Những vấnđềlýluậnchung về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.1. Bản chất của hiệuquảsản suất kinhdoanh 1.1.1. Khái niệm Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sảnxuất của đơn vị cơ sở. Nguồn lực ở đây bao gồm 3 yếu tố lao động, vốn và đất đai. Quan điểm 1: Hiệuquảkinh tế là biểu hiện của kết quảsảnxuất bao gồm : số lượng sản phẩm, GO, GDP, VA, lợi nhuận…. Quan điểm 2: Hiệuquảkinh tế là đại lượng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quảsảnxuấtkinhdoanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hay nói cách khác hiệuquảkinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào. Quan điểm 3: Hiệuquảkinh tế là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quảsảnxuấtkinhdoanh so với phần tăng thêm của chi phí. Hiện nay chúng ta thường sử dụng quan điểm 2 để tìm hiểu và đánh giá vềhiệuquảkinh tế. Cũng theo quan điểm này ta có 2 cách hiểu khác nhau về quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào, tương ứng là 2 loại chỉ tiêu hiệuquảkinh tế khác nhau: - Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép trừ thì ta có hiệuquả tuyệt đối: CPDVKQDRHQKT −= - Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép chia thì ta có hiệuquả tương đối: CPDV KQDR HQKT = (chỉ tiêu dạng thuận) hoặc KQDR CPDV HQKT = (chỉ tiêu dạng nghịch) 1.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh theo các tiêu thức khác nhau: Theo phạm vi tính toán ta có thể phân thành - Hiệuquả xã hội: Hiệuquả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt được những mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là giải quyết công ăn việc làm cho lao động, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng như đảm bảo và nâng cao sức khỏe người lao động; cải thiện điều kiện lao động; nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng. - Hiệuquảkinh tế: Hiệuquảkinh tế là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó. Các mục tiêu kinh tế thường là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân bình quân…. Hiệuquảkinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy, thường được xem xét ở giác độ quản lý vĩ mô. - Hiệuquả đầu tư: Hiệuquả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục đích đầu tư nhất định. Hiệuquả đầu tư gắn với một hoạt động đầu tư cụ thể nào đó. Khi đầu tư, doanh nghiệp cần đánh giá hiệuquả đầu tư theo đối tượng đầu tư, theo không gian và thời gian. - Hiệuquả môi trường - Hiệuquả an ninh quốc phòng Theo hình thức tính toán bao gồm: - Hiệuquả dạng thuận: CP KQ H = - Hiệuquả dạng nghịch: KQ CP H = Theo phạm vi tính các chỉ tiêu: - Hiệuquả đầy đủ (hiệu quả toàn phần): được tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của tổng nguồn lực hoặc của từng bộ phận. - Hiệuquả tăng thêm: được tính cho kết quả tăng thêm và phần đầu tư tăng thêm. - Hiệuquả cận biên: dược tính cho đồng đầu tư cuối cùng và kết quả tăng thêm do đồng đầu tư cuối cùng đem lại. Hiện nay hầu hết các cơ sở sảnxuất chưa tính được chỉ tiêu hiệuquả cận biên. Theo hình thái biểu hiện bao gồm: - Hiệuquả ẩn - Hiệuquả hiện Hiện nay hầu hết các đơn vị mới chỉ tính toán được các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh dưới dạng hiện (hiệu quả hiện) mà chưa thể tính toán được hiệuquả ẩn. Nguyên nhân chủ yếu là do không thể xác định được các thiệt hại ẩn. 1.1.3 Bản chất của hiệu quảsảnxuấtkinhdoanhHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù phản ánh mặt lượng cuả các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực sản xuất. Đểhiểu rõ bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh ta phải phân biệt rõ phạm trù hiệuquả và phạm trù kết quả: - Kết quả là những cái thu được sau một quá trình sảnxuấtkinhdoanh nhất định, thể hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Trong khi đó, hiệuquả phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất, không thể đo được bằng đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. - Nếu như kết quả là mục tiêu của quá trình sảnxuấtkinhdoanh thì hiệuquả được coi là phương tiện để đạt được mục tiêu đó. 1.2. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.2.1. Sự cần thiết phải tính hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Có thể nói mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành sảnxuất các sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường. Muốn sảnxuấtsản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, đất đai… Khi doanh nghiệp càng tiết kiệm các yếu tố này bao nhiêu thì lợi nhuận thu được càng lớn bấy nhiêu. Mặt khác để tiết kiệm các nguồn lực, doanh nghiệp phải có chiến lược sảnxuấtkinhdoanh cụ thể, đúng đắn; phải phân bổ nguồn lực hợp lý, thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Để làm được điều đó cần phải đo lường hiệu quả. Thông qua kết quả đo lường này mà ta có thể xác định được hiệuquả sử dụng từng nguồn lực nói riêng và của toàn bộ các nguồn lực nói chung. Từ đó mới biết được chiến lược sảnxuấtkinhdoanh đúng ở mức nào, phân bổ nguồn lực hợp lý và chưa hợp lý ở chỗ nào….Vì vậy việc tính toán để đánh giá nhằm đưa ra các thông tin phục vụ cho việc đưa ra các quyết định trong doanh nghiệp. 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh Chúng ta ngày càng sử dụng nhiều các nguồn lực của xã hội đểsảnxuất ra sản phẩm. Trong khi các nguồn lực sảnxuất ngày càng khan hiếm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng, phong phú và dường như không có giới hạn.Vì thế mà khi một doanh nghiệp tham gia thị trường thì phải đặt ra 3 câu hỏi: Sảnxuất cái gì? Sảnxuất cho ai? Sảnxuất như thế nào? Nếu doanh nghiệp không tìm ra được phương án trả lời chính xác thì sẽ sử dụng sai nguồn lực sảnxuất xã hôi đểsảnxuất ra sản phẩm không có khả năng tiêu thụ trên thị trường thì sẽ không thể tồn tại được. Khi đã có khả năng tham gia vào thị trường, doanh nghiệp phải tìm cách đứng vững và phát triển. Đặc biệt với nền kinh tế mở như hiện nay, doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh: về chất lượng, về giá cả, về sự khác biệt hóa, ….Để duy trì lợi thế về giá cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác. Có thể nói hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù phản ánh tính chất tương đối của việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nó là điều kiện để thực hiện mục tiêu lâu dài, bao trùm của doanh nghiệp. Ví thế nâng cao hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh là đòi hỏi khách quan đểdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. 1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh - Nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh giúp doanh nghiệp tận dụng và tiết kiệm được các nguồn lực hiện có. - Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ sở thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. - Nâng cao năng suất lao động, giúp giảm giá thành tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường. - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngưòi lao động. Đặc biệt nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn quan trọng trong sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đó là cơ sở vật chất để nâng cao mức sống dân cư. Ở nước ta hiện nay, khi tình trạng thiếu vốn trầm trọng không cho phép phát triển nền kinh tế theo chiêu rộng (tăng nguồn lao động, tăng nguồn vốn đầu tư vào sảnxuấtkinh doanh…) thì tăng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một trong các yếu tố làm tăng sự cạnh tranh, tạo ra lợi thế trong quan hệ quốc tế. 1.3. Một số phương hướng phân tích hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Việc đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu hiệuquả và so sánh chúng với một tiêu chuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp đó có hiệuquả hay không và hiệuquả ở mức nào. Quan trọng hơn cả là việc tính toán và so sánh các số liệu để thấy được sự phát triển, tính đúng đắn cũng như sai lầm phạm phải trong quá trình sảnxuấtkinh doanh. Để đánh giá chính xác hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần tính toán các chỉ tiêu hiệuquả trong một thời gian dài (nhiều tháng, nhiều quý, nhiều kỳ, nhiều năm…). Sau đó dùng các tiêu chuẩn vềhiệuquảđể khẳng định xem có hay không có tính hiệu quả, phân tích xu hướng các chỉ tiêu đó cũng như có thể tính toán được cho tương lai. Muốn vậy cần tính toán và so sánh: - So sánh theo thời gian - So sánh theo không gian - So sánh giữa thực tế và kế hoạch, định mức . Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1. Bản chất của hiệu quả sản suất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: