HÓA 11 (ANKAN-HIDROCACBON THOM) (1)

44 1.1K 0
HÓA 11 (ANKAN-HIDROCACBON THOM) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ankan hidrocacbon ankan hidrocacbon ankan hidrocacbonankan hidrocacbon ankan hidrocacbon ankan hidrocacbonankan hidrocacbon ankan hidrocacbon ankan hidrocacbon ankan hidrocacbon ankan hidrocacbon

Chủ đề 1:ANKAN (Parafin) A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1) Dãy đồng đẳng ankan - CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H10,… lập thành dãy đồng đẳng ankan có cơng thức chung CnH2n+2 (n ≥ 1) 2) Đồng phân - Từ C4 trở Ankan có đồng phân mạch cacbon (mạch thẳng, mạch nhánh) Ví dụ: C4H10 có đồng phân CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH(CH3)-CH3 Ankan C4H10 C5H12 C6H14 Số đồng phân - Bậc C: số nguyên tử C bên cạnh liên kết với C I I III CH3 CH3 I CH CH2 I CH3 3) Danh pháp a) Tên thay * Ankan không phân nhánh: Ankan Tên gọi CH4 Metan IV C I CH3 I CH3 Tên ankan = Tên mạch + an C2H6 C3H8 C4H10 C5H12 C6H14 C7H16 C8H18 C9H20 C10H22 etan propan butan pentan hexan heptan octan nonan đecan Ankan phân nhánh: Tên ankan = Số vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch + an - Tên gốc ankyl (gốc hiđrocacbon) Ankyl CH3- C2H5- Tên gọi metyl Các bước gọi tên thay (IUPAC) etyl C3H7CH3-CH2-CH2n-propy CH3(CH)CH3isopropyl Bước1:ChọnmạchchínhlàmạchBước2:Đánhsố1từphíagần Bước3:Đọctênankan Cdàinhất,chứanhiềunhánhnhất nhánhnhất Ví dụ CH3 CH CH2 CH3 2-metylbutan CH3 - Khi có nhiều nhánh giống thên tiền tố đằng trước tên nhánh: – đi; – tri; – tetra; Ví dụ: CH3 CH CH CH CH3 CH3 CH3 2,3-đimetylpentan - Khi nhiều nhánh khác ưu tiên gọi nhánh theo thứ tự xuất bảng chữ Ví dụ CH3 CH CH2 CH CH3 CH2 CH3 C2H5 4-etyl-2-metylhexan b) Tên thường Một số ankan có tên thơng thường (theo loại mạch C) - nhánh CH3- vị trí C số ta thêm iso trước tên ankan 1 CH3 CH CH3 CH3 CH CH2 CH3 CH3 CH3 Isobutan isopentan - nhánh CH3- vị trí C số ta thêm neo trước tên ankan CH3 C CH3neopentan CH3 CH3 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ankan từ CH4 đến C4H10 chất khí – dùng làm khí gas; tử C trở lên chất lỏng rắn – dùng làm xăng, dầu, nhớt, mỡ t0 , t0 - Ankan có nc s , khối lượng riêng thấp tăng dần theo khối lượng ankan - Không tan nước, tan tốt dung môi hữu III TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1) Phản ứng halogen (clo, brom) as' CH + Cl �� � CH3Cl + HCl 11Equation Section (Next) (Cl hết nguyên tử H CH4) CH2 CH3 CH3 I II I CH3 + Cl2 CHCl CH3 + HCl (spc) as 1:1 CH2Cl CH2 CH3 + HCl (spp) Qui tắc thế: nguyên tử X ưu tiên vào C có H (C bậc cao hơn) CH3 CH2 CH CH3 + sản phẩm Br2 CH3 2) Phản ứng tách xt ,t � CnH2n + H2 + Tách H2: CnH2n+2 ��� xt ,t � C2H4 + H2 C2H6 ��� + Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch C): Từ ankan mạch dài tạo thành anken ankin mạch ngắn xt ,t � CaH2a+2 + CbH2b CnH2n+2 ��� (n3) (a1) (b2) (n=a+b) C H10 �C H + H � t , xt ��� �� C H + CH �3 � C H + C2 H � o 3) Phản ứng cháy 3n + CnH2n+2+ to � nCO2+ (n +1)H2O O2 �� n H2O n CO2 > - Khi đốt ankan thu IV ĐIỀU CHẾ 1) Trong PTN: CaO,t � CH4 + Na2CO3 CH3COONa (r) + NaOH(r) ���� � 3CH4 + 4Al(OH)3 Al4C3 + 12H2O ��� 2) Trong CN: - Metan đồng đẳng tách từ dầu mỏ Ngày hoàn thành: Thành công = HOMEWORK 99% chăm + 1% thông minh Câu 1: Viết công thức phân tử ankan tương ứng: Điều kiện đề Công thức phân tử Ankan Chứa C Chứa 18 H Có M = 44 Có % C = 82,76% Có % H = 20% Tỉ lệ số nguyên tử C : H = :7 Câu 2: Viết công thức cấu tạo gọi tên theo IUPAC ankan có cơng thức phân tử sau: a) C5H12 b) C6H14 .………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… .………… Câu 3: Hồn thành bảng cơng thức cấu tạo – tên sau: Công thức cấu tạo Tên ankan CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-C(CH3)-CH3 CH3 -CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 CH3 -CH2-C(CH3)2-CH(CH3)-CH2-CH3 CH3 -CH2-CH(C2H5)-C(CH3)2-CH3 CH3-CH(C2H5)-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 CH3-CH(CH3)- C(CH3)Cl-CH2-CH3 propan 2-metylpentan 2,3-đimetylbutan 2,2-đimetylpropan 2,2,4- trimetylpentan 3-etyl-2-metylheptan Isopentan Neopentan 1-clo-3-etyl-2-metylpentan 1,2,4-triclo-3-etyl-2,5đimetylhexan Câu 4: Viết phương trình phản ứng sau ghi rõ điều kiện phản ứng Câu 5: Viết phương trình phản ứng sau: a) isobutan tác dụng với clo (as, tỉ lệ 1:1) b) Tách phân tử H2 từ phân tử propan c) Đốt cháy hexan TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hidrocacbon no là: A hidrocacbon mà phân tử có liên kết đơn B Là hợp chất hữu mà phân tử có liên kết đơn C Là hidrocacbon mà phân tử chứa nối đôi D Là hợp chất hữu phân tử có hai nguyên tố C H Câu 2: Dãy sau gồm chất thuộc dãy đồng đẳng metan A C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 3: Ankan có loại đồng phân ? A Đồng phân nhóm chức B Đồng phân mạch cacbon C Đồng phân vị trí nhóm chức D Có loại đồng phân Câu 4: Ứng với CTPT C6H14 có đồng phân mạch ankan ? A B C D Câu 5: Tên gọi hợp chất có CTCT là: CH3–CH(C2H5)–CH2–CH3 A 2-Etylbutan B 2- Metylpentan C 3-Metylpentan D 3-Etylbutan Câu 6: Chất có CTCT sau: CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH2–CH3 có tên gọi là: A 2,2–đimetylpentan B 2,3–đimetylpentan C 2,2,3–trimetylpentan D 2,2,3–trimetylbutan Câu 7: Cho ankan có CTCT CH3–CH(C2H5)–CH2–CH(CH3)–CH3 Tên gọi A theo IUPAC là: A 2–etyl–4–metylpentan B 3,5–đimetylhexan C 4–etyl–2–metylpentan D 2,4–đimetylhexan Câu 8: Cho ankan A có tên gọi: 3–etyl–2,4–đimetylhexan CTPT A là: A C11H24 B C9H20 C C8H18 D C10H22 Câu 9: Công thức sau có tên neo pentan ? A CH3–CH(CH3)–CH3 B C5H12 C CH3–CH(CH3)–CH2–CH3 D C(CH3)4 Câu 10: Phản ứng đặc trưng Ankan là: A Cộng với halogen B Thế với halogen C Crackinh D Đề hidro hố Câu 11: Khi đốt cháy ankan thu thu n  n CO2 n  n CO2 n  n CO2 A H2O B H2O C H2O D Tùy thuộc vào công thức Câu 12: Phản ứng propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho sản phẩm ? A B C D as �� � Câu 13: Sản phẩm phản ứng iso pentan + Cl2 1:1 là: A (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C (CH3)2CHCH2CH2Cl D CH2ClCH(CH3)CH2CH3 Câu 14: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan Câu 15: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC ankan là: A pentan B 2,2-đimetylpropan C 2-metylbutan D 2-đimetyl propan Câu 16: Cho chất: metan, etan, propan, butan, Iso butan, neo pentan Số chất tác dụng với clo (as, tỉ lệ mol 1:1) thu sản phẩm monoclo A B C D Câu 17: Khi tiến hành crackinh C4H10 thu sản phẩm sau ? A C4H8 B H2 C CH4, C2H6, C3H6 C2H4 D Cả a, b c  PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANKAN 3n + CnH2n+2+  to � nCO2+ (n +1)H2O O2 �� n H 2O  n CO2 n ankan  n H O  n CO n n CO2 n ankan  n H 2O  n CO2 n ankan CO � �CaCO3 Qua b� nh � � ng Ca(OH)2 B� i to� n: SP ch� y � ������� � H2O dung d� ch Z � BT.C �N� u Ca(OH)2 d���� � nCO2  nCaCO3 �mb�nh t�ng  mCO2  mH2O ;  Tr� � ng h� p 1: mdd t�ng  mCO2  mH2O  mCaCO3  Tr� � ng h� p 2: mdd gi�m  mCaCO3  mCO2  mH 2O �N� u Ca(OH)2 h� t, � un n� ng dung d� ch s� n ph� m thu � � � c k� t t� a n� a o t � Ca(HCO3)2 �� � CaCO3 �n�a  CO2 � H2O � nCO2  nCaCO3� 2nCaCO3�n�a  B� i to� n: ankan � � ng � � ng k�ti� p � �� t c� ng th� c chung c� a ankan l�CnH 2n Câu 18: Xác định CTPT ankan trường hợp sau: a) Đốt cháy hồn tồn lít ankan A lít H2O (các khí đo điều kiện) A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 b) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan B 26,4 gam CO2 A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 c) Đốt cháy hồn tồn 1,2 lít ankan X cần dùng hết lít oxi lấy điều kiện A C4H10 B C2H6 C C3H8 D CH4 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X, thu 11,2 lít CO2 (đktc) 10,8 gam H2O a) CTPT X A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 b) Khi cho X tác dụng với Cl chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo CTCT X A pentan B 2,2-đimetylpropan C 2-metylbutan D 2-đimetyl propan Câu 20: Khi đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C5H12, C3H8 (đktc) thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) x gam H2O Giá trị x : A 5,4g B 13,5g C kqk D 12,6g MỘT SỐ BÀI TẬP Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu 3,36 lít CO (đktc) 3,96 gam H2O Thể tích oxi (lít) tham gia phản ứng (đktc) là: A 5,824 B 11,648 C 2,912 D Đáp án khác Câu 22: Khi đốt cháy hoàn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu 44 gam CO 28,8 gam H2O Giá trị V là: A 8,96 B 11,20 C 13,44 D 15,68 Câu 23: Hỗn hợp A gồm etan propan Đốt cháy m gam A thu 8,96 lit CO (đktc) 9,9 gam nước Thành phần % khối lượng etan hỗn hợp là: A 74,58% B 25,42% C 33,33% D 66,67% Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan đồng đẳng thu 7,84 lít khí CO (đktc) 9,0 gam H2O CTPT ankan là: A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon đồng đẳng nhau, tạo thành 22 gam CO 12,6 gam H2O Xác định CTPT hidrocacbon biết số nguyên tử Cacbon hai phân tử gấp đôi A CH4, C2H6 B C2H6 ; C4H10 C C3H8 ; C6H14 D C4H10 ; C8H18 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn Ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi dư thu 30 gam kết tủa Công thức phân tử X là: A C2H6 B C5H12 C C3H8 D CH4 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn Ankan X phải cần 1,792 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vơi dư khối lượng bình tăng 3,28 gam CTPT X là: A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 Câu 28: Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH) dư Sau thí nghiệm thu 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g Giá trị V: A 1,12 B 0,224 C 0,896 D 0,112  PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN (Cl2, Br2) to � CnH2n+2Br + HBr CnH2n+2 + Br2 �� Câu 29: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1: 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e) A (a), (e), (d) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (b), (c), (e), (d) Câu 30: Ankan tác dụng với Cl2 (as, tỉ lệ :1) tạo dẫn xuất monoclo clo chiếm 55,04% khối lượng Vậy X có cơng thức phân tử chất đây? A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10 Câu 31: Một ankan tạo dẫn xuất monobrom brom chiếm 73,39% khối lượng Xác định CTPT ankan A C4H10 B CH4 C C3H8 D C2H6 Câu 32: Ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1: thu 12,05g dẫn xuất clo Để trung hoà lượng HCl sinh cần 100ml dd NaOH 1M CTPT A là: A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 Câu 33: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 82,776%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A.2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan E A, C Câu 34: Hiđrocacbon X mạch hở chứa liên kết xích ma có hai ngun tử C bậc III phân tử Đốt cháy hết 1V chất X 6V CO2 (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) X phản ứng với Cl số dẫn xuất monoclo tạo A B C D Câu 35: Khi cho ankan X (trong phân tử có % khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với khí Cl2 (as, tỉ lệ :1) thu hai dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 3-metylpentan B 2,3-đimetylbutan C butan D 2-metylpropan Câu 36: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối Y so với hiđro 35,75 Tên X A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D etan  PHẢN ỨNG ĐỀ HIDRO HÓA, CRACKING xt ,t � CnH2n+2-2k + kH2 - Tách H2: CnH2n+2 ��� xt ,t � CaH2a+2 + CbH2b (n3)(a1)(b2) - Phản ứng cracking: CnH2n+2 ��� nankan (p�) - Hi� u su� t ph� n� ng cracking: H  100% nankan (ban ��u) - Phương pháp giải: áp dụng BTNT, BTKL, tự chọn lượng chất (Xét mol) Câu 37: Thực cracking V lit khí butan thu 1,75V lit hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon Hiệu suất phản ứng crackinh butan (Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) A 80% B 25% C 75% D 50% Câu 38: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO y gam H2O Giá trị x y tương ứng A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Câu 39: Khi cracking tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 CTPT cuả X? A C5H12 B C4H10 C C6H14 D C7H16 Câu 40: Cracking 560 lít C4H10 thu 1010 lít hỗn hợp khí X khác (các khí đo đktc) Hiệu suất phản ứng cracking A 80,36% B 60,71% C 19,64% D 59,825 Câu 41: Cracking C4H10 thu hỗn hợp gồm hidrocacbon có tỉ khối khí hidro 16,325 Tính hiệu suất phản ứng cracking A 77,64% B 66,67% C 33,33% D 50% Câu 42: Craking m gam butan thu hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m là: A 5,8 B 11,6 C 2,6 D 23,2 Câu 43: Cracking C4H10 thu hh X gồm CH4,C3H6,C2H6,C2H4,H2 C4H10 dư M X=36,25 Tìm hiệu suất phản ứng cracking A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 44: Crackinh 0,1 mol pentan hỗn hợp X Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Hỏi khối lượng dung dịch cuối thu tăng hay giảm gam ? A Tăng 17,2 gam B Giảm 17,2 gam C Tăng 32,8 gam D Giảm 32,8 gam 1A 11C 21A 31D 41A 2C 12A 22C 32D 42A 3B 13B 23B 33D 43C 4C 14B 24B 34B 44B 5C 15B 25B 35B 6B 16D 26C 36A 7D 17D 27B 37C 8D 18C,C,C 28B 38D 9D 19B,C 29B 39A 10B 20A 30B 40A Chủ đề : ANKEN (CnH2n) -OLEFIN A LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1) Đồng đẳng + Anken hiđrocacbon khơng no, mạch hở, có liên kết đơi C=C + Các chất C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 có liên kết đôi, mạch hở lập thành dãy đồng đẳng anken  Công thức chung : CnH2n (n ≥ 2) 2) Đồng phân Ví dụ: Xác định số đồng phân anken C4H8 CH2 = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH = CH – CH3 (Cis – trans); CH2 = C(CH3) – CH3 Lưu ý: Khi có đồng phân hình học (cis – trans) cấu tạo tính đồng phân→ Tổng số đồng phân C4H8 có đồng phân (3 đồng phân cấu tạo + đồng phân hình học) Ankin C4H8 C5H10 C6H12 11 Số đồng phân cấu tạo 3) Danh pháp a) Tên thường C2H4 etilen b) Tên thay T� n th� � ng anken  T� n m� ch C  � u� i "ilen" C3H6 propilen C4H8 butilen CH2=C(CH3)-CH3 iso butilen Bước1:ChọnmạchchínhlàmạchBước2:Đánhsố1từphíagần Bước3:Đọctênanken Cdàinhất,chứanốiđơi nốiđơinhất Tên gọi = Chỉ số nhánh – Tên nhánh + Tên mạch – Chỉ số LK đơi – “en” CH3 CH C CH CH3 CH3 CH3 3,4 – đimetylpent-2-en II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường: anken C2H4 đến C4H8 chất khí; C5H10 trở chất lỏng chất rắn - Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng anken nhỏ lớn cankan tương ứng tăng dần phân tử khối tăng - Các anken nhẹ nước không tan nước III TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Liên kết đôi C = C anken gồm liên kết σ liên kết π bền  Phản ứng anken phản ứng cộng (đặc trưng), phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hóa 1) Phản ứng cộng o Ni, t � CnH2n a) Cộng H2 (điều kiện: xúc tác Ni, to): CnH2n  H2 ��� o Ni, t Ví dụ: CH2 = CH – CH3 + H2 ��� � CH3 – CH2 – CH3 � CnH2nX b) Cộng halogen X2 (Cl2, Br2, …) CnH2n  X �� � CH2Br – CHBr – CH3 Ví dụ: CH2 = CH – CH3 + Br2 �� (nâu đỏ) không màu  dùng Br2 để nhận biết anken c) Cộng HX (X OH, Cl, Br,…) : CnH2n � CnH2n+1X + HX �� Ví dụ: I II C H3  C HBr  CH3 (S� n ph� m ch� nh) I 2-brompropan II C H2  C H  CH3  HBr �� � I II C H2Br  C H2  CH3 (S� n ph� m ph� ) 1-brompropan Quy tắc cộng: Mac-côp-nhi-côp: Khi cộng HX vào liên kết đôi, H ưu tiên cộng vào C có nhiều H  sản phẩm �I C H2OH  CH2  CH2  CH3 (spc) H C H2  C H  CH2  CH3  H2O �� �� t0 II � CH  C HOH  CH2  CH3 (spp) � I II  - Lưu ý: + Anken đối xứng (liên kết đơi ví dụ CH 3-CH = CH-CH3) cộng HX tạo sản phẩm hữu + Anken bất đối xứng (liên kết đôi ví dụ CH = CH-CH2-CH3) cộng HX tạo sản phẩm hữu khác 2) Phản ứng trùng hợp A B C D Câu 19: Hỗn hợp E gồm metan, etilen metyl axetilen Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam E cần vừa đủ 7,728 lít O2 (đktc) Mặt khác, 0,06 mol E phản ứng tối đa với a mol brom Giá trị a A 0,0525 B 0,095 C 0,0475 D 0,0725 Câu 20: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin, 0,15 mol axetilen, 0,2 mol etan 0,5 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu kết tủa 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư dung mơi CCl có 16 gam brom phản ứng Tỉ khối Y so với hidro gần với A 13,5 B 10,5 C 11,9 D 7,9 II TỰ LUẬN Câu Hoàn thành phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a Trùng hợp CH2=CH-CH3  b CH3-CH2-CH3 + Cl2  (ghi rõ sản phẩm chính, phụ) c CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (theo kiểu 1,4)  d CHCH + HCl (tỉ lệ mol 1:1)  *Chú ý: Viết dạng công thức cấu tạo Câu Hỗn hợp X gồm etan (C2H6) axetilen (C2H2) Đốt cháy hoàn tồn V lít hỗn hợp X (đktc) thu 4,48 lít khí CO Mặt khác, dẫn V lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng thêm 1,56 gam a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính giá trị V b Dẫn 3,92 lít hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng kết thúc thu gam kết tủa? - - HẾT ĐỀ THAM KHẢO SỐ Chọn câu trả lời Câu 1: Hợp chất C3H8 có tên A butan B propan C propen D axetilen Câu 2: Khi cho CH3-CH2-CH=CH2 tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br B CH3-CH2-CH2-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 D CH2Br-CH2-CH2-CH2Br Câu 3: Hỗn hợp A gồm C2H6, C2H4 C3H4 Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 7,35 gam kết tủa Mặt khác, 2,128 lít A (đktc) phản ứng với dung dịch brom dư, thấy có 11,2 g brom phản ứng Thành phần phần trăm theo khối lượng C2H6 A A 32,68% B 18,30% C 49,02% D 65,35% Câu 4: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3? A But-2-en B Propin C But-1-in D Etin Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, axetilen điều chế từ A CaC2 H2O B C2H5OH C CH4 D Al4C3 H2O Câu 6: Khi cho metan tác dụng hồn tồn với clo, có ánh sáng khuếch tán, theo tỉ lệ 1:2 tạo sản phẩm A CCl4 B CH3Cl C CH2Cl2 D CHCl3 Câu 7: Khi đốt cháy hiđrocacbon cho sản phẩm cú nCO2 = nH2O X thuộc dÃy đồng đẳng sau đây? A Ankan B Anken C Ankaien D Ankin Câu 8: Hỗn hợp X gồm C3H8 C3H6 có tỉ khối so với H2 21,8 Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít X (ở đktc) thu gam CO2? A 16,35 B 5,45 C 33,0 D 11,0 Câu 9: Thành phần chủ yếu cao su thiên nhiên A polipopilen B poliisopren C polietilen D polibutađien Câu 10: Hợp chất sau đồng phân hình học? A CH3-C≡C-CH3 B CH2=CH-CH=CH-CH3 C CH3-CH=CH-CH3 D CH3-CH=C=CH-C2H5 Câu 11: Để phân biệt khí C 2H4, CH4, C2H2 chứa riêng biệt lọ nhãn, sử dụng thuốc thử A khí Cl2, dung dịch Br2 B dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3(dư) C dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 D dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Br2 Câu 12: Ankan hiđrocacbon A không no, mạch hở B no, mạch vịng C khơng no, mạch vịng D no, mạch hở Câu 13: Trong chất sau đây, chất có nhiệt độ sơi thấp nhất? A Butan B Propan C Etan D Metan Câu 14: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g Thành phần phần % thể tích hai anken A 35% 65% B 40% 60% C 25% 75% D 33,33% 66,67% Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon dãy đồng đẳng, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,24 gam H2O Hai hiđrocacbon X A C2H2 C3H4 B C2H6 C3H8 C C2H4 C3H6 D CH4 C2H6 Câu 16: Công thức phân tử chung ankin A CnH2n-2 với n  B CnH2n+2 với n  C CnH2n-2 với n  D CnH2n với n  Câu 17: Anken C4H8 có đồng phân cấu tạo? A B C D Câu 18: Dẫn 0,84 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có gam brom phản ứng cịn lại 0,56 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 3,36 lít X sinh 5,6 lít khí CO Công thức phân tử hai hiđrocacbon (biết thể tích khí đo đktc) A C2H4 CH4 B C3H6 CH4 C C2H4 C3H8 D C2H2 CH4 Câu 19: Tên gọi 2-metylbut-2-en ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH3-C(CH3)=CH-CH3 B CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3 C CH3-CH(CH3)-CH=CH2 D CH2=C(CH3)-CH2-CH3 Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ minh họa phản ứng sau đây? A NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O B NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) C C2H5OH NaHSO4 + HCl C2H4 + H2O D CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) Na2CO3 + CH4 II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn ankin X thu 4,48 lít CO2 (đktc) 2,7 gam H2O a Tìm cơng thức phân tử X b Viết gọi tên đồng phân ankin X Câu 2(1,5 điểm): Dẫn 4,48 lít hỗn hợp A gồm propin, eten metan vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thấy cịn 2,24 lít khí có m gam kết tủa a Tính m b Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp A, sau dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, khí cịn lại cho qua bình chứa dung dịch nước vơi Tính khối lượng bình H2SO4 tăng Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Cho nguyên tử khối nguyên tố: Cl=35,5; Br=80; H=1; C=12; O=16; Ag=108 - HẾT ĐỀ THAM KHẢO SỐ I TRẮC NGHIỆM (21 câu) Câu Có thí nghiệm sau: (1) Propen tác dụng với dung dịch Br (2) Vinylaxetilen tác dụng với dd AgNO 3/NH3 (3) Đốt cháy etilen, cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) dư (4) Propin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 (5) Axetilen tác dụng với dung dịch KMnO Số thí nghiệm tạo kết tủa sau phản ứng là: A B C D Câu Cho chất: CH2=CH-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH3; CH3-C(Cl)=CH-CH3; CH2=CH-CH2CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học là: A B C D Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 có tỉ lệ mol 1:1 Khí dẫn qua bình Ca(OH)2 dư thấy có 60g kết tủa Giá trị m là: A 8,6g B 8,8g C 17,6g D 7,2g Câu Dẫn V lít C2H2 (đktc) vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu 24 gam kết tủa màu vàng nhạt Giá trị V là: A 2,24 B 3,36 C 1,12 D 4,48 Câu Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là: A B C D Câu Cặp chất sau tồn dung dịch? A Axetilen tác dụng với dung dịch KMnO4 B But-2-in tác dụng với dung dịch KMnO4 C But-2-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D Etilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu Thuốc thử dùng để phân biệt but-1-in but-1-en là: A dd Br2 B dd KMnO4 C H2, Ni, t� D dd AgNO3/NH3 H SO 4, dac ���� � 170� C Câu Cho sơ đồ sau: C2H5OH X → Polietilen X là: A CH2=CH-CH=CH2 B CH2=CH2 C CH �CH D CH2=CHCl Câu Trong PTN, để điều chế metan, người ta dùng phản ứng sau đây? Ni CaO �� � �� � � t� A C2H4 + H2 t� B C2H5COONa + NaOH Ni CaO �� � �� � � t� C C2H2 + 2H2 t� D CH3COONa + NaOH Câu 10 Để tách propan khỏi hỗn hợp khí propan, etilen, axetilen, người ta sục hỗn hợp khí qua dung dịch: A dd Br2 B dd AgNO3 dư C dd Ca(OH)2 D H2O Câu 11 X + H2O → (CH3)3C-CH(OH)-CH3 (sản phẩm chính) CTCT X là: A (CH3)3C=CH-CH3 B (CH3)3C-CH=CH2 C (CH3)3C=C(CH3)-CH3 D (CH3)3C-C(CH3)=CH3 Câu 12 Hiđrocacbon A phân tử chứa liên đơn CTTQ A là? A C n H 2n  B C n H 2n 2 C C n H 2n D C n H 2n 6 Câu 13 Có chất sau: M: CH2=CH-CH3; N: CH=C-CH3; P: CH3-CH2-CH3; T: CH3-C �C-CH3 Chất phản ứng với dung dịch KMnO4? A T, N B M C N, M, T D N Câu 14 Cho 3,5 gam anken A tác dụng với dung dịch KMnO loãng, dư thu 5,2 gam sản phẩm hữu A có CTPT là? A C2H4 B C5H10 C C4H8 D C3H6 Câu 15 Công thức tổng quát anken là: A Cn H 2n (n �2) B C n H 2n  (n �2) C C n H 2n 2 (n �3) D C n H 2n  (n �1) Câu 16 Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Poli(vinyl clorua) X, Y tương ứng với chất sau đây? A C2H2, C2H3Cl B CH3Cl, C2H3Cl C C2H4, C4H6 D C2H2, C4H4 Câu 17 Đốt cháy hết hỗn hợp anken X Y thu m gam H2O 6,0 gam CO2 Giá trị m là? A 1,8 gam B 2,7 gam C 4,4 gam D 9,0 gam Câu 18 Hỗn hợp X gồm 0,5 mol C 2H4 0,7 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X thời gian với bột Ni hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu số m gam H2O Giá trị m là: A 15,3 gam B 21,6 gam C 24,3 gam D 30,6 gam Câu 19 Tên gọi hợp chất: BrCH2-C(CH3)=CH-CH(CH3)2 là: A 5-brom-4-metyl-2-metylpent-3-en B 1-brom-4-metylpent-2-en C 1-brom-2-metyl-4-metylpent-2-en D 1-brom-2,4-đimetylpent-1-en Câu 20 Dẫn propan oxi vào bình kín đốt Để sau phản ứng thu CO H2O tỷ lệ thể V /V tích C3H8 O2 là? A 4/5 B 7/2 C 1/5 D 3/5 Câu 21 Chất khơng có liên kết π phân tử A Axetilen B Isopentan C Vinylaxetilen D Buta-1,3-đien 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 II TỰ LUẬN: Câu Thực dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → Polibutađien Câu Bằng phương pháp hóa học, nhận biết khí khơng màu sau: But-1-in, but-2-in, khí sunfurơ etan Câu Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H2 C2H4 Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít hỗn hợp X thu 13,44 lít khí CO2 Mặt khác, cho 8,96 lít hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 24 gam kết tủa Tính phần trăm thể tích CH có hỗn hợp X? Biết khí đo đktc Chủ đề : HIDROCACBON THƠM A BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO Dãy đồng đẳng benzen Benzen C6H6 hidrocacbon thơm khác C 7H8, C8H10… Lập thành dãy đồng đẳng benzen có CTPT chung CnH2n – (n > 6) Đồng phân danh pháp CTPT CTCT Tên thông thường Tên thay C6H6 benzen benzen C7H6 Toluen metyl benzen o-xilen 1,2-đimetylbenzen m-xilen 1,3-đimetylbenzen p-xilen 1,4-đimetylbenzen - etylbenzen C8H10 Gọi tên ankyl benzen tuân theo bước (chọn mạch chính, đánh số, gọi tên) Tên thay = Tên gốc ankyl + benzen CH3 CH3 CH2 CH3 CH3 C2H5 m-etylmetylbezen H Cấu tạo H H H H H CH3 CH3 CH3 1,2,4-trimetylbenzen 2-etyl-1,4-đimetylbenzen - Phân tử có cấu trúc phẳng, hình lục giác - 6C 6H cùng nằm mặt phẳng - Có thể viết dạng công thức cấu tạo tương đương II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là chất lỏng rắn điều kiện thường - Nhiệt độ sôi tang theo chiều tăng khối lượng phân tử - Có mùi đặc trưng, độc, không tan nước - Là dung mơi hịa tan nhiều chất hữu III TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Tính thơm : Dễ thế, Khó cộng, bền với chất oxi hóa Phản ứng thế: a Thế với halogen: - Xúc tác: + Bột Fe, t0 → nhân + Ánh sáng → nhánh a Thế H vòng benzen Quy tắc thế: Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen bezen ưu tiên vị trí o- p- b Thế nguyên tử H nhánh (phản ứng nhánh ưu tiên tương tự phản ứng ankan) Phản ứng cộng a Cộng hidro: (xúc tác: Ni, t0) Benzen Xiclohexan b Cộng clo: (ánh sáng) 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan Hexacloran (hay thuốc trừ sâu 666) Phản ứng oxi hóa a Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) 3n  t0 Cn H n   O �� � nCO2  (n  3) H 2O b Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: - Benzen không phản ứng với KMnO4 - Ankyl benzen: + Nhiệt độ thường: không phản ứng với KMnO4 + Đun nóng: phản ứng với KMnO4 Hoặc ghi phương trình  phản ứng dùng để phân biệt benzen toluen IV ỨNG DỤNG B STIREN (vinyl benzen) CTPT: C8H8 CTCT: Phản ứng cộng: tương tự anken Etyl benzen Etylxiclohexan Phản ứng trùng hợp: Stiren Polistiren (Nhựa P.S) Phản ứng oxi hóa: Stiren làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường HOMEWORK biết, xấu hổ không học ! Câu 1:Viết phương trình theo u cầu: Ngày hồn thành: Đừng xấu hổ không a Benzen tác dụng với dd brom b Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc (tỉ lệ 1:1) c Toluen tác dụng với hidro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng d Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc e Toluen tác dụng với clo điều kiện ánh sáng? Trong điều kiện bột Fe, t0? f Trùng hợp stiren g Đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien Câu 2: Hồn thành chuỗi phương trình sau (ghi rõ điều kiện có) TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: A CnH2n+6 ; n≥6 B CnH2n-6 ; n ≥3 C CnH2n-6 ; n ≤6 D CnH2n-6 ; n ≥6 Câu 2: Công thức phân tử Strien là: A C6H6 B C7H8 C C8H8 D C8H10 Câu 3: Chất sau đồng đẳng benzen ? (1) Toluen ; (2) etylbezen ; (3) p–xilen ; ( 4) Stiren A B 1, 2, 3, C 1, 2,3 D 1, Câu 4: Hiđrocacbon thơm C8H10 có đồng phân: A B C D Câu 5: Điều sau đâu không khí nói vị trí vịng benzen: A 1,2 -ortho B 1,4-para C 1,3-meta D 1,5-ortho Câu 6: Cho cấu tạo sau có tên gọi ? A o-xilen B m-xilen CH3 C p-xilen CH3 D 1,5-đimetylbenzen Câu 7: Cấu tạo 4-cloetylbenzen A B Câu 8: Cho chất sau có tên gọi là: C A 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen D B 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen C 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen Câu 9: Isopropylbenzen có tên gọi là: A Toluen B Stiren C Cumen D Xilen Câu 10: Có tên gọi: o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen Đó tên chất? A B C D Câu 11: Một ankylbenzen A có cơng thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy A là: A 1,2,3-trimetyl benzen B n-propyl benzen C iso-propyl benzen D 1,3,5-trimetyl benzen Câu 12: Gốc C6H5-CH2- gốc C6H5- có tên gọi là: A phenyl benzyl B vinyl anlyl C anlyl Vinyl D benzyl phenyl Câu 13: Hoạt tính sinh học benzen, toluen là: A Gây hại cho sức khỏe B Không gây hại cho sức khỏe C Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D Tùy thuộc vào nhiệt độ gây hại khơng gây hại Câu 14: Benzen dùng để : A Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B Làm dung môi C Làm dầu bôi trơn D Cả A B Câu 15: Tính thơm benzen thể điều ? A Dễ tham gia phản ứng B Khó tham gia phản ứng cộng C Bền vững với chất oxi hóa D Tất lí Câu 16: Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A Dung dịch KMnO4 bị màu B Có kết tủa trắng C Có sủi bọt khí D Khơng có tượng Câu 17: Phản ứng sau không xảy ra: A Benzen + Cl2 (as) B Benzen + H2 (Ni, p, to) C Benzen + Br2 (dd) D Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ) Câu 18: Tính chất benzen? A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D Tác dụng với Cl2 (as) Câu 19: Tính chất khơng phải toluen ? A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với Cl2 (as) o C Tác dụng với dung dịch KMnO4, t D Tác dụng với dung dịch Br2 as � A A là: Câu 20: mol Toluen + mol Cl2 �� A C6H5CH2Cl B p-ClC6H4CH3 C o-ClC6H4CH3 D B C Câu 21: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu A hex-1-en B hexan C hex-1-in D Xiclohexan Câu 22: Stiren không phản ứng với chất sau đây? A dd Br2 B khơng khí H2,Ni,to C dd KMnO4 D dd NaOH Câu 23: Chất sau làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường? A benzen B toluen C propan D stiren Câu 24: Để phân biệt toluen, benzen, stiren cần dùng dung dịch A NaOH B HCl C Br2 D KMnO4 Câu 25: Sử dụng thuốc thử để nhận biết chất sau: benzen, stiren, toluen hex – – in A dd Brom dd AgNO3/NH3 B dd AgNO3 C dd AgNO3/NH3 KMnO4 D dd HCl dd Brom Câu 26: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen A B A Benzen; nitrobenzen B Benzen, brombenzen C Nitrobenzen; benzen D Nitrobenzen; brombenzen 0  HNO3 (1:1) / H SO4 dac,t  Br2 (1:1) / Fe,t Câu 27: Cho sơ đồ sau: benzen         A1       A2 Hãy cho biết A2 có tên gọi gì? A 1-brom-4-nitrobenzen B m-brom nitro benzen C 1-nitro-3-brom benzen D p-brom nitro benzen Câu 28: Có thể tổng hợp polime từ chất sau đây? A benzen B toluen C propan D stiren Câu 29: Thuốc nổ TNT điều chế trực tiếp từ A benzen B metyl benzen C vinyl benzen D p-xilen Câu 30: Điều chế Cao su buna – S từ phản ứng trùng hợp cặp chất nào? A stiren buta-1,3đien C Stiren butan B benzen stiren D buten benzen Câu 31: Cho chất: metan, etilen, butadien, axetilen, benzen, toluen, stiren Số chất làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường là: A B C D Câu 32: Cho chất sau: metan, etilen, butadien, axetilen, benzen, toluen, stiren, o-xilen Hãy cho biết số chất bị oxi hóa KMnO4 đun nóng? A B C D Câu 33: Chất A đồng đẳng benzen Tỉ khối A so với khơng khí 3,66 Cơng thức X là: A C6H6 B C7H8 C C8H10 D C9H12 PHẢN ỨNG THẾ NHÂN THƠM Câu 34: Lượng clobenzen thu cho 15,6 gam C 6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% : A 14 gam B 16 gam C 18 gam D 20 gam Câu 35: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu 78 gam clobenzen Hiệu suất phản ứng là: A 69,33% B 71% C 72,33% D 79,33% Câu 36: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen Khối lượng Nitrobenzen điều chế từ 19,5 benzen (hiệu suất phản ứng 80%) A 30,75 B 38,44 C 15,60 D 24,60 Câu 37: Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO 63% sau thêm axit H2SO4 đặc vào đun nóng Tính khối lượng nitrobenzen thu hiệu suất phản ứng đạt 80% A 61,5 gam B 49,2 gam C 98,4 gam D 123 gam Câu 38: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) điều chế phản ứng toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc H2SO4 đặc, điều kiện đun nóng Biết hiệu suất tồn q trình tổng hợp 80% Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluene? A 524g B 378g C 454g D 544g PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN Cn H n   3n  t0 O �� � nCO2  (n  3) H 2O Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng benzen thu 20,16 lít CO (đktc) 10,8 gam H2O (lỏng) Công thức A là: A C7H8 B C8H10 C C9H12 D C10H14 Câu 40: Đốt cháy hết 9,18 g đồng đẳng benzen A, B thu H 2O 30,36 g CO2 Công thức phân tử A B là: A C8H10; C9H14 B C8H10; C9H12 C C8H12; C9H14 D C8H14; C9H16 Câu 41: A (CxHy) chất lỏng điều kiện thường Đốt cháy A tạo CO2 H2O mCO2: mH2O = 4,9: Công thức phân tử A A C7H8 B C6H6 C C10H14 D C9H12 Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g ankyl benzen A thu 30,8g CO Công thức phân tử A là: A C6H6 B C8H10 C C7H8 D C9H12 Câu 43: Đốt cháy hết m gam đồng đẳng benzen A, B thu 4,05 gam H 2O 7,728 lítCO2 (đktc) Giá trị m số tổng số mol A, B là: A 4,59 0,04 B 9,18 0,08 C 4,59 0,08 D 9,14 0,04 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng : Mặt khác, mol X tác dụng tối đa với mol H (Ni, t°) : mol X tác dụng tối đa mol Br Công thức X A C2H2 B C4H4 C C6H6 D C8H8 Câu 45: Hỗn hợp X gồm benzen, toluen, p–xilen stiren Đốt 0,052 mol hỗn hợp X thu 16,896 gam CO2 3,816 gam H2O Phần trăm khối lượng stiren hỗn hợp X A 33,07% B 35,14% C 31,00% D 37,20% Câu 46: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, benzen, stiren etylbenzen Đốt 15,12 gam hỗn hợp X thu 51,04 gam CO2 Phần trăm khối lượng etylbenzen hỗn hợp X A 13,62% B 14,02% C 16,24% D 15,84% ĐIỀU CHẾ POLI STIREN Câu 47: Trùng hợp stiren thu polistiren có khối lượng mol 312000 gam Hệ số trùng hợp polistiren là: A 1000 B 2000 C 3000 D 4000 Câu 48: Trùng hợp 10,4 gam stiren thu hỗn hợp A gồm polistiren stiren dư Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 3M Hiêụ suất phản ứng trùng hợp là: A 60% B 70% C 75% D 85% Câu 49: Đề hiđro hoá etylbenzen ta stiren; trùng hợp stiren ta polistiren với hiệu suất chung 80% Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 polisitren là: A 13,52 B 10,6 C 13,25 D 8,48 Câu 50: Cho sơ đồ điều chế polistiren: Với 5,2 kg C2H2 điều chế kg polistiren? A 0,57 kg B 0,98 kg C 0,86 kg D 1,2 kg ĐÁP ÁN 1D 11D 2C 12D 3C 13A 4B 14D 5D 15D 6B 16A 7A 17C 8D 18C 9C 19D 10B 20A 21D 31D 41B 22D 32C 42C 23D 33C 43A 24D 34C 44D 25C 35A 45A 26A 36D 46B 27B 37B 47C 28D 38C 48B 29B 39C 49A 30A 40B 50C ... 2) Phản ứng trùng hợp 3) Phản ứng oxi hóa a Oxi hóa khơng hoàn toàn (dd KMnO4): 3CH2 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O (Tím)  Dùng KMnO4 để nhận biết anken b Oxi hóa hồn tồn OH CH2 + 2KOH + 2MnO2 OH (dung... Buta-1,3-đien 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 II TỰ LUẬN: Câu Thực dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → Polibutađien Câu Bằng phương pháp hóa học, nhận... Hexacloran (hay thuốc trừ sâu 666) Phản ứng oxi hóa a Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) 3n  t0 Cn H n   O �� � nCO2  (n  3) H 2O b Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: - Benzen không phản ứng

Ngày đăng: 11/09/2020, 08:27

Hình ảnh liên quan

- Khi nhiềunhỏnh khỏc nhau thỡ ưu tiờn gọi nhỏnh theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cỏi Vớ dụ - HÓA 11 (ANKAN-HIDROCACBON THOM) (1)

hi.

nhiềunhỏnh khỏc nhau thỡ ưu tiờn gọi nhỏnh theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cỏi Vớ dụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cõu 3: Hoàn thành bảng cụngthức cấu tạo – tờn sau: - HÓA 11 (ANKAN-HIDROCACBON THOM) (1)

u.

3: Hoàn thành bảng cụngthức cấu tạo – tờn sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cõu 4: Hoàn thành bảng hiện tượng sau - HÓA 11 (ANKAN-HIDROCACBON THOM) (1)

u.

4: Hoàn thành bảng hiện tượng sau Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

  • Câu 14: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:

  • A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.

  • Câu 15: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:

  • A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan.

  • A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

  • A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan.

  • Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C5H12, C3H8 (đktc) thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :

  • A. 5,4g. B. 13,5g. C. kqk. D. 12,6g.

  • Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:

  • A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.

  • Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. CTPT của 2 ankan là:

  • A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

  • A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan.

  • A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan