Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
36,78 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGQUẢNLÝNGÂNSÁCHHUYỆNBẮCSƠNTRONGNHỮNGNĂMVỪAQUA20042007 2.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ XÃ HỘI HUYỆNBẮCSƠN 2.1.1 Về địa lý hành chính BắcSơn là huyện miền núi vùng cao thuộc tỉnh Lạng Sơn, có đường quốc lộ 1B đi qua, cách trung tâm Thành phố Lạng Sơn 85 km, cách thành phố Thái Nguyên 75 km. Tổng diện tích tự nhiên 69.999,95ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp và khả năng lâm nghiệp chiếm 3/4 tổng tiện tích; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp 33.125,3 ha, chiếm 48,5%; đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 11.459,7 ha, chiếm 16,4%; đất nuôI trồng thuỷ sản 98,85 ha, chiếm 0,11%; đất phi nông nghiệp 1.630 ha chiếm 2,3%; đất chưa sử dụng 22.980,4ha, chiếm 32,8%. Toàn huyện có 19 xã và một thị trấn, gồm 224 thôn bản; trong đó có 3 xã và thị trấn thuộc khu vực vùng I, có 13 xã vùng II, và 3 xã thuộc vùng III ; trong đó toàn huyện hiện nay có 6 xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II; dân số hiện nay là 66.546 người, gồm 14,044 hộ; dân số sống ở nông thôn chiém 93,7%, dan số sống ở khu vực thị trấn, thị tứ chiém 6,3%. HuyệnBắcSơn có 5 dân tộc chính, dân tộc tày chiếm 65,55%, dân tộc dao chiếm 10,92%, dân tộc Nùng chiếm 8,34%, dân tộc Mông và dân tộc khác chiếm 0,48%. 2.1.2 Về kinh tế BắcSơn là huyện miền núi, nền kinh tế của huyện cũng có những đặc điểm chung như hầu hết các huyện miền núi khác của các tỉnh miền núi phía bắc. Nền kinh tế chưa phát triển, sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu; quy mô nền kinh tế còn nhỏ; các ngành công nghiẹp xây dựng, thương mại dịch vụ còn nhỏ bé; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất nhỏ bé chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nền kinh tế mới có bước phát triển nhanh và ổn định trong khoảng 8 năm trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( GDP) bình quân hàng năm thời kỳ thời kỳ 2000- 2005 là 9,46%; năm2007 là 10,21%, trong đó ngành Nông-Lâm nghiệp tăng 5,7%, công nghiệp-xây dựng tăng 22,5%, thương mại- dịch vụ tăng 21,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng, h- ướng đẩy mạnh CNH,HĐH, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần các ngành công nghiệp xây dựng cơ bản và thương mại dịch vụ: Tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp chiếm 72,84% năm 2001 xuống còn 62,99% năm 2007, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm từ 7,1% năm 2001 lên 9,01% năm 2007; Thương mại - dịch vụ chiếm từ 20,06% năm 2001 lên 28,0% năm 2005. Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển nhanh và ổn định, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm trên 5,9%; sản lượng lương thực có hạt năm 2001 đạt 22.598 tấn, đến năm2007 đạt lên 31.026 tấn, lương thực bình quân đầu người tăng từ 343,3 kg/ người/ nămnăm 2001 lên 466,2 kg/ người/năm năm2007. Cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp đã có những bước chuyển biến quan trọng, tỷ trọng giá trị trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, lâm nghiệp ngày càng tăng. Nông nghiệp từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, bước đầu hình thành một số vùng chuyên canh tập trung, có sản lượng hàng hoá lớn, như vùng thuốc lá ( giá trị sản xuất hàng năm của cây thuốc lá khoảng 45 đến 55 tỷ đông), vùng hồi, vùng quýt ( giá trị sản xuất hàng năm khoảng 40 - 45 tỷ đồng). Trồng rừng mới hàng năm được thực hiện tốt, kết hợp với công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng có hiệu quả, nên đã nâng độ che từ 28 % năm 1986 lên 45% năm 2005. Thu nhập bình quân đầu người năm2007 đạt 6,7 triệu đồng/người/năm. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trongnhữngnăm gần đây có bước phát triển mới, ngày càng tăng về cơ sở và số hộ sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề và số lượng sản phẩm , đặc biệt phát triển các cơ sở chế biến lương thựcthực phẩm, sản xuất đồ mộc gia dụng, mộc xây dựng, sửa chữa máy móc, thiết bi, xe máy các loại, sản xuất vật liệu xây dựng các loại với quy mô ngày càng lớn, không ngừng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. giá trị sản xuất hàng năm tăng bình quân trên 13,5%. Thương mại dịch vụ ngày càng phát triển, khối lượng hàng hoá cũng như tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán buôn và bán lẽ ngày càng tăng nhanh; giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ trongnhữngnămqua tăng bình quân hàng năm 18,3%/ năm, do vậy đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân và đóng góp cho ngânsách nhà nước ngày càng nhiều. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội trongnhữngnămqua đã đạt được những kết quả tích cực, tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư của tỉnh, huy động có hiệu quả sự đóng góp của dân, khai thác mọi nguồn thu, tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH ( Điện, đường, trường, trạm, kiên cố hoá kênh mương, các công trình thuỷ lợi đầu mối) và đầu phát triển được chú trọng, đáp ứng một bước quantrọng đời sống và sản xuất của nhân dân. Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm2007 là 200 tỷ đồng. Đến nay 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã, 95% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã được cả 4 mùa. Phong trào làm đường bê tông xi măng nông thôn đang phát triển mạnh; 95% số xã có xã, thị trấn và 62% số hộ có điện lưới quốc gia; hệ thống các công trình thuỷ lợi được đầu tư, sửa chữa nâng cấp tăng thêm năng lực tưới tiêu, nhiều công trình trường học, bệnh viện, các cơ sở văn hoá thông tin, phát thanh, truyền hình được đầu tư, nâng cấp tạo điều kiện cho việc nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dan; không còn phòng học tranh tre nứa lá. 2.1.3 Về văn hoá - xã hội. Đi đôi với phát triển kinh tế, các lĩnh vực xã hội được trú trọng:Trong nhữngnămqua sự nhiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả. Mạng lưới trường, lớp phát triển vững mạnh, đáp ngày một tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập; tỷ lệ TE trong độ tuổi huy động đến trường đạt trên 99,5 % ; số học sinh giỏi các cấp ngày một tăng, công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, huy động có hiệu quả các nguồn lực tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ; phổ cập trung học cơ sở đến nay được 16/20 đơn vị ; xây dựng được 2 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Công tác phòng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân có nhiều tiến bộ. Hàng năm triển khai và thực hiện tốt các chương trình Quốc gia về ytế, hàng năm trẻ em được tiêm chủng đat trên 95%. Mạng lưới ytế từ huyện đến xã, thôn bản được củng cố cả về số lượng và chất lượng, Đến nay đã có 100% trạm xá xã được kiên cố hoá; cán bộ ytế xã được đào tạo cơ bản, nhiều trạm xá xã đã có bác sỹ, các thôn đều có cán bộ ytế. Công tác DSKHHGĐ, giáo dục và chăm sóc trẻ em đã đạt được những tiến bộ rát quan trọng, tỷ lệ giảm sinh hàng năm đạt từ 0,5-0,6%o, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng hiện nay còn 27%. Các hoạt động văn hoá-thông tin phong phú, đa dạng và có nhiều chuyển bién tịch cực, tuyên truyền có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhằm nâng cao dân trí, định hướng dư luận góp phần giữ gìn và từng bước được phát huy truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc; Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, làng văn hoá, gia đình văn hoá từng bước thực hiện có hiệu quả, đã có 62,5% số hộ đạt gia đình văn hoá; 100% số thôn bản xây dựng được quy ước, hương ước đưa vào thực hiện. Đến nay có 100% số hộ được nghe đài tiếng nói VN, 80% số hộ được xem truyền hình, 60% số xã có sân chơi thể thao, 25% số xã có điểm văn hoá vui chơi ; hệ thống bưu chính viễn thông phát triển nhanh, đến nay đạt 6 máy điện thoại/100 dân; 100% xã có báo đọc trong ngày. Các cấp uỷ, chính quyền đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để xoá đói giảm nghèo. Do vậy, tỷ lệ hộ đói nghèo năm2007 chỉ còn 22,2% ( Theo tiêu chí mới ), số hộ khá và giàu ngày càng tăng; triển khai thực hiện tốt phong trào" Đền ơn đáp nghĩa", " Uống nước nhớ nguồn", giải quyết tốt chính sách đối với người có công, gia đình chính sách, các hoạt động từ thiện và các chính sách xã hội khác. Song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ quốc phòng an ninh luôn được quan tâm, củng cố; thực hiện tốt huấn luyện dân quân, tự vệ; tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo thực hiện tốt việc đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, chủ động phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, tạo môi trường và bảo vệ cuộc sống yên lành cho nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. * Mục tiêu định hướng của kế hoạch 5 năm (2006 - 2010): Xác định phương hướng chuyển dịch kinh tế phù hợp với phương hướng của Tỉnh và điều kiện cụ thể của địa phương, dựa trên khả năng khai thác các lợi thế cho mục tiêu phát triển. Tập trung sức thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao hơn giai đoạn trước, khắc phục những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế huyện nhà, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ của khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả cho sản xuất kinh doanh. Quan tâm đúng mức tới phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố con người; chăm lo về y tế, giải quyết các vấn đề bức xúc về giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững ổ định chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh. - Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn (2006-2010) là 9,5-10%. Trong đó: Ngành nông lâm nghiệp tăng 5,8%- 6,5/năm; Công nghiệp-xây dựng tăng 19-20%; ngành thương mại-dịch vụ tăng 21-22%. - Cơ cấu kinh tế đến 2010: Ngành nông - lâm nghiệp chiếm 52%; ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 19%; thương mại- dịch vụ chiếm 29%. - Thu ngânsách hàng năm tăng từ 15 % trở lên. - Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số dưới 1%/năm. - 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về ytế xã. - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 22% - Tạo thêm việc làm mỗi năm cho trên 1.000 lao động. - Thu nhập bình quân đầu người đạt 9,5 triệu/người/năm - 90% số hộ được dùng điện lưới quốc gia. - 100% số xã có đường ô tô đi lại được 4 mùa đến trung tâm xã - 85% dân số nông thôn được dùng nước sạch. - Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống còn dưới 14. - 50% số xã có trường mầm non. - 100% trẻ em đi học tiểu học đúng độ tuổi - Phổ cập trung học cơ sở đạt 100%. - 90% dân số được xem truyền hình - 50% số thôn có nhà văn hoá - 100% số xã có sân thể thao. 2.2 THỰCTRẠNGQUẢNLÝNGÂNSÁCHHUYỆNBẮCSƠNTRONGNHỮNGNĂMVỪAQUA ( 2004-2007) 2.2.1. Công tác thu ngânsáchtrongnhữngnămquaHuyện đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện Luật Ngânsách Nhà nước và các chế độ quảnlý kinh tế Tài chính, từng bước đưa công tác quảnlý Tài chính vào hoạt động có nề nếp từ việc lập, chấp hành đến quyết toán Ngân sách, phát huy hiệu quả sử dụng kinh phí Ngânsách Nhà nước, phục vụ tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội của huyện có cơ cấu kinh tế chủ yếu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, chưa có nghành kinh tế mũi nhọn nhưnghuyện đã từng bước đưa công tác thu vào hoạt động có hiệu quả, có nề nếp. Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện và Phòng Tài chính (Đây là ba đơn vị đóng vai trò chủ đạo trong việc quảnlý và điều hành Ngânsáchhuyện ) đã làm khá tốt nhiệm vụ tham mưu cho UBND và HĐND huyện về công tác lập kế hoạch theo kế hoạch Luật NSNN. Công tác chấp hành Pháp lệnh Kế toán thống kê tương đối tốt, thường xuyên có sự hướng dẫn và kiểm tra của Phòng Tài chính -TM huyện đã xây dựng được đội ngũ, tổ chức cán bộ ngày càng kiện toàn. Các nhân viên không ngừng rèn luyện, học tập, tìm tòi để nâng cao chất lượng công tác. Huyện đã tổ chức được các đợt sinh hoạt chính trị, đã tạo môi trường thuận lợi để cán bộ không ngừng lớn mạnh về đạo đức, tác phong, củng cố quan điểm, lập trường kiên định. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, coi trọng công tác thi đua khen thưởng là một nội dung, một biện pháp hữu hiệu để tổ chức phong trào quần chúng trong toàn nghành phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ. Trongnhữngnăm qua, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng, ban, nghành thực hiện dự toán Ngânsách bám sát mục tiêu và Nghị quyết của huyện uỷ, HĐND huyện cũng như chỉ đạo của UBND về công tác quảnlý thu, chi Ngân sách. Kết quả thu NSNN trên địa bàn đạt khá và toàn diện trên các lĩnh vực. Đặc biệt là thu thuế ngoài quốc doanh, thuế nhà đất và tiền thuê đất để đạt kết quả cao, UBND huyện chỉ đạo các phòng, ban phối hợp với Chi cục Thuế chủ động thực hiện các biện pháp tăng cường thu, chống thất thu, dư đọng. Công tác quảnlý nguồn vốn có tính chất đầu tư XDCB được quan tâm, thực hiện, tạo điều kiện thúc đẩy việc dải ngân đôí với công trình. Nhiều công trình được bàn giao và đưa vào sử dụng như: Trường học, Trung tâm thể dục thể thao, Nhà văn hoá, Trụ sở và UB các xã, đường ngõ xóm phục vụ đời sống nhân dân. Nền kinh tế huyệnBắcSơn quy mô còn nhỏ, sản xuất chủ yếu là nông lâm nghiệp, ngành nghề chưa phát triển. Nguồn thu ngânsách chủ yếu của huyệnBắcsơn chủ yếu thu rừ ngoài quốc doanh và thu khác ngân sách. Năm2007trong sổ bộ thuế do chi cục thuế huyệnquản lý, toàn huyện có 889 hộ môn bài, trong đó: - Các hộ kinh doanh cố định và kê khai : 388 hộ ( có 352 hộ kinh doanh cố địn và 23 hộ kê khai ) - Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần và HTX: 13 doanh nghiệp - Doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn: 2 doanh nghiệp ( gồm chi nhánh công ty cổ phần Ngân Sơn- Nguyên liệu thuốc lá Bắc; và chi nhánh công ty cổ phần thương mại huyệnBắc sơn) Biểu 1 Đơn vị tính : triệu đồng STT Nội dung thu 2004 2005 2006 2007 a B 1 2 3 4 * Tổng thu NSNN trên địa bàn=I+II 3.451 5.147 6.915 8.73 1 I Tổng thu cân đối NSNN 3.197 4.885 6.527 8.06 9 1 Thu từ doanh nghiệp NNTW 315,7 1.309 1.646 765 2 Thu từ doanh nghiệp NNTW P 62,5 98 240 193 3 Thu từ khu vực Ngoài quốc doanh 867,4 1.156 1.488 3.00 2 - VAT 226,7 405 710 1.93 1 - TNDN 382 469 458 688 - Thuế môn bài 247,4 258 274 283 - thuế tài nguyên 12 10 41 100 - thu khác - 4 5 1 4 Lệ phí trước bạ 350 232 336 565 5 Thu phí và lệ phí 297 328 360 389 6 Các khoản thu về nhà đát 238 540 403 723 - Thuế nhà đất 83 139 133 152 - Thuế chuyển quyền sử dụng đất 53 66 84 113 - Tiền thuê đất 21 94 112 179 - Thu tiền sử dụng đất NN 81 182 74 - - Bán nhà thuộc sở hữu nhà nước - 60 - 4 7 Thu sự nghiệp kinh tế 300 369 350 360 8 Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản - 13 - 82 9 thu khác ngânsách 719 792 727 922 - thu phạt hàng tịch thu - đấu gái tài sản hàng tịch thu - Phạt vi phạm hành chính 10 Thu đấu gía quyền sử dụng đất - - - 638 11 Thu kết dư NS 49 57 665 430 II Các khỏan thu được để lại chi quảnlýqua NSNN 254 262 388 662 1 Các khoản huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng 41 63 92 45 2 Thu học phí 50 12 86 93 3 Viện phí 163 187 210 521 2.2.2 Công tác chi ngânsáchhuyện [...]... chẽ; qua đó đã giảm trừ hoặc xuất toán những khoản chi sai, chi vượt chế độ quảnlý tài chính hiện hành của nhà nước 2.3.2 Những hạn chế trong công tác quảnlýngânsách huyện BắcSơn - Thu ngânsách chưa thực sự dựa trên nền tảng phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế, số thu còn bị ảnh hưởng bởi thu khác ngânsách còn cao như: thu bán hàng tịch thu lâm sản, thu vi phạm hành chính trongquảnlý lâm... dã trái phép để tăng thu ngânsách Do vậy, kết quả thu ngânsách của huyện đã đạt được những kết quả rất phấn khởi, số thu hàng năm đều vượt dự toán được giao và năm tăng cao hơn năm trước, cụ thể: Số thu năm2004 vượt 39,2% so Dự toán Tỉnh giao; năm 2005 vượt 71% dự toán, tăng 49,1% so năm 2004; năm 2006 số thu vượt 26% dự toán tỉnh giao, tăng 35,34% so với năm 2005; năm2007 thu vượt 46,7% Dự toán... chi hàng năm của địa phương, còn trên 95% nhu cầu chi tiêu là bổ sung cân đối ngânsách của cấp trên Nguồn thu ngânsách chủ yếu của huyệnBắcsơn chủ yếu thu rừ ngoài quốc doanh ( chủ yếu là thuế công thương nghiệp) và thu khác ngânsách ( Chủ yếu là hàng tịch thu…) Các đối tượng thuế hàng năm chủ yếu là các hộ kinh doanh nhỏ Năm2007trong sổ bộ thuế do chi cục thuế huyệnquản lý, toàn huyện có 889... 26,3% so với năm 2006 2.3.1.2 Công tác chi ngânsách được quảnlý chặt chẽ Hàng nămhuyện đã chỉ đạo quyết liệt đã chủ động trong việc cân đối ngân sách, điều hành chi một cách tích cực; chỉ đạo, giám sát các đơn vị thụ hưởng ngânsáchhuyện phải bám sát vào dự toán chi được giao để tổ chức quảnlý và chi tiêu chặt chẽ, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, tiết kiệm và có hiệu quả Để đảm bảo quảnlý chặt... 1 a b 3 4 5 II C chỉ tiêu Tổng chi ngânsách 1 chi tường xuyên 2 Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quảnlýquangânsách 3 Chi đầu tư phát triển 4 Chi chương trình mục tiêu khác 5 Chi chuyển nguồn NS năm sau D Kết dư NS địa phương 2004 254 2007 662 * Thu ngânsách địa phương = Thu NS cấp huyện + thu NS hưởng theo phân cấp của cấp xã, thị trán + thu để lại quảnlýqua NS cấp xã + kết dư NS cấp xã, thị... huyện đã thực hiện quy hoạch và bán đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội Với những cách đi đó, nên hàng năm tổng vốn đầu tư phát triẻn trên địa bàn tăng ( năm2007 đạt trên 250 tỷ đồng ) đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của địa phương, nâng cao đời sống của nhân dân 2.3 MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢNLÝNGÂNSÁCHHUYỆNBẮCSƠN 2.3.1 Thành tựu Quảnlý ngân. .. CÔNG TÁC QUẢNLÝNGÂNSÁCHHUYỆNBẮCSƠN 2.3.1 Thành tựu Quản lýngânsách thực chất là quảnlý dự toán thu, chi ngân sách nhà nước Để thực hiện thắng lợi dự toán thu chi ngân sách, hàng năm UBND huyện đã căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và dự toán ngânsách của UBND tỉnh giao để xây dựng và ban hành Cơ chế điều hành ngân sách; trên cơ sở cơ chế điều hành đó đã tăng cường, tập trung lãnh đạo,... thời, do vậy tình trạng nợ đọng thuế vần còn xảy ra 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan: Những bất cập trong phân cấp quản lýNgânsách còn tồn tại nhiều Cơ chế phân cấp này đã làm cho Ngânsáchhuyện ở thế bị động Những khoản thu phải chuyển giao cho cấp trên còn nhiều, các khoản thu trong điều tiết còn nhỏ Điều này, dẫn đến các khoản bổ sung từ Ngânsách cấp trên nhiều làm cho việc thực hiện chi chậm... xã, thị trấn * Chi NS địa phương = Chi NS huyện + Chi NS xã, thị trấn – Thu bổ sung cân đối NS của xã, thị trấn ( Bổ sung từ ngânsách huyện) 2.2.4 Công tác khai thác nguồn thu ngânsách trên địa bàn Nền kinh tế huyệnBắcSơn quy mô còn nhỏ, sản xuất chủ yếu là nông lâm nghiệp, ngành nghề chưa phát triển; thu ngânsách hàng năm vượt Dự toán được giao và so với năm trước với tỷ lệ (%) cao; nhưng số thu... địa chính Chi Q lý hành chính, Đảng, đoàn thể Chi quảnlý NN Chi hoạt động Đảng, tổ chức CT Chi khác ngânsách 12 Chi chuyển nguồn 7 8 9 10 B C Các khỏan thu được để lại chi quảnlýqua NSNN 1 Các khoản huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng 2 Thu học phí 3 Viện phí Chi bổ sung ngânsách xã, thị trấn 2004 2005 43.98 56.253 3 36.58 45.756 9 1.366 1.366 - 2.312 478 473 2006 2007 69.41 108.50 . thao. 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN BẮC SƠN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA ( 2004- 2007) 2.2.1. Công tác thu ngân sách trong những năm qua Huyện đã có. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN BẮC SƠN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2004 2007 2.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ XÃ HỘI HUYỆN BẮC SƠN 2.1.1