĩ du kích - Năm 1966, A Tranh cấp điều huyện đội H16 làm huyện đội phó huy tác chiến; từ A Tranh anh em lại có điều kiện trực tiếp đánh địch A Tranh huy đội 328 huyện phối hợp với Tiểu đoàn 304 đánh hàng trăm trận lớn, nhỏ với lối đánh du kích gây cho địch nhiều khó khăn, tổn thất hoang mang tinh thần - Tháng 8-1966, đội chủ lực ta đánh vào Tân Cảnh, địch thua rút chạy; A Tranh huy đội huyện phối hợp với đội Tiểu đồn 304 phục kích chặn đánh đường rút địch dốc Đầu Lâu (khu vực xã Đắk La) Trận ta tiêu diệt số tên, bắt sống 20 tên, thu 40 súng Tháng 9-1966, A Tranh lại huy 40 du kích xã Đắk Măng (tức Đắk Kôi) Đắk Ui cán H29 tổ chức phá ấp Tô Gia (thuộc xã Đắk H'ring), diệt số tên địch, thu 30 súng, đưa gần 100 dân ấp vùng cách mạng - Tháng 6-1968, nhằm đánh bật lực lượng vũ trang ta, địch mở càn quét dài gần tháng với 8.000 lính, phương tiện quân sự: máy bay, xe tăng, xe bọc thép A Tranh giao nhiệm vụ huy du kích xã Đắk Ui chống càn; có lần với tay súng, anh tiếp cận mục tiêu tập kích đại đội Mỹ đóng quân đồi Ngọc Nho chúng ngon giấc, trận làm cho địch bị chết bị thương nhiều - Năm 1970, A Tranh Bắc học tập, năm 1975 trở quê hương tiếp tục làm cán huyện Trong suốt trình tham gia cách mạng, A Tranh trực tiếp chiến đấu 104 trận lớn, nhỏ, diệt 70 tên địch, có 20 tên Mỹ, bắn cháy máy bay L.19 A Tranh tặng thưởng 12 huân chương loại (trong có huân chương chiến công hạng nhất), lần chiến sĩ thi đua Miền mặt trận Tây Nguyên - Năm 1983, A Tranh nghỉ hưu địa phương; ngày 30-8-1995, đồng chí A Tranh Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 329 14 Nguyễn Xuân Việt xã Thành Công, TX Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh Sinh: 19461971 (Liệt sĩ) - Anh hùng Nguyễn Xuân Việt sinh gia đình có truyền thống cách mạng, bố mẹ, anh chị gia đình tham gia cách mạng đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam; quê hương anh thành trì vững cách mạng hai kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ xâm lược - Hồn cảnh gia đình khó khăn, học gần hết lớp 7, Nguyễn Xuân Việt xin cha mẹ cho nghỉ học để tham gia lao động để có thêm thu nhập giải khó khăn cho gia đình; anh làm xã viên hợp tác xã đánh cá kết nạp vào Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam; tháng 2/1965, 19 tuổi anh nhiều niên khác làm đơn tình nguyện vào ngành than cơng tác phục vụ đất nước - Theo tiếng gọi thiêng liêng Đảng, Tổ quốc Nguyễn Xuân Việt làm đơn xung phong vào đội Ngày 27-7-1967, anh vinh dự đứng quân ngũ thuộc Đại đội 4, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 127 Quân khu Hữu Ngạn Ngày 19-1-1968, Nguyễn Xn Việt đội hình Tiểu đồn (mang phiên hiệu Đoàn 341) hành quân vào chiến trường B3 Tháng 4-1968 anh biên chế bổ sung cho Tiểu đồn 406 đặc cơng, thuộc tỉnh đội Kon Tum; đường hành quân từ trạm B3 đơn vị mới, gặp địch đổ quân phục kích dãy núi Ngọc Réo H16, anh đồng đội dũng cảm chiến đấu diệt gọn trung đội biệt kích, bắn rơi hai máy bay lên thẳng, trận anh tín nhiệm đề bạt làm tiểu đội phó giữ hỏa lực B40 - Ngày 5-10-1968, Nguyễn Xuân Việt giao nhiệm vụ huy hai mũi thọc sâu vào Tiền đồn (Bắc thị xã Kon Tum), anh đồng đội đánh chiếm mục tiêu vịng ngồi thọc sâu vào khu trung tâm dùng thủ pháo B40 diệt sở huy khu thông tin, tiêu diệt 52 tên, thu tồn vũ khí; trận Nguyễn Xn Việt dùng thủ pháo B40 phá hủy 10 mục 330 tiêu quan trọng địch - Đêm 12 rạng ngày 13-3-1969, tiểu đồn đặc cơng 406 với đội cơng tác H5 (Thị xã Kon Tum) lệnh tập kích vào ấp KonStiêu, "ấp chiến lược kiểu mẫu", thời gian có 52 tên ấp trưởng nơi học tập, rút kinh nghiệm xây dựng ấp chiến lược Trong vịng 20 phút, đồng chí Việt đồng đội tiêu diệt gọn đại đội bảo an ngụy, làm chủ ấp KonStiêu, tiêu diện gần 500 tên địch, bắt 52 tên có tên ấp trưởng, thu 100 súng loại - Đêm ngày 10 rạng ngày 11-5-1969, đồng chí Việt cán bộ, chiến sĩ chia làm tổ, đồng chí Việt làm tổ trưởng tổ, bí mật tập kích vào 40, 41 phía bắc thị xã Kon Tum, phá hủy nhà lính, kho vũ khí, kho xăng dầu, lực lượng ta an tồn tuyệt đối - Tháng 9-1969, đồng chí vinh dự kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam, nhận huy hiệu Bác Hồ dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua mặt trận Tây Nguyên năm 1969 - Tháng 1-1970, Nguyễn Xuân Việt đồng chí Quy, Hồng giao nhiệm vụ phá cầu Đắk Bla cắt đường giao thông địch, cô lập địch thị xã Kon Tum Việc đưa thuốc nổ vào để phá cầu nhiệm vụ khó khăn địch thường xun tuần tra, lại, có khả nghi chúng hành động Các anh có sáng kiến đóng bè chở thuốc nổ từ thượng nguồn về, sau đẩy bè, anh em đưa 100 kg thuốc nổ đầu đạn ĐKB vào đặt mố cầu, vặn kíp hẹn rút an tồn Bộc phá nổ làm cầu sập, ta cắt đầu mối giao thông quan trọng địch - Đêm 31 rạng sáng ngày 1-4-1970, Tiểu đoàn 406 tổ chức đánh B15 (tây thị xã Kon Tum) Đây tiểu đồn biệt kích "Lơi hổ" nằm phía Nam thị xã Kon Tum Ta bố trí lực lượng tham gia gồm 16 đồng chí, Nguyễn Xuân Việt làm mũi trưởng 331 15 A Viu (tức A Ninh) Làng Ngok Urin, huyện Kon Plông, Kon Tum Sinh: 19401971 (Liệt sĩ) trực tiếp đánh khu huy Trong trận này, ta diệt gọn 400 tên địch (có cố vấn Mỹ), phá hủy kho vũ khí, 12 xe, máy bay lên thẳng Sau trận này, tiểu đồn đặc cơng 406, đại đội đặc cơng 207 thân đồng chí Việt tặng thưởng Hn chương chiến cơng giải phóng hạng Nhì - Đêm 16-3-1971, đại đội 209 nhận nhiệm vụ đánh vào sân bay Kon Tum, Nguyễn Xuân Việt triển khai đội hình đại đội làm mũi đánh vào sân bay; thân anh trực tiếp huy mũi diện Bước vào trận, anh bị trúng đạn bị thương nặng, bị thương anh không rời trận địa; nổ súng thu hút địch hướng tạo điều kiện cho đồng đội xơng lên anh anh dũng hy sinh Trận này, đồng đội anh phá hủy máy bay, đài huy, kho xăng dầu, 12 nhà lính nhiều lơ cốt vững chắc, diệt gọn tiểu đồn địch canh giữ sân bay Kon Tum - Ghi nhận cơng lao to lớn đồng chí nghiệp chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng đồng chí danh hiệu: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Anh hùng A Viu người dân tộc Ka Dong, làng Đắk Urin, xã Đăk Ring huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Anh tham gia cách mạng năm 1956, thoát ly tháng 4-1960, kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 20-7-1961, hy sinh đồng chí Chỉ huy phó lực lượng vũ trang thị xã Kon Tum - Anh sinh gia đình nghèo quê hương giàu truyền thống cách mạng; năm 1956 vừa tròn 16 tuổi A Viu giác ngộ theo cách mạng Ban đầu anh tổ chức phân cơng làm liên lạc theo dõi tình hình địch làng, xã vận chuyển thư từ, tin tức giúp sở ta bắt nối hoạt động Tháng 4-1960, A Viu điều động hoạt động chiến đấu đại đội 132 thuộc LLVT tập trung tỉnh; năm 1964 A Viu chuyển thị đội huy đội biệt 332 động thị xã, tích cực đẩy mạnh cơng tác trụ bám lịng địch - Tháng 1-1966, A Viu huy tổ biệt động cải trang tiêu diệt tên "Bình định nơng thôn" ngã ba thôn Trung Thành gần quận lỵ Kon Tum Tháng 5-1966, vườn cà phê Kon Rờ Bàng A Viu đồng đội phục kích đánh toán bảo an, diệt tên, bắn bị thương tên, thu số vũ khí - Từ tháng đến tháng năm 1968, A Viu huy đánh 16 trận Trung Tín, Phường Quí, Kon Gu, cầu Rỏ Rẽ, làng Sar, Kon Nhân Ron, đánh biệt kích vào Đắk Cấm, Đắk Lỗ, đồi Anh Trỗi diệt 140 tên địch, bắn bị thương 46 tên, thu 36 súng loại Tháng 101968, A Viu đồng đội phục kích vào ấp Trung Tín Kon Gu bắn cháy xe, diệt 78 tên (3 sỹ quan cấp úy), phá hủy đại liên, trung liên, máy PRC 25 - Ngày 3-7-1969, A Viu huy tổ cơng tác phục kích cách ngã ba Trung Tín 500m, bắn cháy xe GMC chở đầy lính, diệt gọn trung đội cộng hòa 26 tên, phá hủy tồn vũ khí phương tiện Lúc 1giờ ngày 24-9-1969, A Viu huy tổ công tác 12 đồng chí đặc cơng đánh lơ cốt, diệt gọn trung đội bảo an chốt gác cầu Rỏ Rẽ, 18 tên chết chỗ, tên chạy thoát, thu số vũ khí - Ngày 15-9-1971, A Vui huy tổ biệt động đột nhập đánh ấp Trung Tín, bị thất bại nhiều lần, địch cảnh giác chúng sử dụng đại đội phục kích lại ta, tổ biệt kích A Viu bị lọt vào vòng vây địch, với trách nhiệm người huy tinh thần chiến đến cùng, A Viu chiến đấu ngoan cường anh dũng hy sinh để cứu đồng đội khỏi vịng vây địch - Hơn 11 năm cầm súng chiến đấu A Viu diệt 87 tên địch, tên Mỹ, tên ác ôn, bắn cháy xe tăng, xe GMC chở đầy lính, bắt sống 21 tên, thu máy PRC.25 12 súng loại - Với thành tích trên, đồng chí A Viu Đảng Nhà nước 333 khen thưởng Huân chương chiến công Ngày 22-8-1998, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng đồng chí A Viu danh hiệu cao quý: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân NHỮNG NHÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG GẮN BÓ VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG TT 01 HỌ VÀ TÊN QUÊ QUÁN NGÔ ĐỨC ĐỆ Xã Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh NĂM SINH/MẤT ĐÓNG GÓP CHO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ông Đảng viên Tân Việt cách mạng Đảng, sau Đảng viên Đơng Dương Cộng sản liên đoàn Sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn sáp nhập vào Đảng, ông Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Ông bị thực dân Pháp bắt họp thành lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn gần bến đò Trai Đức Thọ, Hà Tĩnh Sau kết án ông thực dân Pháp đày lên giam giữ nhà lao Kon Tum Tại với lĩnh khôn khéo người Chiến sỹ Cộng sản ơng tìm cách cảm hóa, tun truyền ơng đội, ơng cai, binh lính cầm súng hàng ngũ địch thành người yêu nước tiến bộ, đến với Đảng trở thành người Cộng sản kể đến đồng chí: Huỳnh Đăng Thơ, Huỳnh Liễu, Nguyễn Cừ 9/1930, Chi binh thành lập gồm Đảng viên đồng chí làm Bí thư, đồng chí người có cơng lập tổ chức Đảng Cộng sản 334 02 NGUYỄN Làng An Hội, xã TUẤN TÀI Nghĩa Kỳ, Tư (tức Trần Kiên) Nghĩa, Quảng Ngãi 03 LÊ VĂN HIẾN Xã Hòa Hải, Hòa Vang, Quảng Nam - Đà Năng (nay thuộc Đà Nẵng) 1904 - 1997 tỉnh Kon Tum Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Kon Tum Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ I tổ chức vào ngày 9/03/1960 núi Ngọc An, làng Mô Gia, huyện Đăk Tô Đại hội bầu Ban chấp hành Đảng tỉnh gồm 13 đồng chí, bầu Ban Thường vụ đồng chí, đồng chí Nguyễn Tuấn Tài (Trần Kiên) làm Bí thư Ơng nhà Cách mạng, ngun Bộ trưởng Tài Bộ Lao động Việt Nam dân chủ cộng hịa, Đại biểu Quốc Hội khóa I,II,III, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Lào Tham gia thành lập chi Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Đà Nẵng Sau đó, ông cử dự Hội nghị Kỳ Trung Kỳ Hội vào tháng năm 1928 Năm 1930, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1931, ông bị quyền Pháp bắt, phải đày Kon Tum Ở Kon Tum: Ông bị Pháp giam lần nhà ngục Kon Tum căng An Trí Đăk Glei, Đăk Tơ Ơng viết xuất “phóng Ngục Kon Tum” nói lên tội ác thực dân Pháp Kon Tum Sau trả tự vào tháng 11-1935, ông tiếp tục hoạt động bí mật Đà Nẵng Tháng năm 1945, ơng tham gia tổng khởi nghĩa Đà Nẵng, trở thành Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Đà Nẵng sau Đà Nẵng giành quyền Ông Hà Nội tham gia Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Lao động Tháng năm 1946, ơng trở thành Bộ trưởng Bộ Tài Ơng giữ cương vị suốt năm kháng chiến Ngoài ra, ơng cịn Đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên, số thành viên Ủy ban dự thảo Hiến pháp năm 1946, đồng thời giữ vai trị Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng Tối cao khóa 335 04 HUỲNH ĐĂNG THƠ 05 TRƯƠNG QUANG TRỌNG Làng Đại An, tổng Mỹ Đức, phủ An Nhơn, thuộc xã Nhơn Mỹ, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định 1889 - 1982 Làng Phú Nhơn, 1906 - 1931 thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Tháng 10 năm 1958, ông rời bỏ vị trí Bộ trưởng Bộ Tài sau 12 năm nhiệm kỳ Từ 1958-1976, ơng đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Đại biểu Quốc hội khóa II, III, Đại sứ Đặc mệnh tồn quyền nước CHXHCN Việt Nam Lào (từ 1961) Lê Văn Hiến vào ngày 15 tháng 11 năm 1997, hưởng thọ 94 tuổi Nhà hoạt động cách mạng, Đảng viên kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Kon Tum Sớm rời quê kiếm sống, lính cho Pháp, thành viên đội quản lao nhà lao Kon Tum Được đồng chí Ngơ Đức Đệ cảm hóa giáo dục đường đấu tranh cách mạng Sau thời gian thử thách 9/1930, đồng chí Ngơ Đức Đệ tun bố kết nạp Huỳnh Đăng Thơ vào Đảng Cộng sản Việt Nam địa điểm nhà lao Kon Tum 9/1930, Chi binh thành lập gồm Đảng viên có đồng chí Huỳnh Đăng Thơ Nhà hoạt động cách mạng Ông gia nhập Đảng Tân Việt năm 1925 Ông tham gia phong trào đòi ân xá cụ Phan Bội Châu (1925) để tang cụ Phan Chu Trinh (1926) Cuối năm 1929, ơng 20 đồng chí bị Pháp bắt giam nhà lao Quảng Ngãi Đầu năm 1931, chúng di chuyển số tù nhân vào nhà lao Quy Nhơn đưa nhà lao Kon Tum Đến cuối năm, địch âm mưu chuyển tù trị Kon Tum làm đường Đăk Pét nhằm giết dần nhà yêu nước Ông Đặng Thái Thuyên, Nguyễn Lung, Nguyễn Long, Lê Trọng Kha…quyết định đấu tranh phản kháng Ngày 12/12/1931, cai ngục truy người tù lao động khổ sai, ông hiên ngang đấu tranh bị bắn chết số người Số tù nhân lại liệt đấu tranh, buộc địch phải nhượng bộ, hủy bỏ việc bắt tù làm đường Lịch sử gọi “Cuộc đấu tranh lưu huyết” ngục Kon Tum 336 06 NAY DER 07 Y MỘT (Y Pah Bà người dân tộc Giẻ Triêng PHAN QUYẾT (Phan Phụ) 08 Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Kon Tum (1948) Ơng trí thức yêu nước, người dân tộc Gia Rai Nguyên Phó Bí thư Tỉnh Ủy (Đại hội Đảng Tỉnh Gia Lai - Kon Tum lần thứ VI 1977 - 1979 Đại hội Đảng Tỉnh Gia Lai - Kon Tum lần thứ VIII 1983 - 1986) Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum qua khóa: 1962,1965,1968, 1976… CÁC ĐỊA DANH, SỰ KIỆN, MỐC THỜI GIAN GẮN VỚI LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ KON TUM STT 01 02 TÊN ĐỊA DANH, SỰ KIỆN, MỐC THỜI GIAN ÂU LẠC BA ĐÌNH 03 BẮC KẠN 04 BẠCH ĐẰNG DIỄN GIẢI Tên nước ta thời Vua Hùng Ba Đình 12 Quận nội thành thủ đô Hà Nội Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 02/9/1945 Tỉnh kết nghĩa với tỉnh Kon Tum Bắc Kạn tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Bạch Đằng sông chảy thị xã Quảng yên, Quảng Ninh huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Bạch Đằng đường thủy tốt để vào Hà Nội (Thăng Long xưa) từ miền Nam Trung Quốc Bạch Đằng tiếng với chiến công dân tộc Việt Nam: Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981 Lê Đại Hành đánh thắng quân Tống Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân Nguyên 337 05 CỔ LOA 06 CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 07 CẦN VƯƠNG 08 CHI LĂNG 09 10 CHIẾN THẮNG DIÊN HỒNG 11 ĐẠI CỒ VIỆT 12 13 ĐĂK BLA ĐỒNG NAI 14 ĐỐNG ĐA 15 16 ĐỘC LẬP ĐIỆN BIÊN PHỦ Cổ Loa Kinh đô nhà nước Âu Lạc, thời An Dương Vương Hiện di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Sự kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Ý nghĩa Cách mạng tháng Tám: Đã đạp tan ác thống trị đế quốc phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đánh dấu trang sử vẻ vang dân tộc ta, mở kỷ nguyên cho cách mạng nước ta - Kỷ nguyên Độc lập Tự Chủ nghĩa xã hội Đây cách mạng giải phóng dân tộc điển hình Đảng Cộng sản lãnh đạo, thắng lợi Chủ nghĩa Mac -Lê Nin nước thuộc địa Cần Vương khái niệm gắn với Phong trào Cần Vương nổ vào cuối thê kỷ 19 đại thần Nhà Nguyễn Tơn Thất Thuyết Hồng đế Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược Đế quốc Pháp Là ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Quốc lộ 1A, hướng Hà Nội Lạng Sơn Ải Chi Lăng địa danh đặc biệt gắn với nghiệp dựng nước giữ nước, đấu tranh chống triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược dân tộc Việt Nam Danh từ chung Là hội nghị năm 1284 Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu tập phụ lão nước để trưng cầu dân ý, quân Nguyên sang xâm lược Việt Nam lần thứ Đại Cồ Việt Quốc hiệu nước Đại Việt thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê đầu nhà Lý, với kinh đô Hoa Lư Là sông chảy qua tỉnh Kon Tum Là tỉnh kết nghĩa với tỉnh Kon Tum Là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Việt Nam Địa danh ghi dấu chiến công oanh liệt nghĩa quân Tây Sơn mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 Danh từ chung, thể nguyện vọng tự chủ quốc gia, dân tộc Địa danh (nay thành phố Điện Biên Phủ), nơi diễn chiến thắng lịch sử, định thắng lợi kháng chiến trường kỳ năm chống thực dân Pháp dân tộc ta 338 17 18 HẠ LONG HOA LƯ 19 HOÀN KIẾM 20 HỒNG HÀ 21 22 HƯƠNG GIANG MÊ LINH 23 LẠC VIỆT 24 NAM KỲ KHỞI NGHĨA 25 NGỌC HỒI 26 NGỌC LINH 27 TAO ĐÀN 28 29 TÂY HỒ TÂY SƠN 30 THĂNG LONG 31 TỰ DO Vịnh tiếng, Di sản thiên nhiên Thế giới (thuộc tỉnh Quảng Ninh) Là Kinh đô gắn với nghiệp ba triều đại liên tiếp nhà Đinh, nhà Tiền Lê nhà Lý, kinh đô tồn 42 năm (968 - 1010) Là hồ nước tự nhiên thành phố Hà Nội Hồ gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho rùa thần sau kháng chiến quân Minh thắng lợi Tên gọi khác sông Hồng, thường gọi sông cái, sông mẹ, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua thủ đô Hà Nội Tên gọi khác sông Hương, sông thơ mộng thi ca, sông chảy qua cố đô Huế Địa danh gắn với khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân đô hộ Nam Hán Địa danh nằm phía Bắc thủ Hà Nội Là tên gọi dân tộc Việt nhóm Bách Việt, tổ tiên số dân tộc Việt Nam Kinh, Mường Là khởi nghĩa vũ trang Nhân dân miền Nam Việt Nam vào năm 1940 Xứ ủy Nam kỳ Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương lãnh đạo Địa danh lịch sử gắn với chiến thắng lẫy lừng Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh năm 1789, giải phóng Thăng Long Ngọn núi cao Trung Trung (hơn 2000m) Được gọi “Nóc nhà Đơng Dương” địa phận tỉnh Kon Tum, Quảng Nam Hay biết đến với tên Tao Đàn nhị thập bát tú, hay Tao Đàn Lê Thánh Tông, hội thơ ca vua Lê Thánh Tông sáng lập, hội tập hợp nhà tho tiếng Thăng Long cuối TK 15 Hồ lớn thủ đô Hà Nội, nguồn cảm hứng cho thi ca, nghệ thuật Tên khởi nghĩa anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ lãnh đạo lập nhà Tây Sơn Một triều đại lịch sử cách mạng Việt Nam, Nhà Tây Sơn tồn từ năm 1778 đến 1802 Là kinh đô nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung Hưng Tương truyền năm 1010, Vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư đến đất Đại La thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô Thăng Long Danh từ chung 339 32 33 34 VẠN XUÂN VĂN LANG PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG 35 LÝ BÁT ĐẾ 36 37 38 39 40 41 3/2 19/5 30/4 1/5 2/9 16/3 Vạn Xuân quốc hiệu nước ta thời nhà Lý (Lý Nam đế) Triệu Việt Vương Tên nước ta thời vua Hùng Tên gọi khác Thánh Gióng, vị Thánh Tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Ơng xem tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm dân tộc ta Đền thờ vị Vua triều đại Nhà Lý phong kiến Việt Nam Đền Lý Bát Đế cịn gọi Đền Đơ Cổ Pháp Điện kiến trúc tín ngưỡng thờ vị Vua triều đại Nhà Lý Đền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa ngày 25/1/1991 Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vỹ đại dân tộc Việt Nam Ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Ngày Quốc tế Lao động Ngày Quốc khánh Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngày giải phóng hồn tồn tỉnh Kon Tum (16/03/1975) PHỤ LỤC PHẦN THỨ NHẤT I Căn để xây dựng Ngân hàng tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum II Nội dung Ngân hàng liệu tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum Cơ sở đặt tên Nguyên tắc sử dụng Ngân hàng liệu tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum PHẦN THỨ HAI PHẦN THỨ NHẤT Từ trang đến PHẦN THỨ HAI 340 Các danh nhân, triều đại Vua, Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam 2.Các danh nhân sử sách lưu danh Các nhà lãnh đạo cách mạng, nhân sỹ, văn nghệ sỹ tiếng kỷ XX Các Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ Các Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân qua thời kỳ Các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tỉnh Kon Tum Các Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum Những nhà hoạt động cách mạng gắn với nghiệp cách mạng địa phương Các địa danh kiện, mốc thời gian gắn với lịch sử, văn hóa Việt Nam Chịu trách nhiệm nội dung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TƯ VẤN PHẠM THỊ TRUNG Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ban biên soạn Tổ giúp việc Hội đồng tư vấn 341 Từ trang đến trang 31 Từ trang 32 đến trang 80 Từ trang 80 đến trang 225 Từ trang 225 đến trang 245 Từ trang 245 đến trang 290 Từ trang 291 đến trang 306 Từ trang 307 đến 334 Từ trang 335 đến trang 337 Từ trang 337 đến trang 340 Tổ trưởng: Bà Nguyễn Thị Hồi, Trưởng phịng QLVH, Sở VHTTDL Tổ phó: Ơng Trần Văn Lâm, Phó phịng QLVH, Sở VHTTDL Các thành viên: Ông: Hà Nhân Nghĩa, Chuyên viên phòng QLVH, Sở VHTTDL Ơng: Phạm Bình Vương, Chun viên phịng QLDS, Sở VHTTDL 342 ... HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CÔNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NGÂN HÀNG DỮ LIỆU GỒM PHẦN... vấn đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Kon Tum II NỘI DUNG NGÂN HÀNG DỮ LIỆU TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Cơ sở đặt tên Tên đường, phố. .. HỘI ĐỒNG TƯ VẤN ĐẶT TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG _ _ Kon Tum, ngày tháng 11 năm 2016 NGÂN HÀNG DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG PHỐ, CƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w