Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
27,62 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPTHỨCĐẨYQUÁTRÍNHCPHDNNNTẠIVĂNPHÒNGCÔNGTYGIAONHẬNKHOVẬNNGOẠITHƯƠNGVIETRANSỞHÀNỘI 3.1. Định hướng, kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN của Chính phủ và Bộ công thương: 3.1.1. Định hướng, kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN của Chính phủ: Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về CPHDNNNthực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy sức mạnh toàn dân tộc để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ và văn minh, Đại hội VI chủ trương chuyển đổi một bộ phận DNNN sang những hình thức khác nhằm khắc phục tình trạng trì trệ, kém hiệu quả của các DNNN, tạo động lực mới cho khu vực kinh tế Nhà nước. Tiếp nối tinh thần Đại hội VI, Đại hội VII chủ trương từng bước thành lập côngty cổ phần và Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII chủ trương CPH có mức độ các DNNN với một số mục tiêu cụ thể: “ để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nêm động lực ngăn chặn tiêu cực, thúcđẩyDNNN làm ăn có hiệu quả, cần thực hiện các hình thứcCPH có mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, trong đó Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối ”; “ áp dụng từng bước vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho côngnhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp ”; “ thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếu của một số DNNN cho các cá nhân và tổ chức bên ngoài doanh nghiệp ”. Đại hội VIII đã quyết định “ triển khai tích cực và vững chắc việc CPHDNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúcđẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nước ngày càng tăng, không phải để tư nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần hay bán cổ phần cho người lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức cá nhânngoài doanh nghiệp tuỳ từng trường hợp cụ thể, vốn huy động được phải để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh”. Hội nghị Trung ương 4 khoá VIII chủ trương mở rộng diện và đối tượng mua cổ phần, bán cổ phần cho người nước ngoài với mức độ thí điểm: “ đối với các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn cần lập kế hoạch CPH để tạo động lực phát triển, thúcđẩy làm ăn có hiệu quả. Sữa đổi, bổ sung các quy định, kiện toàn tổ chức chỉ đạo CPH các cấp. Thí điểm việc bán cổ phần cho người nước ngoài. Khuyến khích nông dân sản xuất nguyên liệu, tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp chế biến nông sản”. Cũng từ Đại hội VIII và quathực tế CPH, đối với các DNNNquá nhỏ (dưới 1 tỷ đồng) phải qua nhiều thủ tục của quátrìnhCPH là không hiệu quả, Nhà nước đã có chính sách giao, bán cho tập thể người lao động hoặc khoán kinh doanh, cho thuê DNNN. Đại hội IX đã xác định yêu cầu sắp xếp DNNN, CPH: “ Trong năm 5 tới cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả các DNNN hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Thực hiện tốt chủ trương CPH và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả ”. Để triển khai chủ trương Nghị quyết Đại hội IX, Hội nghị Trung ưong 3 đã bàn chuyên đề về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, coi đó là nhiệm vụ cấp bách và cung là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mới mẻ. Đến Hội nghị Trung ương 9 (khoá IX) khẳng định quan điểm CPH nhanh hơn, mở rộng hơn diện tích CPH sang hầu hết các lĩnh vực, các doanh nghiệp lớn: “ đẩy nhanh tiến độ CPH và mở rộng diện tích các DNNN cần CPH, kể cả một số côngty và doanh nghiệp lớn trong các ngành như điện lực, luyện kim, cơ, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vậntải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm .”. Đại hội X xác định: “ đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN, trọng tâm là CPH . Đẩy mạnh và mở rộng diện CPH DNNN, kể cả các côngty Nhà nước . Thúcđẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nước, của tư nhân trong ngoài nước, các côngty bảo hiểm, các quỹ đầu tư . trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối”. Như vậy, quan điểm, chủ trương về CPHDNNN của Đảng từ khi bắt đầu đổi mới kinh tế- thực chất là từ Đại hội VII đến Đại hội X đã có một bước tiến khá dài xuất phát từ đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của đất nước. Từ thực hiện các hình thứcCPH có mức độ, trong đó Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối đến triển khai tích cực và vững chắc việc CPH, thí điểm việc bán cổ phần cho người nước ngoài rồi đẩy nhanh tiến độ CPH, mở rộng diện và CPH cả một số công ty, doanh nghiệp lớn trong một số ngành mà trước đây cho là Nhà nước phải nắm giữ, bất kể đó là ngành kinh tế then chốt hay không. Từ CPH bằng vận động tự nguyện đã trở thành kế hoạch địa chỉ cụ thể có định thời gian; từ chỗ chỉ CPH những doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ đến CPH cả những doanh nghiệp lớn, tổng công ty, cả những doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả, nhưng không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn- điều đó thể hiện chủ trương nhất quán và quan tâm của Đảng, Nhà nước ta về thực hiện CPH DNNN. Trên tinh thần đó chủ trương của Đảng về CPHDNNN được thể chế hoá thành những chính sách, văn bản pháp lý triển khai vào thực tế. Trên cơ sở quan điểm của Đảng, Chính phủ đã xây dựng kế hoạch sắp xếp đổi mới DNNN từ năm 2006- 2010 như sau: từ năm 2007 đến 2010 CPH khoảng 1500 doanh nghiệp (riêng các doanh nghiệp thành viên của tổng côngty Nhà nước phải hoàn thành trong năm 2008); trong đó, năm 2007 phải tiến hành CPH 550 doanh nghiệp (khoảng 20 tổng công ty), số còn lại sẽ thực hiện trong giai đoạn 2008- 2009; một số côngty và một số ít doanh nghiệp chưa CPH sẽ thực hiện trong năm 2010. Phấn đấu đến cuối năm 2010, cả nước chỉ còn 554 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; trong đó, có 26 tập đoàn, tổng côngty quy mô lớn; 178 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nông, lâm trường; 150 doanh nghiệp thành viên tập đoàn, tổng côngty Nhà nước. Kế hoạch đề ra là như vậy nhưng do cuối 2007 và năm 2008 TTCK sụt giảm trầm trọng nên tiến trình cổ phần hóa diễn ra rất chậm chậm. Đặc biệt, trong 6 tháng đầu năm 2008 việc cổ phần hóa dường như là dậm chân tại chỗ. Trước tình hình đó Chính phủ đặt mục tiêu, trong giai đoạn 2008 - 2010, cả nước phải CPH 948 trong tổng số 1.535 DNNN cần phải sắp xếp, chuyển đổi sở hữu. Do năm 2008, tốc độ CPH đạt quá thấp, nên một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tháo gỡ khó khăn, huy động mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh được Chính phủ đặt ra là phải đẩy mạnh cải cách DNNN, thúcđẩythực hiện CPH các tập đoàn và tổng côngty nhà nước theo kế hoạch; tiếp tục bán số cổ phần nhà nước trong các DN đã CPH mà Nhà nước không cần nắm cổ phần chi phối. Đứng trước thực tế tiến độ CPHkhó hoàn thành theo đúng lộ trình, tại Phiên họp thường kỳ tháng 1/2009, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết 06/NQ-CP yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN đề xuất giảipháp tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh việc sắp xếp, CPH các tổng côngty nhà nước, tập đoàn kinh tế, DN quy mô lớn một cách vững chắc và có hiệu quả. Trên cơ sở đó, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng Dự thảo Nghị định của Chính phủ về đánh giá lại tài sản và tiền vốn của các tập đoàn kinh tế, tổng côngty nhà nước; Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 109/2007/NĐ-CP về chuyển côngty 100% vốn nhà nước thành côngty cổ phần. 3.1.2. Kế hoạch đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thuộc Bộ thương mại. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, được sự quan tâm của Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ trong những năm qua các doanh nghiệp thuộc Bộ côngthương đã được cơ cấu lại, kiện toàn quản lý và tổ chức, tập trung nguồn lực thông qua việc sắp xếp lại mô hình tổ chức, CPH, bán cổ phần ra bên ngoài để thu hút vốn đầu tư phát triển, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, phù hợp với cơ chế thị trường. Để phục vụ công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, Bộ côngthương đã tổ chức các hội nghị phổ biến các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; tổ chức hội nghị tập huấn, giới thiệu các chế độ, chính sách mới của Nhà nước về đổi mới, CPH doanh nghiệp, việc chuyển đổi, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo mô hình Côngty mẹ - Côngty con . để cán bộ chủ chốt, cán bộ làm công tác đổi mới doanh nghiệp trong toàn ngành biết và triển khai thực hiện. Do làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn nên từ khi có chủ trương sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là sau khi có Nghị quyết Trung ương 3 Khoá IX đến nay, nhằm tiếp tục đẩy nhanh tiến trình đổi mới, sắp xếp DNNN, trong năm 2008 đã tiến hành CPH 3 tổng côngty lớn: Tổng côngty Máy và Thiết bị công nghiệp; Tổng côngty Máy động lực và Máy nông nghiệp; Tổng côngty Thiết bị điện Việt Nam. Bên cạnh đó, Bộ Côngthương cũng quyết định CPH 6 đơn vị thành viên tổng công ty; 3 côngty và đơn vị trực thuộc là: Côngty TNHH một thành viên Cơ khí HàNội (Tổng côngty Máy và Thiết bị công nghiệp); 4 côngty TNHH một thành viên thuộc Tổng côngty Máy động lực và Máy nông nghiệp; Côngty TNHH một thành viên Chế tạo điện cơ HàNội (Tổng côngty Thiết bị điện Việt Nam); 3 côngty và đơn vị trực thuộc là: Côngty Dầu thực vật và Hương liệu mỹ phẩm Việt Nam; Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp; Viện Nghiên cứu cơ khí. Ngoài ra, Bộ thương mại đã chỉ đạo các đơn vị áp dụng nhiều biện pháp sắp xếp, đổi mới quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là công tác CPH các côngty nhà nước trong Ngành còn chậm. Do vậy, năm 2009 cần có sự tập trung chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà trọng tâm là thực hiện CPH doanh nghiệp hoặc áp dụng hình thức bán, phá sản . đối với những doanh nghiệp nhỏ, sản xuất kinh doanh thua lỗ. Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Bộ trưởng Bộ thương mại chỉ thị: - Các đơn vị có trách nhiệm tổ chức phổ biến, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010 được ban hành kèm theo Quyết định số 263/2006/QĐ-TTg ngày 15/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010 và các quy định khác có liên quan nhằm nâng cao nhậnthức của cán bộ, đảng viên, côngnhân viên chức và người lao động trong toàn Ngành về sự cần thiết và các hình thức sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước. - Tiếp tục kiện toàn Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, Ban Chỉ đạo CPH . bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo công tác tham mưu cho lãnh đạo trong việc thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. - Cục trưởng các Cục, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) các Tổng công ty, Côngty nhà nước, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ có trách nhiệm: Rà soát, xây dựng chương trình, giảipháp tích cực để tiến hành sắp xếp, CPH doanh nghiệp theo đúng phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Đối với những doanh nghiệp khó khăn (chủ yếu là những khó khăn về tài chính) cần tập trung kiện toàn tổ chức, đẩy mạnh công tác giải quyết tồn tại, tháo gỡ khó khăn để thực hiện CPH. Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, không còn vốn nhà nước, không đáp ứng các tiêu chí quy định, không thể CPH được thì chủ động đề xuất, báo cáo Bộ để trình Thủ tướng Chính phủ cho thực hiện bán hoặc phá sản; Đối với những doanh nghiệp đã thực hiện chuyển đổi, sắp xếp lại sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo được thương hiệu trên thị trường thì cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ để mở rộng sản xuất kinh doanh, hình thành các mô hình mới phù hợp theo quy định của pháp luật. - Các Tổng côngty nhà nước thuộc Bộ có trách nhiệm nghiêm túc triển khai thực hiện Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các Tập đoàn, Tổng côngty nhà nước thực hiện CPHgiai đoạn 2007 - 2010. Đẩy nhanh các bước CPH tổng côngty nhà nước. Coi việc CPH toàn tổng côngty là nhiệm vụ trong tâm trong công tác đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp, nhằm tạo bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng côngty trong thời gian tới, đạt mục tiêu thu hút vốn và đổi mới quản trị, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Bộ thương mại có trách nhiệm: Đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch sắp xếp, CPH các doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ; Kịp thời đề xuất các biện pháp để giải quyết khó khăn, vướng mắc cho các đơn vị trong quátrình đổi mới, sắp xếp và CPH doanh nghiệp, báo cáo Bộ trưởng xem xét, giải quyết; Phối hợp với các đơn vị đề xuất các giảipháp để các Bộ, ngành có liên quan xem xét, tháo gỡ khó khăn về tài chính để các doanh nghiệp có điều kiện thực hiện sắp xếp, CPH, giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động (chế độ cho lao động dôi dư, đào tạo, đào tạo lại .); Nghiên cứu để áp dụng hình thức sáp nhập, tổ chức lại theo mô hình côngty mẹ - côngty con đối với những doanh nghiệp có cùng ngành nghề, có mối quan hệ về công nghệ, thị trường . - Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ căn cứ phạm vi trách nhiệm, triển khai thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung chủ yếu nêu trên, coi đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá bình xét thi đua, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá năng lực điều hành của Lãnh đạo doanh nghiệp. Kiên quyết xử lý đối với những cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc) cố tình không thực hiện hoặc gây cản trở việc chuyển đổi, cổ phần hóa doanh nghiệp. CôngtyGiaonhậnkhovậnngoạithương là một trong những đơn vị trực thuộc Bộ công thương. Theo quyết định 1746/QĐ-BTM ngày 27/06/2005 của Bộ trưởng bộ thương mại về việc thực hiện cổ phần hóa một số chi nhánh của côngty VIETRANS, sau đó là các Quyết định, văn bản hướng dẫn thực hiện việc cổ phần hóa như quyết định thành lập ban chỉ đạo cổ phần hóa, quyết định thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa, quyết định chuyển chi nhánh côngtyVIETRANS thành côngty cổ phần… Dưới sự chỉ đạo thực hiện của cấp trên côngtyVIETRANS đã tiến hành cổ phần hóa 4 chi nhánh tại Quy Nhơn,Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng. Hưởng ứng chủ trương sắp xếp, đổi mới DNNN của Chính phủ và Bộ công thương; đồng thời, thông qua việc thực hiện cổ phần hóa 4 chi nhánh của mình côngtynhậnthức được tác động tích cực của việc cổ phần hóa đối với hiệu quả hoạt động của côngty thời gian tới côngty có kế hoạch tiến hành cổ phần hóa vănphòngcôngtytạiHàNội và chuẩn bị điều kiện để chuyển côngty thành tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình côngty mẹ - con. 3.2. Giải phápthúcđẩy cổ phần hóa DNNNtạivănphòngcôngtyGiaonhậnkhovậnngoạithươngởHà nội: Để kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN của côngtyVIETRANS được tiến hành theo đúng lộ trình và mục tiêu đã đề ra, sau khi xem xét thực trạng cổ phần hóa DNNNở Việt Nam thời gian qua nó chung và ởcôngtynói riêng tôi xin đề xuất một sồ giảipháp sau: 3.2.1. Quán triệt tư tưởng, chủ trương cổ phần hóa cho cả ban lãnh đạo lẫn cán bộ côngnhân viên trong vănphòngcông ty: [...]... doanh nghiệp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa vănphòngcôngty nhanh gọn Ủy ban nhân dân Thành phố Hànội cần tạo điều kiện cho vănphòngcôngty trong việc đăng ký kinh doanh chuyển đổi từ DNNN thành côngty cổ phần tránh tình trạng dây dưa kéo dài như đối với cho nhánh côngtyVIETRANStại Tp Hồ Chí Minh Những giải pháp và kiến nghị nêu trên đối với vănphòngcôngtyVIETRANStạiHàNội và các Bộ, ban,... xác, nhanh chóng đảm bảo lợi ích cho cả Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp và nhà đầu tư bên ngoài Bộ côngthương cần phê duyệt chi phí cổ phần hóa cho vănphòngcôngty đủ điều kiện tiếp cận được với các côngty tư vấn, kiểm toán chuyên nghiệp và có uy tín trong nền kinh tế Bên cạnh việc thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa DNNNtạivănphòngcôngty Bộ côngthương cũng cần sát sao thực hiện việc... khỏe tốt, có khả năng đáp ứng công việc mới Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động về năng lực làm chủ doanh nghiệp, năng lực quản lý, chuyên môn, nghề nghiệp 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Đối với Bộ công thương: Bộ côngthương cần sớm có những văn bản pháp luật phê duyệt và hướng dẫn côngty trong việc cổ phần hóa vănphòngcôngtyVIETRANStạiHàNội để côngty chủ động trong việc lập kế... doanh, luật về côngtytài chính Nhà nước để thúcđẩy nâng cao hiệu quả hoạt động của các côngty cổ phần và những côngty sắp CPH, góp phần tạo hành lang pháp lý cho các côngty cổ phần có cơ sở hoạt động hiệu quả Phát triển các tổ chức đầu tư và dịch vụ CPH, khuyến khích phát triển một số tổ chức chuyên nghiệp thực hiện nghiêp vụ tư vấn CPH, xác định giá trị doanh nghiệp, đầu tư cổ phần Hình thành một... bán đấu giá cổ phần chính thức và phát triển thị trường chứng kho n lành mạnh Tập trung chỉ đạo việc CPH các DNNN quy mô lớn, tổng côngty Nhà nước và các ngân hàng thương mại, côngty bảo hiểm theo Quyết định 1729/QĐ- TTG ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách tập đoàn, tổng côngty Nhà nước thực hiện CPH Nghiêm túc thực hiện cơ chế thị trường trong CPH DNNN, không để tiêu cực,... Tổng côngty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước để Tổng côngty này thực hiện đúng chức năng là bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước, đại diện chủ sở hữu Nhà nước phần vốn góp vào các côngty cổ phần Để tránh xung đột về lợi ích cần phải thể chế hóa chính sách, tạo khung pháp lý đồng bộ, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các văn bản pháp luật của Nhà nước, khắc phục các bất cập của hệ thống văn bản pháp luật... quy định, chương trình, kế hoạch của Chính phủ về CPHDNNNĐẩy mạnh công tác đào tạo, phổ cập rộng rãi kiến thức cơ bản về thị trường, pháp luật doanh nghiệp, làm cho người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước hưởng ứng mạnh mẽ và là nhân tố quan trọng thúcđẩyCPHDNNNVấn đề cần thiết là phải xây dựng một lộ trình cổ phần hóa vănphòngcông ty, để côngty chủ động và có kế hoạch xây dựng phương án cổ... sang côngty cổ phần Các kho n nợ của côngty nếu không được xử lý tốt đặc biệt là các kho n nợ xấu sẽ dẫn đến tình trạng côngty cổ phần mới ra đời chưa kinh doanh gì đã có các kho n nợ, ảnh hưởng đến tâm lý của cả các cổ đông và người lãnh đạo côngty Đối với nợ tồn đọng, nợ khó đòi phát sinh trước thời điểm cổ phần hóa, vănphòngcôngty cần giải quyết dứt điểm Đối với những kho n nợ không thể thu... phổ biến kết quả cũng như hạn chế trong CPHDNNN trong thời gian quatại các chi nhánh đã tiến hành cổ phần hóa; quán triệt sâu sắc các Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội X để tạo ra sự thống nhất về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải phápđẩy nhanh sắp xếp, đổi mới, CPHDNNN Đề cao ý thức chấp hành Nghị quyết của Đảng, pháp luật, kỷ cương của Nhà nước, thực hiện nghiêm túc các quy... tiếp tục IPO ồ ạt các DNNN sẽ không những ảnh hưởng đến sự ổn định của TTCK mà còn làm giảm thu lớn ngân sách nhà nước từ việc bán tài sản Tuy nhiên đến thời điểm nào mới tiếp tục tiến trìnhCPHDNNN ? Và rằng nếu tiếp tục tiến trìnhCPHDNNN theo cách làm cũ thì lại ảnh hưởng đến sự hồi phục của TTCK? Sự chậm trễ trong việc CPH DNNN, nhất là với đối tượng là tổng côngty nhà nước, DNNN qui mô vốn lớn . GIẢI PHÁP THỨC ĐẨY QUÁ TRÍNH CPH DNNN TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG VIETRANS Ở HÀ NỘI 3.1. Định hướng, kế. động theo mô hình công ty mẹ - con. 3.2. Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa DNNN tại văn phòng công ty Giao nhận kho vận ngoại thương ở Hà nội: Để kế hoạch