1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

5 407 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,33 KB

Nội dung

Những vấn đề luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 1. Khái niệm Từ trớc đến nay có nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất, kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh; - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế,đợc phản ánh qua nhịp độ tăng trởng của các chỉ tiêu kinh tế. Các hiểu này đợc phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ đề cập đến cách xác lập các chỉ têu chứ không toát lên ý niệm của vấn đề. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất, kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất, kinh doanh. Quan niệm này muốn quy hiệu quả sản xuất, kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. Nó là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện hệ so sánh giữa kết quả sản xuất, kinh doanh với chi phí sản xuất, kinh doanh, hoặc ngợc lại. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn đợc gọi là các chỉ tiêu năng suất. 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 2.1. Theo lĩnh vực tính toán, có thể chia thành: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả an ninh, quốc phòng - Hiệu quả đầu t - Hiệu quả môi trờng Trong sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó. 2.2. Theo nội dung tính toán có thể chia thành: -Hiệu quả tính dới dạng thuận; -Hiệu quả tính dới dạng nghịch. 2.3. Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành: -Hiệu toàn phần( hay đày đủ): Tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho toàn bộ nguồn lực. -Hiệu quả đầu t tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán 2.4. Theo hình thức biểu hiện có - Hiệu quả hiện - Hiệu quả ẩn Trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thờng mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng hiện. 3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phấn đấu đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn: - Tận dụng và tiết kiệm đợc các nguồn lực hiện có; - Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất; - Sản xuất, kinh doanh phát triển với tốc độ cao; - Nâng cao chất lợng, hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghệp; - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. - 4. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh - Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là : GO, VA, IC, doanh thu, lợi nhuận, lao động mình quân, vốn đầu t, vốn sản xuất kinh doanh. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đợc xây dựng, ta tính toán tổng hợp các chỉ tiêu. - Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ tới và đề xuất những kiến nghị, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. II. Quan điểm đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanhnhững sản phẩm đợc con ngời tạo ra trong quá trình sản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội. * Thứ nhất cần phân biệt kết quả với hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt đợc với chi phí bỏ ra. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sự dụng lực sẵncủa doanh nghiệp để đạt đợc những kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và các quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc đánh giá đúng hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Thứ hai, phân biệt hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc. đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh nghiệp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nh đóng góp vào ngân sách, vào sự tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm . Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh thiếu sức sống và trở thành gánh nặng cho nhà nớc. Vì thế doanh nghiệp không thể đạt đợc mục tiêu xã hội. Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đó. Khi đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh cần chú ý các quan điểm sau : + Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. + Bảm đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích : lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích ngời lao động. + Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế. . niệm của vấn đề. - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất, kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất, kinh doanh. . nhau về hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: - Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của

Ngày đăng: 23/10/2013, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w