1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề chung về kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

8 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,18 KB

Nội dung

Những vấn đề chung về kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất I/ Tầm quan trọng của thành phẩm và công tác kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1. Vị trí của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường: Doanh nghiệp sản xuấtnhững đơn vị kinh tế, là tế bào của nền kinh tế quốc dân là nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. Thoả mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần (quốc doanh, tập thể, tư nhân .) các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ kinh doanh, hoạt động theo pháp luật, hợp tác, cạnh tranh và bình đẳng. Trong cơ chế thị, mọi doanh nghiệp trực tiếp sản xuất chịu sự tác động tích cực cũng như tiêu cực của thị trường. Mặt khác thị trường là động lực sản xuất và kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp sản xuất góp phần quan trọng đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, từ đó xác định được GDP, đến tích luỹ và sự tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia. 2. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm: 2.1. Thành phẩmnhững sản phẩm đã kết qui trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật qui định và nhập kho thành phẩm hoặc giao trực tiếp cho khách hàng. Thành phẩm trong các doanh nghiệp được biểu hiện trên hai mặt hiện vật và giá trị: + Hiện vật được thể hiện cụ thể bởi số lượng (khối lượng) và chất lượng của sản phẩm. Trong đó mặt số lượng phản ánh qui mô thành phẩmdoanh nghiệp tạo ra nó và nó xác định bằng các đơn vị đo lường: Kg, lít, mét, bộ, cái . còn chất lượng của thành phẩm phản ánh giá trị của thành phẩm và được xác định bằng tỷ lệ % tốt xấu phân cấp thứ hạng (loại I, loại II .) của sản phẩm. + Giá trị thành phẩm chính là giá thành sản xuất của thành phẩm nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem bán. 2.2. Để quản lý tốt thành phẩm về mặt số lượng đòi hỏi phải thường xuyên kịp thời phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm phát hiện kịp thời thành phẩm, hàng hoá ứ đọng để có biện pháp giải quyết nhanh chóng để làm tăng tốc độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp. Về mặt chất lượng phải làm công tác kiểm tra phân cấp sản phẩm và có chế độ bảo quản riêng đối vơí từng loại sản phẩm. Về mặt giá trị yêu cầu phải đặt ra là phải làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành phẩm nhằm phản ánh và đánh giá một cách chính xác thành phẩm. Ngoài ra cần phải cải tiến mẫu mã (hình thức, màu sắc .) để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. 3. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm. Để đáp ứng các yêu cầu quản lý nêu trên, kế toán cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời và gián đốc chặt chẽ về tình hìnhhiện có và sự biến động( nhập , xuất , tồn) của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt: hiện vật và giá trị. Theo dõi phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng và các khoản thu nhập khác. Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp , phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả lao động, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với các hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả của doanh nghiệp . II. Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và bán hàng của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường. 1. Tổ chức công tác kế toán thành phẩm: 1.1. Nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm. - Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo chủng loại thành phẩm theo đúng số lượng và chất lượng thành phẩm. - Phải kết hợp ghi chép giữa kế toán thành phẩm, thủ kho và phân xưởng sản xuất để đảm bảo cho thành phẩm được phản ánh kịp thời, chính xác. - Sự biến động của thành phẩm có rất nhiều nguyên nhân vì vậy để phản ánh được tình hình biến động của thành phẩm, phải tổ chức công tác ghi chép ban đầu một cách khoa học, hợp lý. - Khi hạch toán thành phẩm nhập - xuất kho phải ghi chép theo giá trị thực tế ngoài có thể sử dụng thêm giá hạch toán, vì giá thành của mỗi bên nhập xuất kho luôn biến động. - Kế toán chi tiết thành phẩm phải thực hiện theo từng nhóm, loại sản phẩm. 1.2. Đánh giá thành phẩm 1.2.1. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán: Do sự biến động thường xuyên và do cả việc xác định giá thực tế của thành phẩm sản xuất ra chỉ theo một định kỳ. Vì vậy để ghi chép kịp thời giá trị thành phẩm nhập xuất doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá trị ổn định trong một thời gian dài, gọi là giá hạch toán. Cuối kỳ tổng hợp giá thành phẩm nhập kho, xác định hệ số giá của từng loại t . Những vấn đề chung về kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất I/ Tầm quan trọng của thành phẩm và công tác kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp. mọi quốc gia. 2. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm: 2.1. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết qui trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện

Ngày đăng: 23/10/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w