Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
47,09 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGMARKETINGVỚIVIỆCNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHỞNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHÀNỘI 2.1. Sự cạnhtranh trên thị trường Ngânhàng Việt Nam Ngành ngânhàng trong năm 2008 đã trải qua nhiều biến động khó khăn. Lạm phát: Đầu năm phải đối mặt với lạm phát tăng cao (theo tính tóan sơ bộ lạm phát năm nay của Việt Nam là 24%) do đó việc thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn không nhỏ cho ngân hàng. Thứ nhất: họ phải tăng lãi suất vay vì thế cho nên phải tăng lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay quá cao khiến càng ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh của ngân hàng. Thứ hai: Do lãi suất cao nên khả năng hoàn trả của các con nợ bị giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của các ngân hàng. Thứ ba: Do lý do thứ hai nên các ngânhàng trở nên dè dặt trong việc cho vay vốn, tiền không được mang ra sử dụng lưu thông trở thành những khoản tiền vô ích, làm tăng chí phí cho ngân hàng. Cơn bão tài chính Mỹ: Gần cuối năm, ngành tài chính ngânhàng phải đón nhận tin cơn bão tài chính ở Mỹ. Nhưng có lẽ nó có ít tác động đến ngành ngânhàng Việt Nam mà nhiều khi còn là tin tốt. Tin tốt là vì: Khi nhìn thấy sự khủng hoảng của ngành ngânhàng tại Mỹ, các ngânhàng Việt Nam sẽ suy xét và nhìn nhận lại cách làm ăn của mình. Họ sẽ thận trọng hơn với các khoản cho vay của mình; họ sẽ tìm cách giảm rủi ro trong quá trình cho vay; họ sẽ đề phòng và miễn dịch với các dự án đầu tư hay cho vay mà ở đó các khoản nợ xấu, khó đòi là cao; họ sẽ tập trung vào các khoản mục sinh lợi tốt, khả năng hoàn vốn caovà có sự pháttriển trong tương lai. Cạnhtranh giữa các ngân hàng: Hai năm sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sự xuất hiện của các chi nhánh ngânhàng nước ngoài, các tổ chức tín dụng phi ngânhàng nước ngoài và đặc biệt của ba ngânhàng 100% vốn nước ngoài trong năm 2008 cho thấy sức hấp dẫn của thị trường vốn Việt Nam. Sức nóngcạnhtranh trên lĩnh vực tài chính-ngân hàng dự báo sẽ ngày càng tăng lên trong năm 2009. Đầu tiên là sự cạnhtranh các ngânhàng trong nước và các ngânhàng nước ngoài. Càng ngày càng có nhiều ngânhàng nước ngoài vào Việt Nam. Lợi thế của họ là có nhiều vốn, có tiềm lực tài chính và quản lý. Hiện đã có 5 ngânhàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép hoạtđộng tại Việt Nam, được đối xử bình đẳng như ngânhàng trong nước theo cam kết WTO.Trong 5 ngânhàng này, thì ngânhàng TNHH một thành viên Shinhan Việt Nam (Hàn Quốc) và Hong Leong Bank Việt Nam (Malaysia) còn khá mới lạ với người dân Việt Nam, còn ba cái tên HSBC, ANZ và Standard Chartered đã được khá nhiều người biết tới. HSBC là ngânhàng nước ngoài tích cực nhất hiện nay. HSBC vừa được Ngânhàng Nhà nước chính thức cho phép thành lập ngânhàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Việc thành lập ngânhàng con sẽ cho phép HSBC mở rộng mạng lưới phân phối rộng hơn, tới các khách hàng hiện tại cũng như khách hàng mới. HSBC trở thành ngânhàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần tại một ngânhàng trong nước sau khi nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank từ 14,4% lên 20%. Điều này cho phép HSBC mở rộng sức ảnh hưởng và gia tăng tầm hoạtđộng của mình. Sức ép cạnhtranh ngày càng gia tăng đối với các ngânhàng nội. Theo Ngânhàng Nhà nước, trong năm 2008, tỷ lệ nợ xấu nói chung của cả khối ngânhàng ngoại tăng so với năm 2007, tuy nhiên mức tăng không đáng kể. Về tổng thu nhập trước thuế, mặc dù có một số chi nhánh ngânhàng nước ngoài và công ty tài chính bị lỗ nhưng lợi nhuận trước thuế của cả khối là 1.418 tỷ đồng. Nếu nhìn vào con số lãi hơn 1.400 tỷ đồng so với số lượng các tổ chức tín dụng nước ngoài có mặt tại Việt Nam thì không có gì đáng nói, nhưng điều đáng nóiở đây là hầu hết các tổ chức tín dụng này đều mới có mặt ở Việt Nam sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007. Thông thường, một ngânhàng mới thành lập phải bỏ chi phí lớn đầu tư, mở rộng mạng lưới kinh doanh, quảng bá hình ảnh mà đã có lãi ngay như các ngânhàng ngoại là điều đáng chú ý. Cạnhtranhvớingânhàng trong nước: Điều này là hiển nhiên nhưng có xu thế mới đó là việc hợp tác của các ngânhàng nội. Việc rõ ràng nhất là “liên minh ATM”. Cầm thẻ ATM của ngânhàng Techcombank nhưng khi đến trạm rút tiền của ngânhàng Vietcombank bạn vẫn có thể rút tiền được. Điều này làm gia tăng tầm hoạt động, khả năngcạnh tranh, sức thu hút khách hàng hơn là những ngânhàng không nằm trong liên minh. Nhưng sự cạnhtranh dù là giữa nội – ngoại hay nội – nội vẫn là cần thiết. Vì như thế các ngânhàng sẽ không ngừng cải thiện, không ngừng gia tăng chất lượng dịch vụ, luôn luôn sáng tạo để làm thỏa mãn những đòi hỏi của đất nước, của người dân và các doanh nghiệp. Cạnhtranhvới thị trường chứng khoán: Càng ngày chứng khoán càng trở nên lộ diện là đối thủ cạnhtranh trực tiếp với các ngânhàng về mặt huy động vốn trong dân. Trước kia chưa có chứng khoán thì người dân sẽ gửi tiền nhàn rỗi của mình vào các ngânhàng nhằm kiếm các khoản lợi tức. Nhưng nay, chứng khoán đã làm giảm lượng huy động vốn nhàn rỗi của các ngân hàng. Những người dân có tiền nhàn rỗi họ sẵn sàng lao vào đầu tư chứng khoán với hi vọng kiếm lời cao hơn là gửi tiền vào ngânhàng (tuy có rủi ro cao hơn). Bên cạnh đó, các doanh ngiệp ngoài kênh huy động vốn là vay mượn các ngânhàng họ còn có cách là phát hành cổ phiếu ra thị trường. Đấy cũng là một cách tốt để huy động vốn. 2.2. Khái quát về NgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThônHàNội 2.2.1. Quá trình hình thành vàpháttriển của NgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThônHàNội Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. NgânhàngpháttriểnnôngnghiệpHàNội sớm phải hoạtđộng trong môi trường cạnhtranhvới các Ngânhàng đã có bề dày hoạtđộng kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của NgânhàngpháttriểnNôngnghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thựcHàNội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là pháttriển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nôngthôn ngoại thành Hà Nội, NgânhàngpháttriểnNôngnghiệpHàNội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngânhàng NHNo HàNội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng. Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hànội đã phối hợp với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay pháttriển các sản phẩm NôngNghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm, pháttriển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh .nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngânhàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc vàHà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT HàNội đã bàn giao 5 Ngânhàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về NgânhàngNôngnghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT HàNội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngânhàngnôngnghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nôngnghiệp giữa nội đô Thành phố HàNội Để đứng vững, tồn tại vàpháttriển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT HàNội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố HàNộivà các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua những trở ngại thách thức Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT HàNội đã đi những bước vững chắc với sự pháttriển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư vànângcao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, pháttriển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạtđộng khác Bên cạnhviệc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệppháttriển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT HàNộitriển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngânhàngvà đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạtđộng thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT HàNội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi Tự chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT HàNội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội. Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT HàNội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàngvà tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu. Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT HàNội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT HàNội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT HàNội đã từng bước hiện đại hóa hoạtđộngNgânhàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắnvới độ an toàn và chính xác cao. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT HàNội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công .vừa mở rộng hoạtđộng kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT HàNội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồngVới những công hiến cho sự nghiệp xây dựng vàpháttriên kinh tế Thủ đô cũng như với sự pháttriển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT HàNội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao độnghạng Ba, 1 Huân chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đôc s NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở. Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT HàNội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT HàNội sẽ pháttriển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa. 2.2.2. Kết quả kinh doanh của NgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThônHàNội Năm 2008, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ thế giới kéo theo sự suy thoái của nền kinh tế trong nước, giá cả một số mặt hàng thiết yếu biến động tăng cao, thiên tai dịch bệnh phát sinh đã ảnh hưởng xấu đến pháttriển kinh tế Thành phố HàNộinói riêng và cả nước nói chung, nhưng với sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên, Ngânhàng No&PTNT HàNội đã đạt được những kết quả kinh doanh toàn diện, xứng đáng với danh hiệu lá cờ đầu của toàn hệ thống Agribank. Ngânhàng No&PTNT HàNội không chỉ là chi nhánh hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh mà còn là chi nhánh cung cấp nguồn nhân lực lãnh đạo chủ chốt cho Agribank. 2.2.2.1. Công tác nguồn vốn Tổng nguồn vốn đạt 15.322 tỷ VNĐ, tăng 1.500 tỷ so 2007. Trong đó, * Phân loại theo tiền - Nguồn vốn nội tệ đạt 14.233 tỷ tăng 1.286 tỷ so với năm 2007 - Nguồn vốn ngoại tệ đạt 1.088 tỷ đồng tăng 214 tỷ đồng so với năm 2007 * Phân theo kỳ hạn - Tiền gửi khụng kỳ hạn và dưới 12 tháng: 11.425 tỷ tăng 4.678 tỷ so 2007, chiếm 74,5% tổng nguồn - Tiền gửi trên 12 tháng và dưới 24 tháng: 693 tỷ giảm 2.693 tỷ so 2007, chiếm 4,5% tổng nguồn - Tiền gửi trên 24 tháng: 3.203 tỷ giảm 486 tỷ so 2007, chiếm 21,0% tổng nguồn * Phân theo thành phần kinh tế - Nguồn vốn từ dân cư: 5.587 tỷ chiếm 36,5%, tăng 2.965 tỷ so năm 2007 - Nguồn vốn từ tổ chức kinh tế: 6.064 tỷ chiếm 39,6%, tăng 909 tỷ so năm 2007 - Nguồn vốn từ TCTD: 1.144 tỷ chiếm 7,5%, giảm 457 tỷ so năm 2007 - Tiền gửi khác: 2.575 tỷ chiếm 16,4% giảm 1.917 tỷ so năm 2007 Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh NHNo&PTNT HN đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại (NHNoViệt Nam phát hành) với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau, đồng thời Chi nhánh đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi suất của các TCTD trên địa bàn, đã góp phần nângcao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư. Đặc biệt thông qua việc trả lương qua tài khoản cũng đã tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng. Không những thế cơ sở vật chất, trang thiết bị từ Hội sở đến các PGD đã được chỉnh sửa và thay thế bổ xung toàn diện, phong cách giao dịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa trong giao dịch phục vụ khách hàng 2.2.2.2. Tình hình sử dụng vốn * Dư nợ Tổng dư nợ đạt 3.438 tỷ tăng trên 701 tỷ so năm 2007. Dư nợ ngắn hạn: 1.323 tỷ chiếm 38 %. Dư nợ trung dài hạn : 2.215 tỷ chiếm 62 % tổng dư nợ + Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay: - Dư nợ ngắn hạn: 1.323 tỷ giảm 126 tỷ chiếm 38,5 % trong tổng dư nợ - Dư nợ trung hạn : 343 tỷ giảm 4 tỷ chiếm 10,0 % trong tổng dư nợ - Dư nợ dài hạn : 1.772 tỷ tăng 831 tỷ chiếm 51,5 % trong tổng dư nợ + Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế: - DN nhà nước: 659 tỷ chiếm 19% tổng dư nợ giảm 5,0%so 2007 - DN ngoài QD : 2.481 tỷ chiếm 72% tổng dư nợ tăng 6,5% so 2007 . - Hợp tác xã các loại: 12 tỷ chiếm 0,4% tổng dư nợ so giảm 0,1 % 2007 - Hộ gia đình… 286 tỷ, chiếm 8,3% tổng dư nợ, giảm 2% so 2008 + Năm 2008, mặc dù có nhiều biến động phức tạp về kinh tế, lãi suất biến động tăng song NHNo HàNội đã tích cực tìm kiếm và lựa chọn các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Nhờ đổi mới phong cách giao dịch ,với mức lãi suất cho vay hợp lý nên nhiều khách hàng vẫn quan hệ vay vốn với NHNo&PTNT Hà Nội. Mặt khác thực hiện nghiêm túc các văn bản quy định về đầu tư tín dụng của NHNN và NHNo Việt nam và QĐ 493 QĐ 18 của NHNN Việt Nam và Quyết định 165 về việc phân loại chất lượng tín dụng, phân loại nợ và xử lý rủi ro của Tổng giám đốc NHNo VN. Đặc biệt ngay từ đầu năm 2008 Đảng uỷ, Ban giám đốc đã chỉ đạo những nhiệm vụ và mục tiêu chính trong hoạtđộng kinh doanh trong đó: Không ngừng nângcao chất lượng tín dụng. Tập trung khai thác và tiếp cận những thành phần kinh tế chú trọng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các thành phần kinh tế tư nhân cá thể làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính minh bạch rõ ràng, đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định do vậy trong năm chi nhánh đã đầu tư vốn tín dụng tăng trên 700 tỷ só năm 2007.Mặt khác tích cực thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro. Tập trung rà soát và xác định chính xác nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5. Để tiếp tục pháttriển NHNo HàNội tiếp tục phải thay đổi phong cách giao dịch, xử lý những yêu cầu tín dụng của khách hàng nhanh, an toàn đúng theo quy định của NHNN và NHNo Việt Nam, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. * Nợ xấu Năm 2008 chi nhánh đã tiếp tục quan tâm đến chất lượng tín dụng từng bước lành mạnh hoá công tác tín dụng nhằm ổn định vàphát triển, do vậy công tác thẩm định dự án, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Đồng thời đẩy mạnh thu nợ đã xử lý rủi ro, nợ xấu, kiên quyết phân loại nợ theo Quyết định 493, QĐ 18 của NHNN để thực hiện trích rủi ro triệt để. Do vậy, tỷ lệ thu lãi đạt trên 98%, nợ xấu chỉ còn dưới 1%. Nhìn chung các doanh nghiệp đầu tư đã phát huy hiệu quả đồng vốn đảm bảo trả nợ tốt cho ngân hàng. Trong năm 2008 chi nhánh đã trích lập dự phòng rủi ro 182.611 tỷ đạt 102%, thu hồi nợ xấu đạt 104 tỷ tăng 2% so kế hoạch TW giao Tỷ lệ nợ xấu đạt dưới 1%. * Các hoạtđộng tín dụng Tổng dư nợ đạt 3.438 tỷ tăng trên 701 tỷ so năm 2007. Dư nợ ngắn hạn: 1.323 tỷ chiếm 38 %. Dư nợ trung dài hạn : 2.215 tỷ chiếm 62 % tổng dư nợ Trong năm 2008 mặc dù hệ thống ngânhàng đang khó khăn về vốn đầu tư tín dụng. Song chi nhánh đã luôn có đủ nguồn vốn đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng, chi nhánh đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. đặc biệt trong năm chi nhánh đã đầu tư dây truyền thiết bị một số HàNội … để mở rộng thêm các nhà máy sản xuất tại các tỉnh Hưng Yên, Vĩnh Phúc … với doanh số hàng trăm tỷ đồng ngoài ra chi nhánh tổng công ty lớn như Tổng công ty Rượu Bia nước giải khát, Công ty CP Cồn rượu tiếp tục đầu tư đối vơi các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tháo gỡ khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh…. Để pháttriển ổn định và vững chắc NHNo HàNội đã và đang tiếp tục thay đổi phong cách giao dịch, xử lý những yêu cầu tín dụng của khách hàng nhanh, an toàn đúng theo quy định, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của khách hàng kịp thời. * Dịch vụ và các tiện ích đó thực hiện + Dịch vụ thanh toán trong nước: Với khối lượng vốn thanh toán lớn trong giao dịch của các thành phần kinh tế trên địa bàn và trên phạm vi cả nước do vậy công tác thanh toán vốn năm 2008 ngày càng phức tạp và khẩn trương hơn. Tuy nhiên, Agribank Hanoi đã tổ chức tốt công tác thanh toán đặc biệt vào quý hai, quý ba và thời điểm cuối năm 2008 đối với các doanh nghiệp, không để chậm trễ hoặc sai sót, đảm bảo uy tín của Chi nhánh đối với khách hàng. Mặt khác, Agribank Hanoi tiếp tục nângcao chất lượng giao dịch một cửa tại Hội sở và các PGD trực thuộc nhằm nângcao công tác quản lý hoạtđộng kinh doanh, quản lý tài chính của ngânhàngnói riêng và đối với khách hàngnói chung được chuẩn xác, nhanh chóng, thuận lợi. Tổng số phí thu được từ hoạtđộng thanh toán trong nước đạt 4.230 tr đồng so với năm 2007 tăng 49.7%. Tuy nhiên, tốc độ tăng thu phí không nhanh như tốc độ tăng của doanh số thanh toán trong nước nguyên nhân do chính sách khách hàng của Agribank Hanoi đã giảm phí cho một số khách hàng có lượng thanh toán lớn và số dư tiền gửi cao như Kho Bạc, Tổng công ty Bia-Rượư-Nước giải khát Hà Nội, Bảo hiểm,… + Dịch vụ Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ: Đạt 27.054 tr đồng (chiếm 67.2%). Năm 2008 nền kinh tế có biến động phức tạp, lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh ngoại hối. Song công tác thanh toán quốc tế tiếp tục ổn định đảm bảo đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh toán, vay vốn các loại ngoại tệ của các thành phần kinh tế. Trong năm đã mở hàng nghìn L/C nhập khẩu với giá trị hàng trăm triệu USD, hàng chục triệu EUR và các loại ngoại tệ khác tăng 23% so năm 2007, đồng thời mở rộng phục vụ các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu với kim ngạch hàng chục triệu USD tăng 20% so năm 2007. Bên cạnh đó, để làm tốt công tác thanh toán quốc tế chi nhánh đã chủ động khai thác được các loại ngoại tệ mạnh như USD, EUR, JPY…được gần 240 triệu USD, trên 1.230 triệu JPY, gần 70 triệu EUR để phục vụ cho khách hàng, + Dịch vụ thu đổi Ngoại tệ: Doanh số thu đổi năm 2008 là 7.743.714 USD, so với năm 2007 là 12.714.960 USD (không tính 04 chi nhánh về trực thuộc TW). Số bàn đổi ngoại tệ là 30 bàn trong đó có 18 bàn trực tiếp và 12 bàn đại lý. Nhưng đến cuối tháng 12/2008, thực hiện quyết định 21 của Thống đốc NHNN Việt nam và công văn số 1011/NHNN-HAN10 ngày 30/12/2008, NHNo & PTNT Hànội chưa cấp phép cho tất cả các đại lý đổi ngoại tệ của Agribank Hà Nộii + Dịch vụ thẻ: - Phát hành thẻ: năm 2008 phát hành 10.864 thẻ ghi nợ nội địa, tăng gần 1000 thẻ so với năm 2007. Số lũy kế từ đầu là 42.146 thẻ, với số dư tài khoản thẻ là 51.291 tr đồng. Từ tháng 9/2008, thực hiện chủ trương của Tổng giám đốc Agribank Vietnam, chi nhánh đã phát hành được 266 thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng quốc tế Visa (8 thẻ tín dụng). Ngoài hội sở phát hành là chủ yếu (5694 thẻ ATM), một số PGD cũng phát hành được nhiều thẻ, điển hình là PGD Ba Đình 1510 thẻ, Hai Bà Trưng 831 thẻ. Một số PGD thực sự chưa quan tâm đến việcphát hành thẻ nên kết quả đạt rất thấp như: PGD 12, 29, 52, 05, 06,… - ATM: trong năm 2008, thực hiện kế hoạch của Agribank Vietnam chi nhánh đã triển khai tìm thuê địa điểm và lắp đặt 04 máy ATM, nâng tổng số máy ATM của chi nhánh lên 19 cái (trong đó hội sở trực tiếp quản lý 11 cái, các PGD là các chi nhánh cấp II cũ quản lý 08 máy). Nhìn chung, chi nhánh đã thường xuyên theo dõi, giám sát máy ATM, tiếp quỹ, kiểm tra tình trạng máy để thay giấy in nhật ký, hoá đơn, bảo dưỡng máy hàng tháng,… đảm bảo máy hoạtđộng bình thường để phục vụ khách hàng. - EDC: Thực hiện chủ trương của Tổng giám đốc Agribank Vietnam, trong 6 tháng cuối năm 2008, Agribank HàNội đã triển khai 10 EDC tại 10 Phòng giao dịch không có máy ATM. Song do hệ thống hoạtđộng chưa tốt, thủ tục giao dịch tại EDC còn phức tạp, công tác tiếp thị cũng chưa tốt và bản thân cán bộ làm nghiệp vụ tại các phòng giao dịch chưa coi trọng dịch vụ này nên lượng các giao dịch còn rất thấp. - Đại lý chấp nhận thẻ POS: Hiện năm 2008 chi nhánh còn 11 Đại lý chấp nhận thẻ. Tuy nhiện, giao dịch tại các POS rất ít. Nguyên nhân của tình trạng này là do các chủ thẻ còn chưa tin tưởng vào sản phẩm, các điểm đặt POS còn chưa hợp lý, chưa có POS đặt tại các siêu thị. Hầu hết các điểm chấp nhận thẻ nhân viên thu ngân chưa thao tác thuần thục trên POS hoặc đã quen vớiviệc thanh toán bằng tiền mặt, ngại sử dụng phương tiện thanh toán bằng thẻ… + Dịch vụ chuyển tiền kiều hối Western Union: Năm 2008 đạt doanh số 1.441.076 USD, phí 11.126 USD so với năm 2007, doanh số đạt 3.795.873 USD, phí 13.290 USD (không tính 04 chi nhánh về trực thuộc TW). + Dịch vụ chi hộ lương: năm 2008 đạt 115 hợp đồng chi hộ lương so với năm 2007 là 81 hợp đồng (không tính 04 chi nhánh về trực thuộc TW) + Mobile Banking: là dịch vụ mới triển khai năm 2008. Đến hết năm 2008 đã có gần 1.000 khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ cũng góp phần làm tăng thêm phí dịch vụ. Mobile Banking là một trong số các sản phẩm tiềm năng vì đáp ứng tốt nhu cầu của khách hang, cần được chú trọng pháttriển trong năm 2009. + Gửi rút nhiều nơi: là dịch vụ mới triển khai từ nửa cuối năm 2008 trên nền tảng công nghệ IPCAS, đáp ứng nhu cầu, tiện ích của khách hàng. Song do, dịch vụ mới, công tác tiếp thị chưa tốt nên khách hàng sử dụng dịch vụ này còn ít. 2.2.2.3. Kết quả tài chính + Thu nhập. Năm 2008 Chi nhánh đã tập trung tận thu mọi nguồn thu như thu lãi cho vay đạt trên 98%, thu thừa vốn và các khoản thu khác: Tổng thu nhập đạt 40.285 tỷ tăng 1.458 tỷ, tăng 56% trong đó thu lãi đạt trên 370 tỷ, thu dịch vụ và thu bất thường đạt 145 tỷ đồng trong đó thu dịch vụ đạt 40,3 tỷ tăng 61 % so năm 2007. Tổng số thu dịch vụ năm 2008: 40.285 triệu đồng trong đó phí dịch vụ thu từ - Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ: 27.054 triệu đồng (chiếm 67.2%) - Thanh toán nội địa: 4.230 triệu đồng (10.5%) - Bảo lãnh: 7.756 triệu đồng (19.3%) - Dịch vụ Tín dụng: 763 triệu đồng (2.0%) - Western Union: 11.126 USD ( 0.4%) - Thẻ: 218 triệu đồng (0.6%) Bảng 2.1 : Thu nhập năm 2008 so với cùng kỳ năm 2007 Nghiệp vụ đơn Vị Năm 2008 Tỷ lệ % Năm 2007 (*) Tỷ lệ % % tăng/ giảm 1. Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Tr. đồng 27.054 67.2 7.623 43.6 +254.9% 2. Thanh toán trong nước Tr. đồng 4.230 10.5 3.169 18.1 + 33.5% 3. Phí Dịch vụ bảo lãnh Tr. đồng 7.756 19.3 5.705 32.6 + 35.6% 4. Phí Dịch vụ tín dụng Tr. đồng 763 1.9 196 1.1 + 289.3% 5. Western Union USD 11.126 13.290 - 16.2% Quy đổi VNĐ 195 0.4 232.6 1.3 6. Dịch vụ Thẻ Tr. đồng 218 0.6 236.4 1.4 - 7.8% 7. Dịch vụ khác Tr. đồng 69 0.2 326 1.9 - 78.8 % Tổng cộng Tr. đồng 40.285 100 17.488 100 + 130 % ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh 2008 - NHNN&PTNTHN) Như vậy, ngoài Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - chiếm tỷ trọng 67.2% trong tổng phí dịch vụ và tăng 254.9% so với năm 2007, phí thu được từ các nghiệp vụ Thanh toán trong nước, Dịch vụ bảo lãnh đều tăng so với năm 2007. Phí dịch vụ tín dụng tăng 567 tr đồng tương đương với mức tăng 289% so với năm 2007. Riêng Western Union và dịch vụ thẻ có giảm so với năm 2007, Western Union giảm 16.2%, còn thẻ giảm 7.8%. Nguyên nhân là do việc tách các chi nhánh Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Đống Đa, Tam Trinh về Agribank Vietnam, trong đó Hòan Kiếm là chi nhánh pháttriển tốt dịch vụ Western Union. Mặc dù số lượng thẻ phát hành năm 2008 đạt 11.130 thẻ (trong đó có 266 thẻ quốc tế), cao hơn so với năm 2007 nhưng do thay đổi quy định về chia sẻ phí phát hành thẻ của Agribank Vietnam (tỷ lệ chia sẻ phí giữa Trung tâm thẻ/Chi nhánh phát hành là 30/70 thành 50/50) và số lượng thẻ phát hành năm 2008 có rất nhiều thẻ phát hành cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, được Agribank Hanoi miễn, giảm phí phát hành thẻ nên phí phát hành thẻ năm 2008 giảm 7.8% Bảng 2.2. Phí dịch vụ năm 2008 tính theo các phòng giao dịch có cân đối như sau: TT Đơn vị Năm 2008 Các dịch vụ chính Chuyển tiền TN Bảo lãnh Thanh toán QT Khác (KDNT, …) Thẻ đã PH 2008 1 Hội sở (1500) 35.229 3177 6947 10175 14930 8288 2 Ba Đình (1501) 1.538 214 535 752 37 1510 3 Hai Bà Trưng (1503) 1.277 327 231 433 286 831 4 Tràng Tiền (1510) 2.241 512 43 1.558 128 501 Tổng số 40.285 4.230 7.756 12.918 15.381 11130 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh 2008 - NHNN&PTNTHN) Đánh giá kết quả thu phí dịch vụ của các Phòng giao dịch - Với những phòng giao dịch là các Chi nhánh cấp II cũ, mặc dù có sự chuyển đổi mô hình tổ chức, vị thế kinh doanh có phần không được như cũ song phí dịch vụ thu được từ các nghiệp vụ chuyển tiền trong nước, bảo lãnh, phát hành và thanh toán L/C chiếm tỷ trọng lớn; riêng PGD Chợ Hôm, phí chuyển tiền ra nước ngoài đạt 402tr trên tổng thu dịch vụ 1.587tr (tương đương 25.3%) do có một số đơn vị chuyển tiền đi Trung Quốc vào những tháng cuối năm 2008. - Với các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp II cũ, do bộ phận tín dụng mới được thành lập, nhân sự còn thiếu, yếu; đồng thời do cơ chế của Agribank Vietnam quy định: các Phòng giao dịch không được phát hành bảo lãnh và mức phán quyết tín dụng thấp; mặt khác, bản thân nhiều Phòng giao dịch cũng còn thiếu năngđộng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng nguồn thu dịch vụ từ các dịch vụ liên quan đến tín dụng và các dịch vụ mới như Chuyển tiền ra nước ngoài; Phát hành, thanh toán thẻ ghi nợ nội địa, Chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ Mobile Banking…do đó thu dịch vụ của đa số các phòng này còn quá thấp. Bên cạnh đó, một số phòng giao dịch cũng đã bước đầu có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm kiếm khách hàng, triển khai các hoạtđộng dịch vụ để tăng thu dịch vụ phí (Quang Trung, Minh Khai, Giảng Võ). Điển hình trong số đó Phòng giao dịch Quang Trung, phí chuyển tiền ra nước ngoài đạt 191 tr trên tổng số phí 337 tr đồng (chiếm 56.7%). + Chi phí - Năm 2008 tổng chi phí 3.776 tỷ tăng 1.435 tỷ, tăng 61% so 2007. - Chênh lệch thu nhập chi phí chưa lương : 276 tỷ tăng 23 tỷ so 2007. - QTN đạt được : 300,3 tỷ [...]... cộng tác và cung cấp thông tin về hoạtđộng kinh doanh, kết quả tài chính của mình…đối vớingânhàng 2.3 Thựctrạng sử dụng Marketing trong nângcao năng lựccạnhtranh của NgânHàngNôngNghiệp và PhátTriểnNôngThônHàNội 2.3.1 Chỉ tiêu thể hiện kết quả kinh doanh - Thu nhập Năm 2008 Chi nhánh đã tập trung tận thu mọi nguồn thu như thu lãi cho vay đạt trên 98%, thu thừa vốn và các khoản thu khác:... là 2%, Căn cứ vào số liệu trên ta có thể thấy, Agibank HàNộithực sự trở thành một ngânhàng bán lẻ Qua nghiên cứu của phòng Marketing, thì mức độ hài lòng của khách hàng cá nhân đối với các sản phẩm dịch vụ của ngânhàng là khá cao 80% Chính vì vậy mà khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Agribank HàNội trên 5 năm chiếm tới 30 đến 40% và khách hàng sử dụng từ 2 sản phẩm dịch vụ trở lên chiếm tới... cán bộ và cũng từ đó có thể xác định được nănglực trình độ, sở trường của cán bộ lãnh đạo để bố trí công việc cho phù hợp với khả năng từng người 2.4 Những biện pháp Marketing Ngân HàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Hà Nội đã sử dụng Hiện tại cả hai phương pháp nghiên cứu thị trường đó là phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp đều được phòng Marketingthực hiện trên địa bàn HàNội Phương...+ Chênh lệch lãi suất nội tệ đầu vào - đầu ra : 0,271% + Hệ số tiền lương làm ra : Đảm bảo đủ chi lương theo quy định của NHNoVN 2.2.2.4 Đánh giá việcpháttriển thị phần và thị trường Ngân HàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Hà Nội + Thị phần huy động vốn Nguồn vốn các TCTD trên địa bàn HàNội ước đạt 428.092 tỷ; với trên 15.300 tỷ nguồn vốn của NHNo HàNội chiếm 3,5% Tuy đã có nhiều... thập thông tin thứ cấp ở AGRIBANK HàNội bao gồm báo chí, mạng Internet,… thông tin từ các nguồn này, thường được phòng Marketing dùng để viết báo cáo trình ban lãnh đạo một số vấn đề nổi bật trong kỳ như tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội, tình hình hoạtđộng của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của AGRIBANK Hà Nội, thị phần hoạtđộng của AGRIBANK HàNội so với. .. tiếp khách hàng, thì phòng Marketing thu được một số thông tin như là: nhu cầu khách hàng về các sản phẩm dịch vụ mới, thông tin thêm về khách hàng, một số thắc mắc của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ, ngoài ra còn thu thập được thêm các thông tin về đối thủ cạnhtranh trên địa bàn từ các khách hàng sử dụng dịch vụ của nhiều ngânhàng ( xem mẫu phiếu điều tra khách hàng của Agribank HàNội tại phụ... vốn của NHNo HàNội chưa tương xứng với tiềm năng huy động trên địa bàn và của toàn ngành + Thị phần dư nợ Dư nợ của các TCTD trên địa bàn HàNội đạt trên 258.870 tỷ với 3.500 tỷ dư nợ của NHNo HàNội chiếm 1,4% + Phân tích thị trường tốt- xấu - Thị trường của Ngânhàng là khách hàng bao gồm các thành phần kinh tế xã hội như các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp CP, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ... dừng lại ở mức chấp nhận được Đặc biệt là các thủ tục về vay vốn ngânhàng do một số điều kiện rằng buộc giữa ngânhàngvà khách hàng nên thủ tục giao dịch rất phức tạp Chính vì vậy, tỷ lệ khách hàng cho rằng thủ tục giao dịch tại Agribank HàNội là đơn giản, thuận tiện chỉ chiếm 60% và có đến 15% số khách hàng được hỏi ngânhàng cần nên sửa đổi thủ tục đơn giản hơn để thuận tiện cho khách hàng khi... lượng dịch vụ của Agribank Hà Nội, cho thấy trong thời gian tới Agribank HàNội cần nỗ lực hơn nữa để nângcao chất lượng dịch vụ nếu như muốn giữ khách hàngvà thu hút khách hàng của các ngânhàng khác trên cùng địa bàn 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạtđộng Kinh Doanh Đựơc sự quan tâm chỉ đạo của NHNo Việt Nam với mục tiêu hiện đại hoá hệ thống thanh toán Ngânhàng đã từng bước thay đổi... chưa cao Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp bao gồm: các phiếu thăm dò ý kiến khách hàng, cử nhân viên đến các chi nhánh và phòng giao dịch tại HàNội để phỏng vấn khách hàng Hiện tại phòng Marketing đã thực hiện các phiếu thăm dò ý kiến khách hàng như: phiếu điều tra khách hàng của AGRIBANK Hà Nội, phiếu điều tra khách hàng không phải là của NH, phiếu điều tra tích góp dự thưởng, vay mua ô tô… Thông . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1. Sự cạnh tranh trên. huy động vốn. 2.2. Khái quát về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và