Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
533,5 KB
Nội dung
Trường THCS Trần Văn Trà Tổ Văn – Sử - Địa Môn học: Địa lí Lớp: 7 Năm học: 2010-2011 1. KHUNG PHÂN PHỐI CỦA CHƯƠNG TRÌNH: Tổng số tiết : 70 tiết Học kì I : 2 tiết / tuần, 19 tuần Học kì II: 2 tiết / tuần, 18 tuần Các hình thức hoạt động trên được phân bố như sau: Lí thuyết Thực hành Ôn tập(đầu, cuối năm, học kì) Kiểm tra viết 51 10 5 4 73% 14% 7,1% 5,9% 2.HỌ VÀ TÊN GV: Nguyễn Thị Thanh Hải 3.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LỚP 7 1 Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Phần một : thành phần nhân văn của môi trường Kiến thức : Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. Biết sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. Kĩ năng : Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dựng tháp tuổi. Đọc bản đồ phân bố dân cư. Phần hai : Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người 1. Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng Kiến thức : Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng : + Môi trường xích đạo ẩm. + Môi trường nhiệt đới. + Môi trường nhiệt đới gió mùa. Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Kĩ năng : Đọc các bản đồ : Tự nhiên thế giới, Khí hậu thế giới, lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng ; biểu đồ dân số ; tháp tuổi, lược đồ phân bố dân cư và các siêu đô thị trên thế giới Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các kiểu quần cư ; các cảnh quan ở đới nóng. Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng. Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. 2 Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả. 2. Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà Kiến thức : Biết vị trí của đới ôn hoà trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hoà : + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hoà. Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá và các vấn đề về môi trường, kinh tế xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hoà. Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà ; nguyên nhân và hậu quả. Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuất, đô thị, môi trường ở đới ôn hoà. Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. 3. Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Kiến thức : Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Kĩ năng : Đọc lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực. 3 Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh. Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế ở đới lạnh. Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. 4. Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc Kiến thức : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà. Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. Kĩ năng : Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc. Phân tích ảnh địa lí : cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà, hoạt động kinh tế ở hoang mạc. 5. Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi Kiến thức : Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. Kĩ năng : Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi. Quan sát tranh ảnh và nhận xét về : các cảnh quan, các dân tộc, các hoạt động kinh tế ở vùng núi. 4 Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi. Nêu được những vấn đề về môi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi. Phần ba : Thiên nhiên và con người ở các châu lục Thế giới rộng lớn và đa dạng Kiến thức : Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới. Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước : phát triển và đang phát triển. Kĩ năng : Đọc bản đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới. I. Châu Phi Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới. Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi. Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên nhân và hậu quả. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế và các khu vực của châu Phi. Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi. Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi. 5 giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi, khu vực Nam Phi. II. Châu Mĩ Khái quát châu Mĩ Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ. Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. Đại bộ phận dân cư có gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng. 1. Bắc Mĩ Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ : cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của Bắc Mĩ. Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA). Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Bắc Mĩ. Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ, lược đồ công nghiệp Hoa Kì. Đọc và phân tích biểu đồ hoặc số liệu thống kê về kinh tế. 2. Trung và Nam Mĩ Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Trung và Nam Mĩ. Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn ở 6 Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ. Hiểu được vấn đề khai thác vùng A- ma-dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm. Trình bày được về khối kinh tế Méc- cô-xua (Mercosur) của Nam Mĩ. dãy An-đét. III. Châu Nam Cực Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. Trình bày và g/thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu N.cực Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực. IV. Châu Đại Dương Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây-li-a. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư Ô- xtrây-li-a. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Đại Dương. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của châu Đại Dương. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu Đại Dương. Phân tích bảng số liệu về dân cư, kinh tế của châu Đại Dương. Phân tích lát cắt địa hình của lục địa Ô-xtrây-li-a. Viết một báo cáo ngắn về Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho. 7 V. Châu Âu Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu. Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư,xã hội của châu Âu. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu. Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực : Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu. Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU). Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế và các khu vực của châu Âu. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. Quan sát và nhận biết một số đặc điểm tự nhiên ; các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ở châu Âu qua tranh ảnh. 4.YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ: Góp phần làm cho HS: - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường. - Tôn trọng các giá trị kinh tế - văn hoá của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. 5. MỤC TIÊU CHI TIẾT: Mục tiêu Mục tiêu chi tiết 8 Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chủ đề 1. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MỘI TRƯỜNG Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh. - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế. - Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao. - Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội,… Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng): Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. - Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. . So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống - Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ. - Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng) - Hiểu và xây dựng tháp dân số. - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, Các siêu đô thị trên thế giới, Phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và ở châu Á, sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. 9 sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ. - Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen): sống chủ yếu ở châu Phi. - Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á. Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới - Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới. - Dân số đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị. Biết một số siêu đô thị trên thế giới - Kể tên một số siêu đô thị tiêu biểu ở các châu lục. - Ví dụ: + Châu Á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta. + Châư Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn. + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt. + Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi- cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô. 10 [...]... lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ơxtrây-li-a, lục địa Nam Cực - Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị Trên thế giới có 6 châu lục là: châu Á-, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương và châu Nam Cực 16 Nội dung 2: CHÂU PHI 1.1 Biết được vị trí địa lí, giới hạn... được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa 1.2 Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực - Khí hậu: lạnh khắc nghiệt, - Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa thướng có gió bão Ngun nhân điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam... lục địa và các châu lục Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới - Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu kí lơ mét vng, có 15 DẠNG phát triển Chỉ số phát triển con người (HDI) bao gồm: thu nhập bình qn theo đầu người, tỉ lệ người biết chữ và được đi học, tuổi thọ trung bình… biển và đại dương bao quanh Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính Trên thế giới có 6 lục địa. .. trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ 1.2 Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và lục địa Nam Mĩ - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dâncư, kinh tế của Trung và Nam Mĩ - Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa - Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi địa hình theo hướng Đơng -... giải quyết - Tên các biển, đại dương bao quanh châu Phi 1.2 Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khống sản của châu Phi - Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo - Địa hình: tương đối đơn giản, có thể coi tồn bộ lục địa là khối sơn ngun lớn - Khống sản: phong phú , nhiều kim loại q hiếm(vàng, uranium, kim cương .)... hiểu và - Địa hình: là một cao ngun trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình băng khổng lồ Ngun nhân của châu Nam Cực - Động thực vật: + Thực vật khơng thể tồn tại được Ngun nhân + Động vật khá phong phú (dẫn chứng) Ngun nhân - Nam Cực là châu lục duy nhất khơng có người cư trú thường xun 24 Nội dung 5: CHÂU ĐẠI DƯƠNG 1.1 Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương Châu Đại Dương gồm lục địa Ơ- xtrây-... giản) sự khác nhau giữa các mơi trường ơn đới hải dương, mơi trường ơn đới lục địa, mơi trường địa trung hải, mơi trường núi cao ở châu Âu - Mơi trường ơn đới hải dương: phân bố, đặc điểm (khí hậu, sơng ngòi, thực vật) Ngun nhân - Mơi trường ơn đới lục địa: phân bố, đặc điểm (khí hậu, sơng ngòi, thực vật) Ngun nhân - Mơi trường Địa trung hải: phân 26 9 Lịch trình chi tiết: ( cá nhân) Tuần Tiết Tên chương/... Bình Dương 1.2 Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ơ- xtrây- lia - Phần lớn các đảo, quần đảo có khí hậu nóng ẩm, điều hồ, mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới phát triển Ngun nhân - Lục địa Ơ- xtrây- li- a: + Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc Ngun nhân + Có nhiều động vật độc đáo nhất thế giới (dẫn chứng) Ngun nhân - Quần đảo Niu Di-len... thành phần chủng tộc đa dạng - Đại bộ phận dân cư có gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng (dẫn chứng) BẮC MĨ 1.1 Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B 1.2 Trình bày được đặc điểm địa hình bắc mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến - Phía tây là miền núi trẻ Coocđi-e cao, đồ sộ, hiểm trở - Giữa là đồng bằng... qua năm 1993, gồm Hoa Kì, Ca-nađa, Mê-hi-cơ - Mục đích: kết hợp thế mạnh của cả 3 nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới 19 - Vai trò của Hoa Kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngồi vào Mê-hi-cơ, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa TRUNG VÀ NAM MĨ 1.1 Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ Gồm . các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có 6 lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-. biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực. IV. Châu Đại Dương Kiến thức : Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu