1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh phòng giao dịch duy tân​

80 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH DUY TÂN.. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Thương Huyền

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thúy Hằng

TP Hồ Chí Minh, 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Thương Huyền

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thúy Hằng

TP Hồ Chí Minh, 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trongbáo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiên tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triểnthành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân, không sao chép bất kỳ nguồn nàokhác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm

2015 Tác giả(ký tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng toàn thể quý thầy cô giáo nói chung

và quý thầy cô khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng nói riêng đã tận tình chỉ bảo, dạy

dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong lĩnh vực chuyên môn cũng nhưlượng kiến thức khác trong đời sống, đó là hành trang để em bước vào cuộc sống

Em xin cảm ơn ThS Phan Thị Thương Huyền đã tận tâm hướng dẫn em trong suốtquá trình thực hiện chuyên đề này

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc ngân hàng Thương Mại Cổ PhầnPhát Triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân, đặc biệt em cảm ơn các

cô, chú, anh, chị phòng kế toán, phòng hành chính đã chấp nhận và tạo điều kiện cho emthực tập tại ngân hàng cũng như cung cấp cho em những tài liệu, số liệu của ngân hàng

và hướng dẫn tận tình giúp em có thể tiếp cận thực tế và làm quen với công tác quản trịtài chính, tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2015

(SV Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Thúy Hằng

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH VIẾT KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN :

Họ và tên sinh viên :

MSSV :

Lớp : .

Thời gian viết khóa luận: Từ ……… đến ………

Tại đơn vị: ………

Trong quá trình viết khóa luận của sinh viên đã thể hiện : 1 Thực hiện viết khóa luận theo quy định: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2 Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn : Thường xuyên Ít liên hệ Không 3 Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu : Tốt Khá Trung bình Không đạt TP HCM, ngày … tháng ….năm 201

Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Trang 8

KTTCNH Kế toán tài chính ngân hàng

CVQHKHCN Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhânCVQHKHDN Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGDDuy Tân giai đoạn 2012 – 2014 25

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn tại Ngân hàng TMCP

Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 30

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay tại Ngân hàngTMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 32

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo phương thức bảo đảm tại tạiNgân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn

2012 - 2014 34Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay theo nhóm nợ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ

Chí Minh – PGD Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 36Bảng 2.6:Tình hình tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh –Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 38Bảng 2.7: Tình hình tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh –Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 40Bảng 2.8: Tình hình tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCPPhát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 41Bảng 2.9: Tình hình vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ ChíMinh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 42Bảng 2.10: Tình hình tỷ lệ thu nhập lãi trên chi phí lãi từ hoạt động cho vay khách hàng

cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tângiai đoạn 2012 – 2014 44

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ ChíMinh – PGD Duy Tân từ năm 2012 đến năm 2014 26

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn tại ngân hàng TMCP

Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 30Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay tại Ngân hàng

TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 32Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo phương thức bảo đảm tạiNgân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn

2012 – 2014 34Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP HồChí Minh – PGD Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 36Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh –Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 39Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh –Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 40Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCPPhát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 41Biểu đồ 2.9: Cơ cấu vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ ChíMinh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 43Biểu đồ 2.10: Cơ cấu tỷ lệ thu nhập lãi trên chi phí lãi từ hoạt động cho vay khách hàng

cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tângiai đoạn 2012 – 2014 44

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh– PGD Duy Tân 22

Trang 11

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH DUY TÂN 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại tín dụng cá nhân 4

1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân 4

1.1.2 Phân loại tín dụng cá nhân 4

1.1.3.Vai trò tín dụng cá nhân 5

1.2 Các quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 6

1.2.1 Nguyên tắc cho vay 6

1.2.2 Điều kiện cho vay 6

1.2.3 Hồ sơ vay vốn 6

1.2.4 Thủ tục vay vốn 7

1.2.5 Thời hạn cho vay 7

1.2.6 Lãi suất cho vay 7

1.2.7 Mức cho vay 8

1.3 Một số sản phẩm tín dụng điển hình tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TP.Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 8

1.4 Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 11

1.4.1.Quy trình cho vay 11

1.4.2 Đánh giá quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 11

1.5 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng 12

1.5.1 Các chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng 12

1.5.2 Các chỉ tiêu dùng đánh giá hoạt động tín dụng 14

1.5.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 14

1.5.2.2 Tỷ lệ nợ xấu (%) 14

1.5.2.3 Tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn 14

1.5.2.4 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 14

Trang 12

1.5.2.5 Thu nhập lãi trên chi phí lãi (lần) 15

1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cá nhân 15

1.6.1 Nhân tố vĩ mô 15

1.6.2 Nhân tố vi mô 15

1.7 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các ngân hàng trong nước và quốc tế về hoạt động tín dụng cá nhân đối với Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 17

1.7.1 Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng cá nhân của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 17

1.7.2 Bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng cá nhân đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH DUY TÂN .19

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 19

2.1.1 Giới thiệu chung 19

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD Duy Tân: 20

2.1.3 Chức năng của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh-PGDDT -Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam 21

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 21

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân 22

2.1.5.1 Bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD Duy Tân 22

2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: 22

2.1.6 Mối quan hệ liên kết với các đơn vị trong hoạt động của Phòng Giao Dịch Duy Tân 24

2.1.7 Tình hình hoạt động tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 25

Trang 13

2.1.8 Chiến lược, phương hướng phát triển của ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ

Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 29

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 29

2.2.1 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 30

2.2.1.1 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 30

2.2.1.2 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh Phòng - Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 32

2.2.1.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo phương thức bảo đảm tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 34

2.2.2 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 36

2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 38

2.2.4.Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 40

2.2.5 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 41

2.2.6 Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014 42

2.2.7 Tỷ lệ thu nhập lãi trên chi phí lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014 44

2.2.8 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 45

2.2.8.1 Kết quả đạt được: 45

2.2.8.2 Một số hạn chế và nguyên nhân: 46

2.2.8.2.1 Hạn chế: 46

2.2.8.2.2 Nguyên nhân: 46

Trang 14

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH DUY TÂN.49

3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 49

3.1.1 Thuận lợi 49

3.1.2 Khó khăn 49

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân 50

3.2.1 Mở rộng dư nợ cho vay thông qua việc phát triển sản phẩm 50

3.2.2 Mở rộng qui mô cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên 51

3.2.3 Giải quyết vấn đề nợ quá hạn, nợ xấu 52

3.2.4 Gia tăng thu nhập từ hoạt động cho vay 52

3.3 Kiến nghị 53

3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan 53

3.3.2 Đối với ngân hàng 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong xu thế toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ, để hội nhập kinh tế quốc tế thì

hệ thống ngân hàng có vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đến quan hệ kinh tế tài chính.Trong rất nhiều lĩnh vực hoạt động thì huy động vốn và cho vay là hai lĩnh vực chiếm tỷtrọng lớn trong tổng nguồn vốn và tổng tài sản của ngân hàng Trong đó, tín dụng là mộthoạt động kinh doanh quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản có sinh lời của ngânhàng Trong các sản phẩm tín dụng cung cấp trên thị trường thì tín dụng cá nhân là mộtmảng tín dụng quan trọng của ngân hàng Thực tế cho thấy rằng các khoản cho vay cánhân chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng doanh số cho vay, bên cạnh đó thịtrường tín dụng cá nhân đang là một thị trường đầy sôi động, với sự tham gia của hầunhư tất cả của ngân hàng Trong đó, mảng cho vay đang có mức tăng trưởng ngày càngcao là cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng Nắm bắt được nhu cầu của thịtrường, ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng GiaoDịch Duy Tân đã ngày càng quan tâm đến khách hàng cá nhân cùng với sự điều chỉnhchính sách, điều chỉnh sản phẩm phù hợp với sự thay đổi của thị trường, cho ra đời cácsản phẩm mới đa dạng, hấp dẫn giúp cho hoạt động tín dụng cá nhân khởi sắc, hiệu quảnâng cao theo đúng định hướng cho vay phân tán theo mô hình bán lẻ

Hiểu rõ được thực trạng hoạt động tín dụng sẽ giúp ta thấy được tình hình hoạt độngtín dụng, biết được những ưu điểm và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

Từ đó có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

Với những lý do trên nên em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng hoạt

động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân.” để tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, thực trạng

tín dụng cá nhân từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng tín dụng cá nhân của Phòng Giao Dịch Duy Tân

Trang 16

- Lê Bá Quang (2012) Đề tài: “Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng cá nhântại ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch

- Thái Kiến Tân (2013) Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – PhòngGiao Dịch Duy Tân”

3 Mục tiêu nghiên cứu.

- Phân tích đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Phát Triển

TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

- Định hướng giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng hiệnnay trong hoạt động tín dụng cá nhân

4 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về tình hình tín dụng cá nhân, dư

nợ, nợ xấu và các chỉ tiêu phân tích tình hình tín dụng cá nhân của Phòng Giao Dịch DuyTân

5 Phạm vi nghiên cứu.

- Về không gian:

+ Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân.

+ Các khách hàng cá nhân đến vay vốn tại Phòng Giao Dịch Duy Tân

- Về thời gian:

+ Số liệu được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 của Phòng Giao Dịch Duy Tân

+ Thời gian thực hiên đề tài nghiên cứu từ ngày 20/05/2015 đến 31/07/2015

6 Phương pháp nghiên cứu.

- Thu thập thông tin: Số liệu được thu thập trực tiếp từ các báo cáo của Ngân hàng

TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân, trên mạng internet, sáchbáo và các tài liệu có liên quan

- Xử lý thông tin: Các thông tin sau khi thu nhập được phân tích, tổng hợp lại trên

cơ sở chọn lọc sao cho dữ liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu

Trang 17

+ Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.

+ Phương pháp tỷ số: dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, biểu hiện bằng lần (dư nợ trên vốn huy động), vòng (vòng quay vốn tín dụng)…

7 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Phân tích và đánh giá được thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Pháttriển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân Qua đó có những giải pháp và kiếnnghị cho quá trình tín dụng và sử dụng vốn tín dụng của khách hàng cá nhân được hiệuquả hơn Cũng như tổ chức tín dụng nói chung và Phòng Giao Dịch Duy Tân nói riêng

có những sản phẩm tín dụng cá nhân đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

8 Nội dung của khóa luận

Nội dung của khóa luận gồm 3 chương cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổphần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổphần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Phòng Giao DịchDuy Tân

Trang 18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH

DUY TÂN.

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại tín dụng cá nhân

1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân

Tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng mà trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò

là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ giađình sử dụng trong một thời gian nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụđời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể

1.1.2 Phân loại tín dụng cá nhân

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được sử

dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, được cungcấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng cáccông trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được

sử dụng để cung cấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

- Căn cứ vào bảo đảm tín dụng

+Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh củangười thứ ba Hình thức tín dụng này áp dụng với những khách hàng không đủ uy tín, khivay vốn phải có tài sản bảo đảm hoặc phải có bảo lãnh Tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh củangười thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu dự phòng khi nguồn thuchính (dòng tiền) của con nợ thiếu hụt, tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiểu rủi rocho ngân hàng và hầu hết các khoản tín dụng cấp cho cá nhân là tín dụng có bảo đảm

+ Tín dụng không có bảo đảm: là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặckhông có bảo lãnh của người thứ ba Hình thức này chủ yếu được áp dụng đối với cáckhách hàng có việc làm và thu nhập ổn định, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêuthường xuyên còn có tích lũy để trả nợ vay (công chức, viên chức trong biên chế nhà

Trang 19

nước, nhân viên có hợp đồng lao động dài hạn…) Hình thức vay tín chấp phù hợp với những món vay giá trị không lớn, thời hạn vay thường là ngắn hạn.

- Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ

+ Tín dụng trực tiếp: là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng cónhu cầu vay vốn đồng thời khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp cho ngân hàng Ưu điểmcủa hình thức tài trợ này là rất linh hoạt vì có sự đàm phán trực tiếp giữa ngân hàng vàkhách hàng, quyết định cho vay hay không hoàn toàn do ngân hàng quyết định, ngoài rangân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức kinh nghiệm của cán bộ tín dụng.Hơn nữa, khi khách hàng quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có nhiều khả năng họ sẽ sửdụng các dịch vụ khác của ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm, dịch vụchuyển tiền … và như vậy quyền lợi của cả hai phía ngân hàng và khách hàng đều đượcthỏa mãn trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp của cả hai bên

+ Tín dụng gián tiếp: là hình thức ngân hàng cấp tín dụng qua một trung gian ủythác Đối với các khách hàng cá nhân, trung gian ủy thác có thể là nhà bán lẻ hàng hóa,dịch vụ Theo hình thức này, ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng với chính nhà cung cấp, thực

ra là mua những khoản nợ để trên cơ sở đó nhà cung cấp sẽ bán chịu hàng hóa cho ngườitiêu dùng Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp quy định rõ điều kiện bánchịu như đối tượng khách hàng được bán chịu, loại hàng được bán chịu, số tiền đượcbán chịu… Thông qua những điều kiện đó mà nhà cung cấp sẽ thỏa thuận với khách hàngcủa mình về việc bán chịu hàng hóa

1.1.3.Vai trò tín dụng cá nhân

- Góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng

- Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng

- Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế

- Góp phần tạo sự ổn định về mặt xã hội

Trang 20

- Là kênh tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình, giúp cáckhách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu bản thân, giúp họ cóđiều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành

1.2 Các quy định về hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển

TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

1.2.1 Nguyên tắc cho vay

Khách hàng vay vốn của HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân phải đảm bảo:

 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

1.2.2 Điều kiện cho vay

 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm dân sự

 Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp

 Có phương án kinh doanh và dự án đầu tư khả thi hiệu quả

 Có năng lực tài chính đủ đảm bảo trả nợ trong suốt thời hạn cam kết

 Có nguồn thu nhập ổn định

 Có tài sản đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật

1.2.3 Hồ sơ vay vốn

- Hồ sơ pháp lý:

+ Giấy phép thành lập doanh nghiệp

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

+ Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu

+ Chứng minh nhân dân

+ Hộ chiếu

+ Giấy chứng nhận kết hôn

+ Giấy chứng nhận độc thân

- Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay:

+ Bổ sung vốn lưu động: giấy đề nghị vay vốn, phương án kinh doanh, kế hoạch tài

chính năm kế hoạch, hợp đồng kinh tế kiêm hóa đơn VAT,…

+ Đầu tư tài sản cố định, đầu tư dự án: giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn,

giấy phép đầu tư, giấy phép xây dựng, hợp đồng mua bán, bảng báo giá thiết bị máymóc…

+ Hồ sơ tài chính: báo cáo tài chính 2 hoặc 3 năm và quý gần nhất.

Trang 21

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả kinh doanh

 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

+ Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế

hoạch, hợp đồng tín dụng, thông báo cho vay, thông tin CIC, kết quả xếp hạng tín dụng,

tờ trình thẩm định,…

+ Hồ sơ giải ngân: giấy đề nghị giải ngân, tờ trình giải ngân, khế ước nhận nợ,… + Hồ sơ kiểm tra sau cho vay

 Biên bản kiểm tra sau cho vay

 Biên bản kiểm tra hàng hóa cầm cố

+ Hồ sơ tài sản đảm bảo: danh mục hồ sơ tài sản đảm bảo, biên bản giao nhận hồ

sơ tài sản đảm bảo, hình ảnh tài sản đảm bảo, biên bản định giá tài sản đảm bảo,…

1.2.4 Thủ tục vay vốn

Thủ tục vay vốn tại HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân bao gồm:

 Đơn xin vay vốn

 Tài liệu liên quan đến năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của kháchhàng như: bản sao CMND, hộ khẩu vợ chồng khách hàng vay và người bảo lãnh, chứngnhận kết hôn hay độc thân

 Hồ sơ đảm bảo khoản vay (giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp)

 Các chứng từ liên quan đến mục đích vay

 Phương án trả nợ

1.2.5 Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốnvay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồngtín dụng giữa ngân hàng và khách hàng

1.2.6 Lãi suất cho vay

Mức lãi suất cho vay do HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân và khách hàng thỏathuận phù hợp với qui định của ngân hàng Nhà nước

Trang 22

Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do ngân hàng ấn định và thỏa thuậnvới khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay ápdụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.

Tiện ích

 Mua/ thuê mua/ nhà, đất, căn hộ chung cư; xây dựng/ sửa chữa nhà

 Thời gian cho vay dài với phân kỳ trả nợ linh hoạt, phù hợp với dòng thu nhập và

kế hoạch tài chính

 Lãi suất ưu đãi và cạnh tranh với nhiều chương trình hấp dẫn quanh năm

 Thủ tục đơn giản và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng

Đặc điểm

 Số tiền vay lên đến 70% nhu cầu vốn

 Thời hạn vay đến 20 năm

 Phương thức trả nợ linh hoạt: hàng tháng/ quý hoặc theo phân kỳ phù hợp với dòng thu nhập gia tăng dần trong tương lai của khách hàng

Cho vay mua xe ô tô

Bạn mơ ước sở hữu ô tô để phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch, kinh doanh…? Hãycùng HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân biến ước mơ của bạn trở thành hiện thực vớisản phẩm cho vay mua xe ô tô

Tiện ích

 Mua xe ô tô phục vụ nhu cầu đi lại hoặc sản xuất kinh doanh

 Nhiều chính sách ưu đãi từ các đại lý/ showroom bán xe liên kết với HDBank –Phòng Giao Dịch Duy Tân

Trang 23

 Thủ tục đơn giản và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng.

 Lãi suất cạnh tranh với nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn quanh năm

Đặc điểm

 Tài trợ 95% giá trị xe

 Thời hạn vay đến 72 tháng, thời gian ân hạn đến 06 tháng

 Trả nợ theo định kỳ tháng/ quý hoặc theo phân kỳ phù hợp với nguồn thu nhập của khách hàng

 Tài sản bảo đảm: chính xe mua hoặc tài sản khác theo quy định của HDBank –Phòng Giao Dịch Duy Tân

Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp

Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp là giải pháp tín dụng đáp ứng các nhu cầu vốnthiếu hụt tạm thời hoặc phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng

Tiện ích

 Đáp ứng các nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời hoặc phát sinh thường xuyên

 Thời hạn cho vay dài, giảm gánh nặng trả nợ cho khách hàng trong thời gian đầusau khi vay

 Phương thức trả nợ linh hoạt, phù hợp với dòng thu nhập và kế hoạch tài chính

 Lãi suất ưu đãi và cạnh tranh với nhiều chương trình hấp dẫn quanh năm

 Thủ tục đơn giản và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng

Đặc điểm

 Đối tượng cho vay: khách hàng cá nhân hoạt động hợp pháp tại Việt Nam

 Thời hạn cho vay lên đến 60 tháng

 Số tiền vay lên đến 05 tỷ đồng

 Loại tiền cho vay: VND

 Lãi suất cho vay theo qui định của HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân từngthời kỳ

Cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm

Bạn có nhu cầu mua sắm tiện nghi cho ngôi nhà thân yêu, chuẩn bị cho kế hoạchhọc tập, du lịch, cưới hỏi hay đơn giản là món quà giá trị biếu tặng người thân … nhưngchưa chuẩn bị sẵn sàng một nguồn tài chính nhàn rỗi tạm thời? Sản phẩm cho vay tiêu

Trang 24

dùng có tài sản của HDBank – Phòng Giao Dịch Duy Tân sẽ giúp cho bạn tận hưởng cuộc sống thoải mái, dễ dàng với các ưu đãi và tiện ích ngân hàng trong tầm tay bạn.

Tiện ích:

 Mua sắm thiết bị gia đình, thanh toán học phí, chi phí du học, khám chữa bệnh, cưới hỏi …

 Thủ tục đơn giản và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng

 Lãi suất ưu đãi và cạnh tranh với nhiều chương trình hấp dẫn quanh năm

 Phương thức trả nợ linh hoạt với nhiều lựa chọn phù hợp với thu nhập và nhu cầu của từng khách hàng

Trang 25

1.4 Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân.

1.4.1.Quy trình cho vay

1.4.2 Đánh giá quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

 Thời gian hoàn thành công việc của từng bộ phận đƣợc qui định rõ ràng Thờigian hoàn thành thủ tục khoản vay đƣợc rút ngắn rất nhiều Nếu đối với các khoản vaylàm thủ tục hoàn thành đầy đủ thì trong vòng một thời gian ngắn là ngân hàng có thể giảingân

 Bộ phận thẩm định và tái thẩm định tài sản đƣợc tách biệt độc lập tạo tính minh bạch trong khâu thẩm định

 Tùy vào giới hạn quyền hạn cho vay mà việc phê duyệt khoản vay đƣợc thựchiện theo từng chức vụ Giúp việc cho vay đƣợc thận trọng an toàn hơn đối với cáckhoản vay lớn

Trang 26

 Có ban thu hồi nợ chuyên biệt để thu hồi các khoản nợ quá hạn Làm giảm bớtgánh nặng cho chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân và việc thu hồi nợ có thể đượccải thiện hơn.

1.5 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng

1.5.1 Các chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng

- Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng chokhách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhấtđịnh Doanh số cho vay thường được xác định theo thời gian là tháng, quý, năm

- Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu

về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

- Dư nợ tín dụng: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thuđược vào một thời điểm nhất định, để xác định được dư nợ thì ngân hàng sẽ so sánh giữahai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởngnhìn chung phản ánh một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại tổng dư nợ

tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay mở rộng thịphần, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém

Tuy nhiên, tổng dư nợ cao chưa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàngcao vì đôi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạt động tín dụng, vượt quákhả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng hoặc mức dư nợ cao,hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thịtrường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm

Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm + Doanh số cho vay – Doanh số thu nợ

- Nợ quá hạn: đó là một khoản nợ mà người đi vay khi đến hạn phải trả cho ngânhàng cả vốn lẫn lãi theo cam kết nhưng khách hàng không trả được cho ngân hàng, nợquá hạn có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân vay vốn

- Nợ xấu: là chỉ số phản ánh các khoản nợ khi đến hạn khách hàng không trả đượccho ngân hàng mà không có một nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tàikhoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ xấu Nợ xấu dùng để phản ánh chấtlượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng Với các khoản nợ xấu, tổ chức tín dụng phải

Trang 27

thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho từng nhóm cụ thể Do vậy làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau:

+ Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, nợ quá hạn dưới 10 ngày

+ Nhóm 2 (nợ cần chú ý): các khoản nợ được TCTD đánh giá có khả năng thu hồiđầy đủ nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ, nợ đã quá hạn từ 10 đến 90 ngày

+ Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): các khoản nợ được TCTD đánh giá không có khảnăng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi, nợquá hạn từ 91 đến 180 ngày

+ Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): các khoản nợ được TCTD đánh giá có khả năng tổn thất cao, nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

+ Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): các khoản nợ được TCTD đánh giá là không

còn khả năng thu hồi, mất vốn, nợ quá hạn trên 360 ngày

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5

Tỷ lệ nợ xấu của một ngân hàng càng thấp càng tốt Thực tế, rủi ro kinh doanh làkhông tránh khỏi nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giớihạn an toàn Mức dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạt động ngân hàng Tỷ lệ

an toàn cho phép theo thông lệ quốc tế và Việt Nam là 5%

Trang 28

1.5.2 Các chỉ tiêu dùng đánh giá hoạt động tín dụng

1.5.2.3 Tổng dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn

Tổng dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn= Tổng dư nợ cho vay x100%

Tổng nguồn vốn

Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn chovay của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngược lạicàng thấp thì ngân hàng đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnhhưởng đến doanh thu cũng như tỷ lệ thu lãi của ngân hàng

Trang 29

1.5.2.5 Thu nhập lãi trên chi phí lãi (lần)

Thu nhập lãi/Chi phí lãi = Thu nhập lãi

Môi trường thể chế pháp luật, chính sách

Các chính sách của Nhà nước ổn định hay không ổn định cũng tác động đến chấtlượng cho vay Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho khách hàng vaytrong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho ngân hàng khi thu hồi nợ vàngược lại Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế Nếu hệthống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khókhăn Ngược lại, nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi trường pháp lýcho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao

Tình hình tài chính quốc tế

Sự hưng thịnh hay suy thoái của nền kinh tế: Nền kinh tế hưng thịnh, khách hànglàm ăn có hiệu quả thì việc trả nợ dễ dàng, ngân hàng thu nợ không khó khăn Kinh tếsuy thoái, sản xuất bị ngừng trệ, khách hàng dễ bị thua lỗ, phá sản, mất khả năng thanhtoán nợ cho ngân hàng Nền kinh tế suy thoái đó làm xuất hiện khách hàng kinh doanhthua lỗ và phá sản Từ đó các khoản tiền vay của ngân hàng không trả được hoặc nếu lạmphát ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong giai đoạn lạmphát xảy ra người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền ra khỏi ngân hàng, còn người đivay thì gia tăng nhu cầu xin vay và muốn kéo dài thời gian vay vốn làm ảnh hưởng đếnhoạt động của ngân hàng

1.6.2 Nhân tố vi mô

Nhóm nhân tố từ khách hàng

Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử dụng vốn vay

có hiệu quả hay không Nếu năng lực của khách hàng yếu kém, thể hiện ở việc không dựđoán được những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường; Không hiểu biết nhiều trongsản xuất, phân phối và khuếch trương sản phẩm… thì sẽ dễ dàng bị gục ngã trong cạnhtranh Từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lượng tín dụng của

Trang 30

ngân hàng bị ảnh hưởng và ngược lại năng lực của khách hàng càng cao thì khả năngcạnh tranh trên thị trường càng lớn, vốn vay càng được sử dụng có hiệu quả.

Sự trung thực của khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngânhàng Nếu các khách hàng vay vốn ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực, viphạm chế độ kế toán thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trongviệc nắm bắt tình hình tài chính cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để qua đó

có thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàngkhông đúng đối tượng kinh doanh, không đúng với phương án, mục đích khi xin vay thì

sẽ không trả được nợ đúng hạn

Nhóm nhân tố từ ngân hàng

Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinhlời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối chínhsách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội điều đó cũng có nghĩa chất lượng tín dụngtùy thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không Bất

cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tốt cũng điều phải có chính sách tín dụngkhoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như của thị trường

Ngân hàng được tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặtchẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thốngcũng như với các cơ quan liên quan khác Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời cácyêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát triển và giảiquyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lượng cho vay

Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng Sở

dĩ như vậy vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tíndụng, từ bước đầu tiên đến cuối cùng

Tình hình huy động vốn ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cho vay Vốn huy độngngắn hạn là nguồn vốn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung và dài hạn lànguồn vốn chủ yếu cho vay trung dài hạn Vốn huy động càng lớn ngân hàng càng có khảnăng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng Nếu ở ngân hàng không có sự phù hợp về kỳhạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dự kiến được nguồn bù đắp thì rủi rothanh khoản sẽ xảy ra

Trang 31

1.7 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các ngân hàng trong nước và quốc tế về hoạt động tín dụng cá nhân đối với Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân.

Tín dụng cá nhân đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển mạnh ở các quốc gia

có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi động nhưng chỉ mới phát triển một sốnăm gần đây tại Việt Nam Trước đây, với hoạt động ngân hàng truyền thống ở nước ta,khách hàng chỉ có thể vay vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng hiện nay với xuhướng hội nhập quốc tế, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại,công ty tài chính… đang cạnh tranh mạnh mẽ với nhau để phát triển tín dụng cá nhân.Trong thời gian hoạt động, với kinh nghiệm tích lũy được tại các thị trường lớn, cácngân hàng nước ngoài đã có chiến lược đúng đắn và phù hợp để xen vào những khoảngtrống của thị trường Việt Nam, từ đó gặt hái được thành công trên thị trường mà cácngân hàng trong nước chưa làm được

1.7.1 Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng cá nhân của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Theo thông tin từ trang web của Tạp chí The Asian Banker, trong các ngân hàngthương mại hoạt động tại Việt Nam, có rất ít ngân hàng trong nước đoạt giải ngân hàngbán lẻ tốt nhất trong suốt những năm vừa qua Trong khi đó, ngân hàng ANZ được Tạpchí này trao giải ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam trong các năm 2003, 2004, 2007,

2008, ACB đoạt giải này vào năm 2005, HSBC đoạt giải vào năm 2006 và Sacombankđoạt giải này trong năm 2009 The Asian Banker trao giải này dựa trên tiêu chí là ngânhàng đã tạo được doanh thu bán lẻ tăng vọt và dẫn đầu tất cả các ngân hàng tại Việt Nam(kể cả ngân hàng quốc tế và nội địa) về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và tăng trưởng

về số lượng khách hàng, có khả năng bền vững tín dụng cao Tháng 03/2011, Ngân hàngANZ Việt Nam được The Asian Banker trao Giải thưởng “Sản phẩm cho vay mua nhàtốt nhất khu vực Châu Á” Để đạt được thành công này, ANZ đã xây dựng thành công hệthống kiểm soát rủi ro và xem đây là một chỉ số để đánh giá khả năng làm việc của nhânviên Đồng thời, ANZ đã phát triển đội ngũ tư vấn tài chính cá nhân để hỗ trợ việc ANZtrở thành ngân hàng đi đầu trên thị trường trong một số lĩnh vực, đặc biệt là cho vay muanhà và thẻ tín dụng

Trang 32

1.7.2 Bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng cá nhân đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam

Hiện nay trong bối cảnh có sự tham gia của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam,khối ngân hàng thương mại Việt Nam không thể ngồi yên hưởng lợi như trước, thôngqua việc xem xét cách thức mà các ngân hàng nước ngoài đã thành công trong lĩnh vựctín dụng cá nhân tại Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tại thị trườngViệt Nam như sau:

- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm tín dụng sát với hoàn cảnh thực tế và nhu cầu của khách hàng cá nhân

- Các ngân hàng thương mại cần cập nhật thông tin thị trường tài chính ngânhàng, thị trường bất động sản … các cơ chế chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô củachính phủ để kịp thời điều chỉnh phương hướng hoạt động

- Có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng thông thạo pháp luật, chuyên môntrong lĩnh vực tài chính – ngân hàng để tư vấn hồ sơ khách hàng một cách kỹ lưỡng và nhạy bén

- Cần tùy theo năng lực tài chính của mình, tự cân đối nguồn vốn đáp ứng cho hoạtđộng tín dụng cá nhân đảm bảo khả năng cạnh tranh về giá

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn trình bày tổng quan cơ sở lý luận về tín dụng cá nhân.Trong đó đề cập đến khái niệm, vai trò của tín dụng cá nhân đối với nền kinh tế - xã hội,đối với ngân hàng thương mại và đối với khách hàng đến các quy trình để tiến hành chokhách hàng vay đều có nội dung chặt chẽ Chương 1 cũng nêu lên quy trình cho vay, cácchỉ số đánh giá hoạt động tín dụng và các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tíndụng tại ngân hàng Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiêncứu của đề tài trong những chương tiếp theo

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – PHÒNG GIAO DỊCH

DUY TÂN.

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố

Hồ Chí Minh

2.1.1 Giới thiệu chung

- Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- Tên tiếng Anh: Hochiminh City Housing Development Commercial Joint Stock

- Tên giao dịch: HDBank

- Nhân sự: Với việc tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, theo các chuẩn mựcquốc tế, đội ngũ nhân sự của HDBank liên tục lớn mạnh với hơn 1700 CBNV là nhữngngười năng động và giàu lòng nhiệt huyết, có năng lực chuyên môn cao

Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh

- Giấy phép thành lập: Quyết định số 47/QĐ-UB của UBND TP Hồ Chí Minh,ngày 08/06/2008 Phòng Giao Dịch HDBank Duy Tân được thành lập tại số 69 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 34

- Giấy phép hoạt động: Giấy phép số 00019/NH-GP ngày 06/06/1992 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Mã số doanh nghiệp 0300608092 ( sốĐKKD cũ: 059025) do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày11/08/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 01/06/2011

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD Duy Tân:

Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, PGD Duy Tân đã trở nên quen thuộc với ngườidân Việt Nam, số lượng khách hàng ngày càng tăng Tạo ra giá trị cộng hưởng to lớn:nâng cao được năng lực điều hành, năng lực cạnh tranh, khả năng cung ứng dịch vụ, khảnăng nhận diện thương hiệu, giảm chi phí đầu tư và phát triển mạng lưới, tăng khả năngkhai thác thị trường bán lẻ… Đem lại lợi ích cho các bên hữu quan: xã hội và nhà nước,

cổ đông, khách hàng, cán bộ công nhân viên HDBank - PGD Duy Tân chính là cánh tay

nối dài của hệ thống HDBank tại địa bàn quận 3 trong chiến lược mở rộng mạng lướiphục vụ và cung cấp đa sản phẩm, dịch vụ hơn cho khách hàng HDBank - PGD Duy Tântrong khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh cùng với một đội ngũ nhân viên trẻ,năng động, chuyên nghiệp và nhiệt tình chính là điểm mạnh để thu hút khách hàng

Với lợi thế ở trung tâm là một thuận lợi vô cùng to lớn cho phép Phòng Giao DịchDuy Tân dễ dàng tiếp cận với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầy tiềm năng tại đây nhất làkhi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới Khichính thức đi vào hoạt động phòng giao dịch đã triển khai sản phẩm “Cho vay lãi cấn trừbất động sản” lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam với những lợi ích thiết thực nhằm phục

vụ các nhu cầu nhà ở và bất động sản tới những khách hàng là cá nhân cũng như hỗ trợvốn cho các doanh nghiệp

HDBank – PGD Duy Tân thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng gồm:nhận tất cả các loại tiền gửi bằng VND, USD, EUR với lãi suất hấp dẫn, thủ tục nhanhgọn; nhận tài trợ vốn với tất cả loại hình cho vay ở mọi loại hình kinh tế, đặc biệt đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiểu thương và cho vay cá nhân phục vụ cho các mụcđích sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống, xây dựng sửa chữa nhà, du học, đi làm việc

ở nước ngoài, mua bất động sản, mua xe ôtô với thủ tục nhanh gọn, lãi suất thoả thuận,tiến độ giải ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng của kháchhàng

Trang 35

2.1.3 Chức năng của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh-PGDDT

- Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam.

- Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ ởtất cả các thành phần trong dân cư

- Kiểm, đếm tiền

- Đổi và kinh doanh ngoại tệ

- Thực hiện thu đổi tiền mặt lấy ngân phiếu và ngược lại

- Dịch vụ thanh toán và chuyển vốn, chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước trên mạng vi tính và trong phạm vi toàn quốc

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân

- Huy động vốn (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn,không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chứctrong nước, vay vốn các tổ chức khác)

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Hùn vốn liên doanh

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế

- Phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa

Trang 36

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh - Phòng Giao Dịch Duy Tân.

2.1.5.1 Bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD Duy Tân

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí

Minh – PGD Duy Tân

(Nguồn: Báo cáo tổ chức bộ máy hoạt động của PGD Duy Tân )

2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và quyết định toàn bộ mọi hoạt động

hàng ngày của PGD Duy Tân, thực hiện hạn mức quyết định theo quyết định của thủtrưởng đơn vị quản lí trực tiếp từng thời kì và tuân thủ quy chế nhiệm vụ của HDBank

- Phó giám đốc dịch vụ khách hàng: Hỗ trợ Giám đốc trong việc xây dựng,

truyền đạt và định hướng kế họach kinh doanh của PGD cho phù hợp với kế họach, chiếnlược kinh doanh của Ngân hàng, xây dựng và duy trì những mối quan hệ đối ngọai thíchhợp nhằm tăng vị thế cho Chi Nhánh trên thị trường

- Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp điều hành và quản lí công việc liên quan

đến lĩnh vực tín dụng Bộ phận tín dụng của phòng là nơi tìm kiếm, thẩm định khách hàng, xem xét và quyết định cấp tín dụng

Trang 37

- Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình

hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả năng quản lí, tài sản đảm bảo củakhách hàng đối với doanh nghiệp Ngoài ra, cần xác minh thân nhân, nguồn thu nhậpdùng để trả nợ, tài sản đảm bảo, của khách hàng cho vay bất động sản và tiêu dùng,tham gia thực hiện giải ngân, thu nợ đối với nghiệp vụ cho vay cán bộ nhân viên

- Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Lên kế hoạch tiếp thị, chủ

động tiếp xúc với các doanh nghiệp nhằm tư vấn giải pháp tài chính trọn gói

- Phòng kế toán và quỹ: tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

+ Công tác tài chính

+ Công tác kế toán tài vụ

+ Công tác kiểm toán nội bộ

+ Công tác quản lý tài sản

+ Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế

+ Kiểm soát các chi phí hoạt động của ngân hàng

- Kiểm soát viên:

+ Kiểm soát chứng từ kế toán và phê duyệt theo phân cấp công việc đảm bảo tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ và pháp luật

+ Kiểm soát đảm bảo việc hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thu đúng thu đủ các khoản thu nhập, tính đúng tính đủ các khoản chi trả cho khách hàng

+ Thực hiện nghiệp vụ giải ngân, thu nợ, thu lãi tiền vay, ứng vốn…

Mỗi khối chức năng được phân chia rõ rệt theo định hướng khách hàng và thực hiệnnhững nhiệm vụ chuyên môn riêng trong mục tiêu chung của ngân hàng, nhằm đảm bảo pháthuy tối đa những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên trong việc phục

vụ khách hàng, từ đó tạo điều kiện cho công việc nâng cao hội nhập kinh tế

Trang 38

Giữa các phòng có sự trao đổi thông tin thường xuyên thông qua các cuộc họp ban điềuhành và họp giao ban giữa các phòng giao dịch khác.

2.1.6 Mối quan hệ liên kết với các đơn vị trong hoạt động của Phòng Giao Dịch Duy Tân

Trong thời gian qua, HDBank đã chú trọng việc hợp tác với các tổ chức tín dụng,công ty bảo hiểm, ngân hàng … trong và ngoài nước để cùng nhau thành công trong kinhdoanh Năm 2013, với sức mạnh hội nhập từ DaiABank và HDFinance, HDBank đã trởthành một trong những ngân hàng lớn tại Việt Nam và mới đây, công ty Bảo hiểm Nhânthọ Dai-ichi Việt Nam và HDBank đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanhbảo hiểm dài hạn Ngoài ra, HDBank đã ký hợp tác với nhiều ngân hàng khác như HanaBank của Hàn Quốc, xác lập mối quan hệ giữa hai ngân hàng, theo đó hai ngân hàng phốihợp để hỗ trợ cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng về môi trường kinh doanh vàđầu tư tại Việt Nam, các quy định của pháp luật Việt Nam đối với nhà đầu tư nướcngoài trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, phối hợp tổ chức những chương trình đào tạonhân viên, chia sẻ thông tin các ngành công nghiệp tại Hàn Quốc và Việt Nam Hơn thếnữa, 22/05/2015 tại Hà Nội, HDBank đã ký kết biên bản hợp tác tài trợ vốn xây dựng vàcho vay mua căn hộ/nhà với Công ty đầu tư và quản lý Bất động sản G5 Không dừng lại

ở đó, trên thị trường quốc tế, HDBank còn thiết lập quan hệ với hơn 300 ngân hàng, chinhánh tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau Sự hợp tác đó thể hiện ở việckhách hàng có thể sử dụng dịch vụ của HDBank ở mọi lúc, mọi nơi Phòng Giao DịchDuy Tân đem về được kết quả tốt như hiện nay là nhờ vào mối quan hệ liên kết đồng bộvới các đơn vị khác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

Trang 39

2.1.7 Tình hình hoạt động tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh – Phòng Giao Dịch Duy Tân giai đoạn 2012 - 2014.

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh – PGD

Duy Tân giai đoạn 2012 – 2014.

Trang 40

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ

Chí Minh – PGD Duy Tân từ năm 2012 đến năm 2014.

Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 ta thấy:

2012 tương ứng tăng 21.972 tỷ đồng Năm 2014, thu nhập đạt 119.301 tỷ đồng tăng27.99% so với năm 2013 tương ứng tăng 26.091 tỷ đồng

Từ năm 2012 đến 2013, thu nhập từ lãi tăng 13.827 tỷ đồng tương ứng tăng 29.30%

về tỷ lệ Năm 2014, thu nhập từ lãi đạt 79.824 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 18.809 tỷđồng tương ứng tăng 30.83% về tỷ lệ Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do nguồnvốn hoạt động của ngân hàng tăng cao, số lượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàngngày càng đông Mặt khác, trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam đã dần bước vàogiai đoạn ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên khách hàng dần mởrộng đầu tư kinh doanh tạo nguồn dư nợ tăng cao làm cho thu nhập lãi của ngân hàngtăng lên

Ngày đăng: 10/09/2020, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w