1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU : CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH. Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học

31 85 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

Kỹ thuật chụp cẳng tay tư thế thẳng: Đặt mặt sau cẳng tay sát phim và vào giữa phim theo trục dọc, lòng bàn Tia trung tâm chiếu từ trên xuống vuông góc với phim khu trú vào giữa cẳng tay

Trang 1

TẢI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học

I TÀI LIỆU

Kỹ thuật chụp X quang - Kỹ thuật viên Chẩn đoán hình ảnh, PGS.TS Phạm Minh Thông, Nhà xuất bản Y học, 2012

II CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

Câu hỏi số 1: Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật chụp xương cánh tay thẳng,

nghiêng và đánh giá phim đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp xương cánh tay thẳng:

Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, tay xuôi, chân duỗi thẳng Có thể chụp ở

tư thế bệnh nhân ngồi cạnh bàn hoặc đứng lưng dựa áp vào giá treo

phim Tư thế này được áp dụng nhất là đối với bệnh nhân bó bột

6

Chỉnh cổ tay, khuỷu tay và vai trên cùng một đường thẳng ngang Chỉnh

trục lồi cầu và ròng rọc song song với phim

5

Phim để trên bàn chụp, đặt mặt sau cánh tay cần chụp sát phim, lòng

Tia trung tâm: chiếu từ trên xuống vuông góc với phim khu trú vào

điểm giữa xương cánh tay

5

Thông số chụp: 45 kV, 25 mAs, 1m không dùng lưới chống mờ. 5Phim đạt yêu cầu: Lấy được toàn bộ xương cánh tay ở tư thế thẳng và

vào giữa phim Lấy được cả hai khớp trên và dưới hoặc ít nhất là một

khớp gần nơi bị tổn thương Phim có độ nét, độ tương phản Phim có tên

tuổi bệnh nhân, dấu phải trái, ngày tháng năm chụp

7

2 Kỹ thuật chụp xương cánh tay nghiêng:

Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, tay xuôi, hai chân duỗi thẳng Hoặc ngồi

Khuỷu tay gấp, bàn tay úp sấp đặt trên bụng hoặc khuỷu tay duỗi thẳng 5Tia trung tâm: chiếu từ trên xuống vuông góc với phim khu trú vào giữa

vào giữa phim Lấy được cả hai khớp trên và dưới hoặc ít nhất là một 7

Trang 2

Câu hỏi số 2: Anh (chị) hãy trình kỹ thuật chụp xương cẳng tay thẳng, nghiêng và

đánh giá phim đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp cẳng tay tư thế thẳng:

Đặt mặt sau cẳng tay sát phim và vào giữa phim theo trục dọc, lòng bàn

Tia trung tâm chiếu từ trên xuống vuông góc với phim khu trú vào giữa cẳng

tay, đường dọc của tia dọc theo trục giữa xương quay và xương trụ; 5

Phim đạt yêu cầu: thấy được toàn bộ hai xương cẳng tay và hai khớp

hoặc một khớp gần nơi tổn thương Hai xương không chéo nhau, độ nét

và tương phản rõ, có tên tuổi bệnh nhân, có đánh dấu (P) hay (T) ngày

tháng chụp;

5

2 Kỹ thuật chụp cẳng tay tư thế nghiêng:

Do tư thế nghiêng có hai xương quay và xương trụ chồng lên nhau, khó

đánh giá tổn thương Nên chỉ được chỉ định trong những trường hợp gẫy

xương, để thấy rõ di lệch của đoạn gẫy;

5

Bệnh nhân ngồi cạnh bàn hoặc nằm ngửa trên bàn X-quang Khuỷu tay

gấp khoảng 90° và đặt phía xương trụ sát phim, vào giữa phim theo trục

dọc;

5

Điều chỉnh đường nối giữa mỏm trâm quay - trụ vuông góc với phim; 5Tia trung tâm: chiếu vuông góc với phim khu trú vào giữa cẳng tay và

Phim đạt yêu cầu: lấy được toàn bộ hai xương cẳng tay trong đó có cả

hai khớp hoặc một khớp gần nơi tổn thương Hai xương chỉ chồng lên

nhau ở đoạn xa, độ nét và tương phản rõ, có tên tuổi bệnh nhân, có đánh

dấu (P) hay (T) ngày tháng chụp

5

Trang 3

Câu hỏi số 3: Anh(Chị) hãy trình kỹ thuật chụp khớp khuỷu thẳng, nghiêng và đánh

giá phim đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp khớp khuỷu thẳng:

Bệnh nhân năm ngữa trên bàn hoặc ngồi cạnh bàn X-quang Cánh cẳng

tay duỗi ngữa, đặt mặt sau khuỷu sát vào phim, chỉnh chỗ gờ của mỏm

khuỷu vào giữa phim;

Tia trung tâm: chiếu từ trên xuống dưới, vuông góc với phim khu trú vào

Thông số chụp: 45 kV, 15 mAs, 100 cm không dùng lưới chống mờ 5Ngoài ra còn có: Tư thế thẳng gấp không hoàn toàn Tư thế thẳng gấp

hoàn toàn lấy mỏm khuỷu, tia trung tâm vuông góc với xương cánh tay; 5

2 Kỹ thuật chụp khớp khuỷu nghiêng:

Bệnh nhân ngồi cạnh bàn cẳng tay gấp vào cánh tay một góc khoảng

900;

5

Bờ trong của khuỷu tỳ lên phim Bàn tay gấp nhẹ và cũng tỳ lên bàn

bằng bờ trong (phía trụ), có thể kê sau cho cổ tay ngang mức với khuỷu;

5

Vai bên cần chụp hạ thấp, điều chỉnh trục của lồi cầu và ròng rọc vuông

góc với phim Cố định cẳng tay bằng một bao cát (đối với trẻ nhỏ) 5

Tia trung tâm: chiếu xuống thẳng góc với phim vào điểm giữa của đường

nối bờ sau mỏm lồi cầu với đỉnh mỏm khuỷu (chiểu vào khớp xương

quay và xương cánh tay)

5

Tư thế nghiêng với bàn tay sấp , tia trung tâm ở đầu xương trụ với hướng chếch

45° tới vai

5

Phim đạt yêu cầu: khớp khuỷu vào giữa phim, có độ nét tương phản rõ, có tên

Trang 4

Câu hỏi số 4: Anh (chị) hãy trình kỹ thuật chụp cổ tay thẳng, nghiêng?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp cổ tay thẳng:

Khuỷu tay duỗi nhẹ, bàn tay và cẳng tay đặt sấp, cổ tay vào giữa phim,

cố định cẳng tay bằng bao cát (đối với trẻ em);

5

Muốn thấy rõ khớp xương quay thuyền phải để bàn tay ngã nhẹ qua phía

Tia trung tâm: đi thẳng góc với phim qua điểm giữa khớp xương quay

với các xương cổ tay (đường nối liền giữa 2 mỏm trâm quay và trụ); 5

Thông số chụp: 45-50 kV, 10-25 mAs, 1m, không dùng lưới chống mờ; 5Phim đặt dọc phim trên bàn X-quang, nếu có chụp nghiêng có thể dùng

lá chắn chì để chia đôi phim;

5

2 Kỹ thuật chụp cổ tay nghiêng:

Khuỷu tay gấp nhẹ, đặt bờ trong cổ tay (phía xương trụ) sát phim, chỉnh

khớp cổ tay vào trung tâm phim;

5

Điều chình đường nối giữa mỏm trâm quay và mỏm trâm trụ vuông góc

Tia trung tâm: chiếu vuông góc với phim khu trú vào điểm mỏm trâm

Thông số chụp: 45-50 kV, 10-25 mAs 100 cm, không dùng lưới chống

Phim đặt dọc phim trên bàn X-quang, nếu có chụp thẳng có thể dùng lá

Câu hỏi số 5: Anh (chị) hãy trình kỹ thuật chụp khớp vai thẳng, nghiêng và đánh giá

phim đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp khớp vai thẳng:

Bệnh nhân nằm ngữa trên bàn Phim đặt dọc trên bàn chụp Điều chỉnh

Tay bên cần chụp duỗi thẳng hoặc cẳng tay gấp nhẹ vào bụng; 5

Có thê lót đệm ở vai bên đối diện bằng gối hoặc bao cát sao cho lưng

tạo với mặt bàn một góc từ 35o-40o;

5

Tia trung tâm: để tránh hình của đầu xương cánh tay chồng lên mỏm

vai, hướng chếch nhẹ về phía chân một góc từ 15°-20° so với phương

thẳng đứng, khu trú vào điểm dưới mỏm quạ một khoát tay, tia ra trung

5

Trang 5

rộng khoảng 2mm Khoang dưới mỏm cùng vai đồng đều Phim có

độ nét, độ tương phản Phim có tên tuổi bệnh nhân, dấu phải trái,

ngày tháng năm chụp;

2 Kỹ thuật chụp khớp vai nghiêng:

Chụp khớp vai nghiêng là cần thiết để chẩn đoán bệnh lý khớp vai

nhưng không phải lúc nào cũng thực hiện được, như trong các trường

hợp: khớp bất động, chấn thương xương khớp vùng vai;

5

Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn Cánh tay dạng và vuông góc với

ngực, tay duỗi thẳng có thể tỳ lên thành của một cái ghế đặt cạnh bàn

chụp;

5

Phim để đứng, áp vào mặt trên vai và được cố định nhờ một bao cát

Phim phải đặt quá dưới mặt sau vai (lưng) và chạm vào cạnh c ổ Có thể

kê vai nhẹ lên cao bằng lót đệm;

5

Tia trung tâm: chiếu ngang từ dưới lên khu trú vào giữa nách thẳng góc

hoặc có thể chếch nhẹ vào phía trong từ 15°-20° theo mặt phẳng ngang,

vào trung tâm phim;

5

Thông số chụp: 50 kV, 20 mAs 100 cm không dùng lưới chống mờ

Phim đạt yêu cầu: Khớp vai vào giữa phim Khe khớp lách được

xương bả vai và mỏm cùng-quạ Phim có độ nét, độ tương phản.

Phim có tên tuổi bệnh nhân, dấu phải trái, ngày tháng năm chụp;

8

Câu hỏi số 6: Anh(Chị) hãy trình kỹ thuật chụp bàn tay thẳng và chếch và đánh giá

phim đạt yêu cầu?

Điều chỉnh trục xương bàn 3 vào trung tâm phim, đồng thời các ngón tay

Tia trung tâm: chiếu từ trên xuống vuông góc với phim, khu trú vào khớp

bàn ngón 3 Tiêu điểm: thường dùng tiêu điểm nhỏ;

5

Thông số chụp: 40-45 kV 10-20 mAs, 100 cm, không dùng lưới chống

mờ Trong trường hợp bó bột thì phải tăng thông số chụp và nếu chụp

tiêu điểm nhỏ cũng phải tăng thông số chụp;

5

Trang 6

Bệnh nhân ngồi cạnh bàn hoặc nằm ngửa trên bàn X-quang Đặt bàn tay

chếch sấp hoặc chếch ngửa sao cho diện lòng bàn tay tạo với phim một

góc từ 40°-50°;

5

Chỉnh bờ trong bàn tay sát vào phim đồng thời các ngón tay choãi

Tia trung tâm: chiếu từ trên xuống vuông góc với phim khu trú vào khớp

bàn ngón 4 (nếu chếch ngửa) hoặc khu trú vào khớp bàn ngón 5 (nếu

chếch sấp);

5

Thông số chụp: 40-45 kV, 10-20 mAs, 1m, không dùng lưới chống mờ; 5

Phim đạt yêu cầu: Lấy được toàn bộ các xương bàn ngón tay Các xương

bàn không bị chồng lên nhau Phim có độ nét, độ tương phản Phim có

tên tuổi bệnh nhân, dấu phải trái, ngày tháng năm chụp

5

Câu hỏi 7: Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật chụp X quang xương đùi tư thế nghiêng?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp nghiêng ngoài:

Bệnh nhân nằm nghiêng hoàn toàn về phía bên cần chụp trên bàn

Chân bên không chụp co lên đưa ra trước hoặc đưa ra sau tối đa; 5Chân bên cần chụp gập lại dạng ra, mặt ngoài đùi sát phim; 5

Xương đùi bên cần chụp gập nhẹ và xoay ra ngoài sao cho mặt ngoài

Chân bên đối diện gập gối và đặt bàn chân thẳng góc xuống bàn làm

điểm tì cố định cho tư thế;

5

Phim đặt dọc dưới đùi Chỉnh điểm giữa xương đùi vào giữa phim Phải

Tia trung tâm chiếu từ trên xuống qua điểm giữa đùi và vuông góc với trung

Yếu tố kỹ thuật: 60-65 kVp, 40mAs Khoảng cách đầu đèn – phim: 1m Có

thể sử dụng lưới chống mờ (Grid);

5

2 Kỹ thuật chụp nghiêng trong:

Được áp dụng trong những trường hợp chấn thương nặng và chỉ thấy

Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng (hoặc chân bên không đau

đưa ra trước co hết sức lên bóng) Đùi bên cần chụp được kê cao bằng

một gối đệm;

5Phim đặt thẳng đứng dọc và được cố định bởi kẹp giữa hai đùi; 5Tia trung tâm chiếu ngang ngắm vào điểm giữa đùi và vuông góc với phim 5

Trang 7

Câu hỏi 8: Anh (chị) hãy nêu các chỉ định chụp xương cẳng chân Trình bày các kỹ

thuật chụp X quang xương cẳng chân?

Trả lời:

1 Các chỉ định chụp xương cẳng chân:

2 Kỹ thuật chụp xương đùi thẳng:

Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn X-quang, chân bên cần chụp duỗi

thẳng, bàn chân xoay nhẹ vào trong (để tách được tối đa hai xương

chày mác);

5

Phim đặt dọc dưới cẳng chân, chỉnh cẳng chân vào trung tâm phim,

khu trú chùm tia hoặc che lá chì chắn theo chiều dọc phim;

5

Tia trung tâm chiếu thẳng từ trên xuống, tiêu điểm ngắm vào điểm

giữa xương cẳng chân, ở phía ngoài cách bờ trước xương chày

khoảng 2 cm và vuông góc với phim tại trung tâm phim;

5

Thông số chụp: 50-55 kVp, 20 mAs, 1m Không dùng lưới chống mờ. 5

3 Kỹ thuật chụp xương đùi nghiêng:

Bệnh nhân nằm nghiêng về phía chân cần chụp, chân cần chụp duỗi

thẳng mặt ngoài cẳng chân sát phim;

5

Điều chỉnh sao cho gờ trước của xương chày song song với mặt phim

Phim đặt dọc dưới cẳng chân, chỉnh cẳng chân vào trung tâm phim,

khu trú chùm tia hoặc che lá chì chắn theo chiều dọc phim;

5

Tia trung tâm ngắm vào điểm giữa cẳng chân ở mặt sau xương chày và

Thông số chụp: 48-50 kVp, 20 mAs, 1m Không dùng lưới chống mờ; 5

Lưu ý: Chụp phải lấy được một khớp tùy theo vị trí tổn thương mà ta

lấy khớp gần đó Nếu có nẹp bọc kim loại thì bỏ ra Nếu có bó bột thì

phải tăng thông số chụp;

5

Trang 8

Câu hỏi 9: Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật chụp X quang khớp háng thẳng với bệnh

nhân nằm ngữa và tư thế chân ếch?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp X quang khớp háng thẳng:

Bệnh nhân nằm ngữa ngay ngắn trên bàn chụp Hai tay duỗi thẳng

hoặc đặt trước ngực Có thể đặt đệm gối đầu và vùng khớp gối giúp

bệnh nhân thoải mái;

5

Chân bên cần chụp duỗi thẳng, bàn chân xoay nhẹ vào trong theo

phương thẳng đứng một góc khoảng 15°-20° Tư thế này giúp thấy rõ

cổ xương đùi hơn;

5

Chỉnh hai gai chậu trước trên song song với mặt bàn (nếu bệnh nhân

Nếu chụp một bên đặt phim cỡ (24*30) cm dưới mông bên cần chụp

sao cho khớp háng bên cần chụp vào trung tâm phim và tia trung tâm

ngắm vào ở điểm giữa nếp bẹn và vuông góc với phim;

5

Nếu chụp hai khớp trên cùng một phim phải dùng phim 30x40 cm và

tia trung tâm đi vuông góc với phim ở trung điểm đường nối điểm

giữa hai nếp bẹn;

5

Thông số chụp: 70 kv, 45 mAs, 1m, có lưới chống mờ (Grid); 5

2 Kỹ thuật chụp khớp háng tư thế chân ếch:

Bệnh nhân nằm ngửa ngay ngắn trên bàn Tay duỗi thắng hoặc đặt

a) Đối với tư thế chân ếch hai bên:

Cả khớp háng và khớp gối được gấp khoảng 900 Hai bàn chân co lên

Dạng cà hai đùi ra ngoài khoảng 45° so với phương thẳng đứng giúp

cổ xương đùi được xoay theo hướng nằm ngang song song với phim

Chỉnh hai gai chậu trước trên song song với mặt bàn;

5

Tia trung tâm thẳng góc với phim ở điếm giữa đường nối điểm giữa hai

nếp hẹn;

5

b) Đối với tư thế chân ếch một bên:

Có thể điều chỉnh như tư thế trên hoặc chân bên không cần chụp duỗi

thẳng;

5

Bên cần chụp gấp khớp háng và khớp gối, rồi xoay đùi ra ngoài

khoảng 45" so với phương thẳng đứng, bàn chân được áp dựa vào

khớp gối bên đối diện;

5

Tia trung tâm chếch lên trên (bẻ hướng về phía đầu) một góc 10°-15°

theo phương thẳng đứng tới cổ xương đùi và ngắm vào điểm giữa nếp

bẹn

5

Trang 9

Câu hỏi 10: Anh (chị) hãy trình bày các kỹ thuật chụp X quang khớp gối?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp khớp gối thẳng:

a) Tư thế ngữa:

Bệnh nhân nằm ngửa hoặc ngồi trên bàn X-quang Chân bên cần chụp

duỗi thẳng và bàn chân xoay nhẹ vào trong;

5

Phim được đặt dưới kheo, điều chỉnh để vùng khớp vào trung tâm

Tiêu điểm ngắm vào khe khớp đã đánh dấu hoặc bờ dưới xương bánh

chè và chiếu thẳng góc với phim tại trung tâm phim;

5

b) Tư thế sấp:

Bệnh nhân nằm sấp trên bàn X-quang Cẳng chân co lên và được tỳ

cố định vào gối đệm sao cho trục của cẳng chân tạo với mặt bàn một

góc 35-40°;

5

Phim đặt dưới gối, điều chình khe khớp vào trung tâm phim 5

Tia trung tâm chếch xuống phía chân một góc 40° so với phương thẳng

đứng, qua vùng khe khớp đã được đánh dấu và vào trung tâm phim;

5

2 Kỹ thuật chụp khớp gối nghiêng:

Thường áp dụng kỹ thuật chụp khớp gối nghiêng ngoài Bệnh nhân

nằm nghiêng về bên tổn thương;

5

Đầu gối bên cần chụp gập nhẹ hoặc để theo tư thế cơ năng nếu bệnh

Muốn để cho khớp gối thật nghiêng, đặt gờ xương chày song song với

mặt bàn Chân bên không chụp duỗi thẳng ra sau hoặc ra trước; 5Phim được đặt dưới mặt ngoài khớp gối điều chình khớp gối vào

Tia trung tâm chiếu vào đường khe khớp đã đánh dấu sau gân bánh

chè 1cm nhưng chếch nhẹ về phía đầu 50 (vì lồi cầu trong thấp hơn

lồi cầu ngoài, như vậy phim sẽ cho hình 2 lồi cầu xương đùi chồng

lên nhau)

5

Lưu ý: Đối với bệnh nhân chấn thương nặng hoặc bó bột không nằm

nghiêng được thì có thể chụp tư thế nghiêng trong: Bệnh nhân nằm

ngữa, đặt phim phía trong giữa hai chân và nâng cao đầu gối lên Tia

trung tâm đi ngang từ ngoài vào;

5

Trang 10

Câu hỏi 11: Anh (chị) hãy trình bày các kỹ thuật chụp X quang khớp cổ chân và kỹ

thuật chụp xương gót thẳng dưới (tia dưới lên)?

Phim để trên bàn dưới cổ chân, đặt mặt sau gót sát phim, khớp cổ

Bàn chân xoay nhẹ vào trong một góc khoảng 80° so với phim Như

vậy, đường nối hai mắt cá sẽ song song với phim hoặc trục xương bàn

ngón 4 vuông góc với phim;

5

Tia trung tâm: đi thẳng góc hoặc chếch từ trên xuống chếch 10 0 về

phía gót, qua điểm giữa đường nối hai mắt cá và vào trung tâm phim; 5Thông số chụp: 50-55 kV, 25 mAs, 100 cm không lưới chống mờ 5

2 Chụp cổ chân tư thế nghiêng ngoài:

Bệnh nhân nằm nghiêng vè bên cần chụp, chân không chụp đưa ra

3 Chụp xương gót tư thế thẳng dưới, tia dưới lên:

Bệnh nhân nằm ngữa trên hàn chụp, chân cần chụp duỗi thẳng Đặt

mặt sau gót vào giữa phim;

5

Bàn chân ngửa tối đa, có thể dùng dây băng kéo mạnh các ngón chân

Tia trung tâm: ngắm vào điểm giữa gót, đi từ dưới lên chếch một góc

# 400 so với phương thẳng đứng và vào trung tâm phim;

5

Thông số chụp: 50 kv, 25 mAs, 1m, không dùng lưới chống mờ; 5

Trang 11

Câu hỏi 12: Anh (chị) hãy nêu các chỉ định chụp tim phổi thẳng và trình bày kỹ thuật

chụp X quang tim phổi thẳng tư thế sau trước (PA)?

2 Kỹ thuật chụp X quang tim phổi thẳng sau trước:

Cởi bỏ áo nửa trên người, tháo vật dụng cản quang (như vòng cổ kép

Bệnh nhân đứng trước giá treo phim, áp mặt trước của lồng ngực vào

phim Đảm bảo bệnh nhân đứng thẳng với trọng lực dồn đều hai chân;

5

Hai tay chống hông bằng lưng bàn tay, lòng bàn tay ngửa ra phía sau

Mặt bệnh nhân hơi ngửa, tỳ lên bờ trên của giá phim Chỉnh cột sống

lưng dọc theo trung tâm phim;

5

Tỉa trung tâm ngắm vào điểm ngang đốt sống lưng D6-D7 đi từ sau ra

Bệnh nhân phải hít vào sâu (tăng thể tích phổi thăm khám) và nín thở

Trang 12

Câu hỏi 13: Anh (chị) hãy nêu các ưu nhược điểm của chụp tim phổi thẳng kV cao và

kV thấp Tiêu chuẩn đánh giá phim phổi thẳng đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Ưu nhược điểm của chụp tim phổi thẳng kV cao:

Phim chụp phổi kV cao có độ tương phản trung bình nhưng có nhiều

thông tin;

5

Trên phim, diện tích trường phổi thấy được tăng lên rất nhiều vì

không bị che lấp bởi xương sườn, bóng tim và vòm hoành hai bên; 5Các mạch máu, các tổn thương nhỏ chồng lên bóng tim, xương sườn,

2 Ưu nhược điểm của chụp tim phổi thẳng kV thấp:

Kỹ thuật chụp kV thấp (50-70 kV) cho hình ảnh tương phản tốt

nhưng ít thông tin vì bị xương sườn che lấp phần lớn trường phổi

5

3 Tiêu chuẩn kỹ thuật của phim phổi thẳng:

Lồng ngực cân xứng: Đầu trong của hai xương đòn đối xứng nhau qua

đường giữa (đường liên gai sau các đốt sống) Trẻ em khớp ức đòn

chưa thấy rõ thì dựa vào cung trước xương sườn 6 đối xứng;

5

Hít sâu tốt: thấy được vòm hoành dưới cung trước xương sườn 6-7

Đối quang tốt: Thấy mạch máu sau tim và dưới vòm hoành Thấy

được mạch máu từ rốn phối đến cách ngoại vi phổi # 1,5 cm Thấy

Trang 13

Câu hỏi 14: Anh (chị) hãy trình bày kỹ thuật chụp X quang tim phổi nghiêng và tiêu

chuẩn đánh giá phim phổi nghiêng đạt yêu cầu?

Trả lời:

1 Kỹ thuật chụp X quang tim phổi nghiêng:

Cởi bỏ áo nửa trên người, tháo vật dụng cản quang (như vòng cổ kép

tóc), nếu cần cho bệnh nhân búi tóc lên cao trên đầu;

5

Bệnh nhân đứng nghiêng về bên cần chụp và áp sát vào phim Thường

nghiêng trái do phim cho hình ảnh giải phẫu tim tốt hơn Đảm bảo

bệnh nhân đứng thẳng với trọng lực dồn đều hai chân;

5

Chỉnh mặt phẳng lưng vuông góc với phim, cằm bệnh nhân hơi ngửa; 5Tia trung tâm chiếu ngang vuông góc với mặt phim, tiêu điểm ngắm

vào khoảng ngang đốt sống ngực D5-D6 trên đường nách giữa;

5

Thông số chụp: thường dùng 100130 kV; 6 mAs; khoảng cách 1,2

-1,5m; có dùng lưới chống mờ;

5

2 Tiêu chuẩn đánh giá phim phổi nghiêng:

Thấy được đỉnh phổi và góc sườn hoành hai bên Cánh tay không

Lồng ngực nghiêng hoàn toàn: xương ức nghiêng hoàn toàn (thấy vỏ

xương của xương ức) và các cung sườn sau 2 bên gần như chồng

nhau;

5

Đối quang tốt: thấy rõ khoảng sáng sau xương ức, khoảng sáng

Phim có tên tuổi bệnh nhân, kí hiệu Phải Trái, ngày tháng năm chụp 5

Trang 14

Câu hỏi 15: Anh (chị) hãy nêu tên các tư thế kỹ thuật chụp X quang phổi Nhược

điểm của phim phổi thẳng chụp ở tư thế nằm?

Trả lời:

1 Các tư thế kỹ thuật chụp X quang phổi:

Chụp phổi thẳng sau trước với bệnh nhân nằm nghiêng, tia ngang 5Chụp phổi thẳng trước sau với bệnh nhân nằm nghiêng, tia ngang 5

2 Nhược điểm của phim phổi thẳng chụp ở tư thế nằm:

Trang 15

Câu hỏi 16: Anh (chị) hãy nêu các thời điểm thường chỉ định chụp X quang xương

đòn trong chấn thương Trình bày kỹ thuật chụp X quang xương đòn thẳng trước - sau

và nghiêng?

Trả lời:

1 Các thời điểm thường chỉ định chụp X quang xương đòn trong chấn

thương:

Chụp ngay sau chấn thương để xác định tổn thương sau đó đề ra

phương pháp điều trị thích hợp;

5

Chụp sau khi kéo nắn hoặc kết hợp xương để xem hai đầu gãy đã về

Chụp trước khi tháo phương tiện cố định để xem mức độ can xương,

liền xương;

5

2 Kỹ thuật chụp X quang xương đòn:

a) Tư thế thẳng trước – sau:

Bệnh nhân đứng tựa lưng vào giá đỡ phim hoặc nằm ngữa trên bàn chụp; 5

Phim đặt dưới vai, vai bên cần chụp áp sát vào phim Hai tay duỗi thẳng; 5Tia trung tâm: chiếu thẳng vuông góc với phim, khu trú vào điểm

Ngoài ra có thể chếch tia X lên trên hoặc xuống dưới 200 ; 5Thông số chụp: 55-60 kV, 20-30 mAs, 1m, không lưới chống mờ; 5

b) Tư thế nghiêng:

Bệnh nhân nằm ngữa trên bàn chụp, mặt quay sang bên đối diện, tay

Vai bên cần chụp nâng cao lên bằng gối đệm sao cho không lên quá

Tia trung tâm: chếch từ phía dưới lên phía đầu 35° so với mặt bàn và

ngắm vào xương đòn cách khớp ức đòn 3cm và ra phía ngoài khoảng

15°;

5Thông số chụp: 65 kV, 25 mAs, 100 cm, không lưới chống mờ; 5

Ngày đăng: 08/09/2020, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghiêng trái do phim cho hình ảnh giải phẫu tim tốt hơn. Đảm bảo bệnh nhân đứng thẳng với trọng lực dồn đều hai chân; - TÀI LIỆU : CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH. Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học
nghi êng trái do phim cho hình ảnh giải phẫu tim tốt hơn. Đảm bảo bệnh nhân đứng thẳng với trọng lực dồn đều hai chân; (Trang 13)
Bệnh nhân cần nín thở lúc bấm máy chụp để tránh nhòe hình 6 - TÀI LIỆU : CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH. Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học
nh nhân cần nín thở lúc bấm máy chụp để tránh nhòe hình 6 (Trang 17)
Hình trên phim cân đối: cột sống thắt lưng cân đối ở đường giữa. Xương sườn, cánh chậu và khớp háng cân đối ở ngoại vi phim; - TÀI LIỆU : CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH. Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học
Hình tr ên phim cân đối: cột sống thắt lưng cân đối ở đường giữa. Xương sườn, cánh chậu và khớp háng cân đối ở ngoại vi phim; (Trang 18)
Bệnh nhân cần nín thở lúc lấy hình; 5 - TÀI LIỆU : CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH. Tuyển dụng vị trí: Kỹ thuật y trung cấp chuyên ngành hình ảnh y học
nh nhân cần nín thở lúc lấy hình; 5 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w