Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
43,68 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀMỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYTẠICÔNGTYCỔPHẦNCUNGỨNGDỊCHVỤHÀNGKHÔNG 3.1. Phươnghướngvà mục tiêu phát triển của CôngtyCổPhầnCungứngDịchvụHàngkhônggiai đoạn 2010 - 2015 3.1.1. Phươnghướng phát triển Để đảm bảo hoạtđộng kinh doanh của CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông trong thời gian tới ở thế ổn định, phát triển vững chắc, một trong những vấn đề rất quan trọng là xây dựng được chiến lược, phươnghướng thị trường trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO. Vấn đề đặt ra cho Côngty trong thời gian tới đó là nâng cao giá trị gia côngxuất khẩu, từng bước xây dựng thương hiệu và tạo lập uy tín của côngty trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường cũng như các mặt hàng kinh doanh chiến lược đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Côngty trong tương lại, Côngty đã đề ra phươnghướng phát triển, mở rộng thị trường giai đoạn 2010 – 2015 như sau: - Tiếp tục kinh doanh những mặt hàng mà Côngty đã có kinh nghiệm, có bạn hàng ổn định, luôn tin cậy lẫn nhau. Đó là những thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu không ngừng phát triển. Đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để mở rộng hơn nữa thị phần trên các thị trường, tạo được lòng tin của người tiêu dùng, từng bước chuyển dịchhoạtđộng gia công quốc tế sang hình thức xuấtkhẩu trực tiếp nâng cao giá trị và lợi nhuận từ hoạtđộngxuấtkhẩuhàngdệt may. - Củngcố thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa các mặt hàng gia công, mở rộng hiệu quả các chi nhánh tại nước ngoài để tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Đồng thời, nâng cao chất lượng sản phẩm dệtmayxuất khẩu, đảm bảo số lượng và tiến độ giao hàng đối với các sản phẩm gia công. - Xúc tiến tìm kiếm và chiếm lĩnh thị trường nội địa, thị trường nước ngoài, từng bước xây dựng và đưa vào hoạtđộng hệ thống Chi nhánh ở trong và ngoài nước nhằm xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm khai thác vùng nguyên liệu đảm bảo cung cấp cho xuất khẩu, tiến hành liên kết doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thị trường. - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế vàđẩymạnhhoạtđộngxuấtkhẩu của Côngty sang các thị trường như Mỹ, EU…, từng bước tạo lập mối quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác nước ngoài, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng quy mô sản xuấtxuấtkhẩuhàngdệtmayvà nâng cao thị phần trên thị trường quốc tế. 3.1.2. Mục tiêu phát triển Nhằmđẩymạnh hơn nữa hoạtđộng sản xuất kinh doanh xuất khẩu, CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngKhông đã xây dựng mục tiêu phát triển xuấtkhẩugiai đoạn 2010 - 2015 như sau: - Lợi nhuận sau thuế hàng năm tăng trung bình từ 10 – 15% - Năm 2010 phấn đấu kim ngạch xuấtkhẩudệtmay trên 2 triệu USD, giá trị xuấtkhẩudệtmay đạt từ 25% giá trị kim ngạch trở nên - Đa dạng hóa sản phẩm gia công, tăng dần tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm, nâng cao giá trị gia công. Đến năm 2015, xây dựng được nhà máy sợi, dệt hiện đại và hệ thống máy nhuộm, hấp, trung tâm thiết kế thời trang phục vụ cho hoạtđộng sản xuấtxuấtkhẩudệtmay - Đẩymạnhhoạtđộng mở rộng thị trường xuấtkhẩu sang các thị trường mới, có tiềm năng như thị trường Mỹ. - Phát triển thương hiệu AIRSERCO trở thành một thương hiệu mạnh về sản xuấtvàxuấtkhẩudệtmay lớn trong nước, uy tín và được bạn hàng tin cậy. 3.2. Mộtsốgiảipháp thúc đẩyhoạtđộngxuấtkhẩudệtmaytạiCôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông 3.2.1. Giảipháp từ phía Côngty 3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả gia côngxuấtkhẩuhàngdệtmay Gia côngxuấtkhẩu với giá trị đem lại không cao là hiện tượng phổ biến của các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam nói chung vàCôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông nói riêng. Hiện nay, Côngty chủ yếu tiến hành gia công theo phương thức mua nguyên liệu từ chính bên nhận gia công rồi bán lại thành phẩm lấy phí gia công nên hiệu quả xuấtkhẩu thấp, sản phẩm của Côngty mặc dù có chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu nhưng khôngcó tên tuổi trên thị trường vàkhông được người tiêu dùng biết đến do làm theo mẫu mã và thương hiệu của bên đặt gia công gây ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh và trong tương lai ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của Công ty. Vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng gia côngxuấtkhẩuCôngty cần thực hiện mộtsố biện pháp sau: - Côngty cần chuyển dần từ hình thức gia công nhập nguyên liệu từ chính bên đặt gia công sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm. Theo đó, Côngty sẽ chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu ở trong và ngoài nước để tiến hành gia công theo yêu cầu về chất lượng, thông số kỹ thuật và bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công. Điều này sẽ tạo điều điện cho doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh, nâng cao và hiểu biết hơn về nghiệp vụvà thông lệ quốc tế, chủ động khai thác thị trường từng bước đẩy nhanh chiến lược xuấtkhẩu trực tiếp. - Chủ động đàm phán hợp đồng kinh tế quốc tế với việc nâng dần tỷ lệ nội địa trong sản phẩm để tạo ưu thế. Việc sử dụng nguyên phụ liệu trong nước sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận xuấtkhẩukhông chỉ dựa vào phí gia công mà còn tăng đáng kể từ hoạtđộng bán nguyên liệu cho khách hàngđồng thời sản phẩm của Côngty nói riêng và sản phẩm dệtmay Việt Nam nói chung sẽ ngày càng được biết đến trên thị trường. Để tạo được ưu thế này và đặc biệt là trong các cuộc đàm phán đòi hỏi Côngty cần chủ động tìm kiếm, lựa chọn và đưa ra nguồn nguyên liệu tốt với giá cả cạnh tranh. - Côngty cần đẩymạnh sự liên kết với các doanh nghiệp chế biến cung cấp nguyên phụ liệu để tạo được nguồn cung ổn định số lượng lớn thông qua việc trao đổi thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, tạo lập mối quan hệ, giới thiệu các bạn hàng với nhau, đảm bảo nhu cầu thường xuyên và khả năng thanh toán để tạo sự tin cậy trong hợp tác kinh doanh. Từ đó, Côngty từng bước liên kết trong sản xuất chế biến nguyên phụ liệu để chủ động hơn trong sản xuấtcungứng thông qua việc góp vốn để tạo thành một chuỗi sản xuất hiện đại. 3.2.1.2. Nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm Nâng cao chất lượng là yếu tố cơ bản làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Sản phẩm có chất lượng tốt sẽ luôn được người tiêu dùng lựa chọn và biết đến, khả năng tiếp cận thị trường của sản phẩm sẽ diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng. Đối với sản phẩm dệtmay Việt Nam nói chung vàhàngdệtmayxuấtkhẩu của CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông nói riêng chất lượng sản phẩm được nâng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng trên thị trường nước ngoài là điều kiện để ngành dệtmay chuyển từ gia côngxuấtkhẩu sang xuấtkhẩu trực tiếp hàngdệt may, tăng giá trị xuất khẩu. Với đặc điểm gia côngxuấtkhẩuhàngdệtmay của Côngty để nâng cao chất lượng sản phẩm Côngty cần tập trung vào các vấn đề: - Đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựng cơsở hạ tầng trang thiết bị. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, trở thành lợi thế để phát triển kinh tế. Đối với ngành dệtmay áp dụng công nghệ máy móc hiện đại vào sản xuất sẽ là yếu tố làm tăng năng lực cạnh tranh sản phẩm, tạo ra ưu thế mới trong xuấtkhẩu trước ưu thế về sử dụng nhiều lao độngkhông còn là ưu thế lớn của Việt Nam trong tương lai. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm bớt chi phí và giá thành sản phẩm đòi hỏi Côngty phải đổi mới công nghệ sản xuấtvà tăng cường đầu tư xây dựng cơsở hạ tầng kỹ thuật. Hàng năm, Côngty cần tiến hành đánh giá lại chất lượng công nghệ hiện tại đang sử dụng để có sự điều chỉnh hợp lý. Tiếp theo Côngty cần tăng nguồn đầu tư từ lợi nhuận của Côngty để nhập khẩumáy móc thiết bị hiện đại. Trong quá trình nhập khẩu, cần có sự lựa chọn công nghệ phù hợp với khả năng của mình, không nên nhập khẩucông nghệ quá hiện đại cũng như công nghệ đã lạc hậu ở các nước; Côngty nên có sự tham khảo ý kiến tư vấn từ các chuyên gia trong quá trình nhập khẩucông nghệ. Đồng thời, Côngty cần tiến hành nâng cấp nhà xưởng, xây dựng cơsở hạ tầng phù hợp với sự phát triển. - Đăng ký và xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế như HACCP, SA8000, ISO 9000…. Đây là hệ thống các tiêu chuẩn được hầu hết các quốc gia áp dụng đối với các hàng hóa nhập khẩu. Đảm bảo các tiêu chuẩn này không chỉ tạo chỗ đứng của Côngty trên thị trường trong nước mà hơn hết đó là sự đảm bảo về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng, sự tin cậy đối với đối tác và khả năng mở rộng thị trường đẩymạnhxuất khẩu. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng thường tốn rất nhiều chi phí đối với các doanh nghiệp và đặc biệt đối với CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông với tiềm lực tài chính hạn chế thì đây là vấn đề tạo nhiều khó khăn cho Công ty. Do đó, để thực hiện được điều này trước hết Côngty cần thực hiện nâng cấp hệ thống nhà xưởng cơsở sản xuất, tổ chức sản xuất, quản lý theo hệ thống tiêu chuẩn, cử các cán bộ tham gia các lớp huấn luyện về xây dựng và tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn, có những điều chỉnh hợp lý và phù hợp sau khi được cấp phép để duy trì hệ thống tiêu chuẩn đã xây dựng và đăng ký. - Tiến hành đầu tư cho công tác thiết kế thời trang. Thiết kế thời trang là một xu hướng tất yếu của ngành may mặc trên thế giới. Thiết kế thời trang đối với các doanh nghiệp dệtmay sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Sự đầu tư cho công tác thiết kế thường không mất nhiều chi phí của doanh nghiệp song mang lại giá trị rất lớn. Đối với CôngtyCungứngdịchvụHàngKhông tham gia gia côngxuấtkhẩu thì thiết kế thời trang trước hết là để Côngty nâng cao giá trị xuất khẩu, dần chiếm ưu thế trong sản phẩm gia côngvà tạo đà cho sự chuyển dịch sang hình thức xuấtkhẩu trực tiếp. Công tác thiết kế thời trang của Côngty cần tập trung vào việc thành lập phòng thiết kế thời trang, tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ hoạtđộng trong công tác thiết kế thông qua hình thức cử đi học tập, tập huấn tại nước ngoài, gửi đi đào tạo tại các trường và trung tâm tạo mốt chuyên nghiệp trong nước; đầu tư về tài chính để các cán bộ cócơ hội đi thăm quan thị trường, học hỏi kỹ năng thiết kế để quan sát sự thay đổi về thị hiếu khách hàng; đầu tư cho hoạtđộng thiết kế về thông tin thị hiếu, catalogue, thiết bị phục vụ cho công tác thiết kế… - Tiến hành đa dạng và mở rộng các mặt hàng gia côngxuất khẩu. Đa dạng và mở rộng các mặt hàng gia côngkhông chỉ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất diễn ra liên tục, đem lại lợi nhuận cao mà còn giúp doanh nghiệp tham gia hơn nữa vào quá trình xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu của nhiều thị trường, thâm nhập thị trường nhanh chóng dễ dàng, lựa chọn được mặt hàng lợi thế phù hợp với khả năng của côngtyvà học tập được nhiều kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Đối với Côngty hiện nay để mở rộng mặt hàng gia côngmột cách chủ độngCôngty cần nâng cao chất lượng các sản phẩm khăn vốn đang cung cấp sản phẩm cho Tổng CôngtyHàngKhông Việt Nam để làm sản phẩm đưa ra đàm phán, ký kết hợp đồng gia côngxuất khẩu. Đây là sản phẩm Côngty nhập nguyên liệu trong nước, có sẵn dây chuyền sản xuất, hệ thống máydệtvà trình độ công nhân lành nghề do đó giá trị gia công sẽ cao. Về lâu dài, Côngty cần tiến hành tìm hiểu cách thức, quy trình sản xuất các sản phẩm dệt may, tạo ra sản phẩm mẫu có chất lượng tốt làm lợi thế để tìm kiếm đối tác đa dạng và mở rộng mặt hàng gia công. [...]... lớn tại thị trường nước ngoài Mặc dù hiện tạiCôngty đã mở chi nhánh hoạtđộng ở nước ngoài tại Moscow (Liên Bang Nga) và Mông Cổ nhưng hoạtđộng của chi nhánh chủ yếu phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh dịchvụ trong khi hoạtđộngxuấtkhẩuhàngdệtmay của Côngty lại tập trung vào mộtsố thị trường khác Do đó, hoạtđộng của chi nhánh phục vụ cho công tác xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường đẩy. .. phục vụ ngành dệt may, hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Hy vọng rằng, trong tương lai CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông sẽ luôn phát triển, kinh doanh một cách hiệu quả, trở thành mộtcôngtyxuấtkhẩudệtmay uy tín, thành côngvà tạo lập được chỗ ứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: 1 CôngtycổphầnCungứng dịch. .. triển kinh tế Quá trình thúc đẩy xuấtkhẩuhàngdệtmay trong những năm qua đã đạt được những thành công lớn đưa dệtmay trở thành ngành xuấtkhẩu lớn nhất Việt Nam nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức cần phải giải quyết Trưởng thành từ mộtCôngty Nhà nước, CôngtyCổphầnCungứngdịchvụHàngkhông đã từng bước khẳng định mình trong hoạtđộngxuấtkhẩudệtmay với kim ngạch ngày càng... xuấtkhẩuhàngdệtmay của CôngtyCổphầnCungứngDịchvụHàngKhông Trong đó, các giảipháp về phía Côngty được đề xuất tập trung vào các vấn đề: nâng cao hiệu quả gia côngxuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường và đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm Các giảipháp về phía nhà nước chủ yếu đi sâu vào các vấn... đẩymạnhhoạtđộng xuất khẩuhàngdệtmay không hiệu quả Các thông tin tìm kiếm về khách hàng, về thị trường chỉ mang tính hỗ trợ cho hoạtđộng xuất khẩuhàngdệt may, khách hàng nước ngoài không thể tiếp cận được với Côngty thông qua hoạtđộng chi nhánh Vì vậy, trong thời gian tới Côngty cần mở rộng hoạtđộng của các chi nhánh ở nước ngoài bằng cách thành lập thêm chi nhánh tại các thị trường mà Công. .. xác, đẩymạnhhoạtđộngxuấtkhẩu tăng lợi nhuận từ hoạtđộngxuấtkhẩu Vì vậy, để mở rộng thị trường xuấtkhẩu của mình đặc biệt là mở rộng sang các thị trường có nhu cầu nhập khẩuhàngdệtmay lớn và tiềm năng, Côngty cần thực hiện mộtsố biện pháp sau: - Mở rộng kênh phân phối trong và ngoài nước để nâng cao thị phần, tạo dựng thương hiệu sản phẩm, thúc đẩyxuấtkhẩu Theo đó, Côngty cần tiến hành... 3.2.3 .Giải pháp từ phía nhà nước 3.2.3.1 Đầu tư phát triển nguyên phụ kiện phục vụ ngành dệtmay Phát triển nguồn nguyên phụ kiện không chỉ góp phần vào việc ổn định nguồn cung cho xuấtkhẩuhàngdệtmay Việt Nam mà còn làm tăng giá trị xuất khẩu, tạo điều kiện cho sự phát triển của mộtsố ngành liên quan đến hoạtđộngdệtmay Hiện nay, nguyên phụ kiện ngành dệtmay Việt Nam nhập khẩu trên 70% là một. .. cho hoạtđộng thiết kế thời trang, trình độ của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được hết các yêu cầu… Đây sẽ là những khó khăn và thách thức rất lớn đặt ra đối với Côngty trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới Trên cơsở lý luận và thực tiễn tìm hiểu phân tích thực trạng hoạtđộng xuất khẩuhàngdệt may, bài luận văn đã đề xuất được mộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhhoạtđộngxuất khẩu. .. gia công Điều này sẽ là một hạn chế lớn cho hàngdệtmay Việt Nam khi tiếp cận thị trường khi chúng ta đã dần chuyển hướng từ gia côngxuấtkhẩu sang xuấtkhẩu trực tiếp Vì vậy, để phát triển ngành dệtmay trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam, nâng cao giá trị xuấtkhẩu từ hoạtđộngxuấtkhẩudệtmay trong thời gian tới Việt Nam cần đầu tư, phát triển nguyên phụ kiện phục vụ cho hoạt. .. và quản lý quy trình sản xuấtxuấtkhẩuvà phát triển ngành nguyên phụ liệu dệtmay Trong thời gian đầu khi nguồn cung nội địa chưa đáp ứng đủ, công nghệ chế biến còn hạn chế thì nhà nước cần đẩymạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài tham gia hoạtđộng sản xuất xuấtkhẩuhàngdệt may, đưa các thiết bị sản xuất vải, nhuộm… vào quá trình sản suất trong nước 3.2.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạtđộng . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG 3.1. Phương hướng và. khẩu dệt may tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không 3.2.1. Giải pháp từ phía Công ty 3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu hàng dệt may