Theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành

46 2.7K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như người ta thường nói:"học đi đôi với hành. Lý thuyết gắn liền với thực tế. Lý thuyết là màu xám, thực tế mới là cây đời mãi mãi xanh tươi".Đây cũng là mục tiêu đào tạo của các trường đ

Trang 1

Qua 13 tuần thực tập tại xã Ninh Sơn, để có đợc kết quả nh ngày hôm nay, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, sự giúp đỡ nhiệt tình của Trạm thú y huyện Việt Yên, ban thú y cơ sở cùng chíng quyền và ngời dân xã Ninh Sơn, em còn nhận đợc sự nhiệt tình giúp đỡ của thầy giáo,Thạc sỹ: Nguyễn Đức Dơng - Phó hiệu trởng đã dẫn dắt em suốt quá trình thực tập Bên cạnh sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy là sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Nông Lâm, khoa Chăn nuôi thú y, sự cảm thông sâu sắc của gia đình, bạn bè và ngời thân.

Qua đợt thực tập này cho em gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú trong trạm thú y huyện Việt Yên, ban thú y cơ sở, chính quyền cùng ngời dân xã Ninh sơn.

Về phía nhà trờng cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, các thầy các cô trong khoa Chăn nuôi - Thú y đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Đức Dơng đã hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập.

Qua đây cho em gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và ngời thân đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt công việc thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn !

Ninh Sơn, ngày 15 tháng 05 năm 2007.Học sinh

Nguyễn Thu Huyền

Đặt vấn đề

Trang 2

Nh ngời ta thờng nói:"học đi đôi với hành Lý thuyết gắn liền với thực tế Lý thuyết là màu xám, thực tế mới là cây đời mãi mãi xanh tơi".Đây cũng là mục tiêu đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng, đặc biệt là trờng Cao Đẳng Nông Lâm - Việt Yên - Bắc giang.

Trờng Cao Đẳng Nông Lâm là một trờng đào tạo cán bộ kỹ thuật nông nghiệp với các ngành nghề: Chăn nuôi thú y, trồng trọt, địa chính, kinh tế Với…bề dày lịch sử hơn 45 năm thành lập và trởng thành, thầy và trò nhà trờng đã và đang thi đua dạy tốt học tốt, cố gắng học tập và rèn luyện vì ngày mai lập thân lập nghiệp.

Với phơng châm đó nhà trờng đặc biệt chú trọng đến chất lợng dạy và học, hàng năm nhà trờng đã đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ lý luận và tay nghề thực tiễnđể vận dụng một cách khoa học và sáng tạo vào sản xuất thực tế Vì vậy việc đi thc tập của mỗi học sinh - sinh viên là rất cần thiết, giúp chúng em hệ thống lại kiến thức đã học và áp dụng vào thực tiễn sản xuất để sau khi ra trờng trở thành một cán bộ thú y có trình độ chuyên môn vững chắc (giỏi về lý thuyết, thành thạo về thực hành).

Đợc sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trờng, phòng đào tạo và khoa chăn nuôi thú y, đợc sự tiếp nhận và chỉ đạo của trạm thú y huyện Việt Yên đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em đợc đi thực tập tốt nghiệp tại xã Ninh Sơn.

Thời gian thực tập tốt nghiệp từ ngày 08/03 - 02/06/2007.

Vì thời gian thực tập còn ngắn, trình độ tay nghề còn hạn chế, nhng với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ của cán bộ kỹ thuật cơ sở và của thầy giáo hớng dẫn em đã hoàn thành khối lợng thực tập của mình, sau đây là kết quả đạt đợc trong thời gian thực tập tại cơ sở:

Trang 3

Phần I

Điều tra cơ bản

Điều tra cơ bản là một việc cần thiết và bắt buộc Đây là việc làm đầu tiên của mỗi học sinh - sinh viên khi đến cơ sở thực tập, nó gồm các vấn đề nh sau: Điều tra tự nhiên, điều tra xã hội, tình hình chăn nuôi, tình hình thú y, từ đó giúp cho em biết đợc thuận lợi và khó khăn của cơ sở, để từ đó kế thừa và phát huy những thế mạnh, khắc phục những mặt còn yếu kém Từ những điều kiện này giúp em rút ra đợc những kinh nghiệm quý báu để đa ngành chăn nuôi thú y đi lên, đem lại hiệu quả cao nhất cho ngành chăn nuôi.

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Địa hình

Ninh Sơn là một xã trung du nằm ở phía nam của huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm huyện khoảng 5 km Trên địa bàn xã không có đờng quốc lộ và tỉnh lộ đi qua tuy nhiên địa bàn xã gần đờng quốc lộ 1A và đờng sắt chạy tuyến Hà Lạng Từ trung tâm xã nối với đờng quốc lộ 1A bằng đờng nhựa dài khoảng 2 km phía nam của xã giáp với Sông Cầu (Bắc Ninh).

Đó là một yếu tố rất quan trọng thúc đẩy việc phát triển sản xuất và giao lu hàng hóa gia xã với thị trờng bên ngoài.

Nhìn chung xã Ninh Sơn có một địa bàn tơng đối bằng phẳng nên rất thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi Mặt khác hệ thống đờng giao thông liên xã đợc dải nhựa nên thuận lợi cho việc giao lu hàng hóa với các xã, huyện lân cận Ngoài ra tiếp giáp với Sông Cầu nên việc lu thông hàng hóa càng thuận lợi hơn Bên cạnh những mặt thuận lợi đó xã cũng gặp phải một số khó khăn nhất định Một số đoạn đờng liên xã liên thôn đang là đờng đất, cha đợc nâng cấp, lòng lề đờng hẹp, mặt đờng gồ ghề ảnh hởng một phần đến giao thông đi lại, buôn bán và trao đổi hàng hóa trong xã, nhất là mùa ma do đờng đi còn lầy lội, cống rãnh không đợc khơi thông nên rất dễ sinh ra dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Mặt khác do tiếp giáp với Sông Cầu nên dịch bệnh từ những nơi khác theo đờng thủy đến xã là không thể tránh khỏi.

Trang 4

Nên chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc Chính vì thế nên nhiệt độ trung bình về mùa hè là: 28 - 320 C, nhiệt độ có lúc lên tới 38 - 390 C, thờng xảy ra vào tháng 6 (âm lịch), mùa đông 10 - 180 C

Độ ẩm trung bình hàng năm là 80 - 85%, lợng ma trung bình 1700 - 1800 mm Tháng cao nhất lên tới 700 mm, tháng thấp nhất chỉ đạt 15 - 20 mm, trong đó ma nhiều vào tháng 6, 7, 8 độ ẩm cao Những tháng ma nhiều thờng xảy ra úng lụt làm ảnh hởng nghiêm trọng đến trồng trọt và chăn nuôi của các thôn trên địa bàn toàn xã, cứ đến mùa ma lợng nớc ma nh vậy cộng với lợng nớc ma từ các nơi khác đổ về gây nên hiện tợng lụt, úng đồng ruộng đồng thời mang mầm bệnh từ nơi khác về, điều đó làm ảnh hởng đến sức khỏe, sự sinh trởng và số lợng của đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại nặng nề cho ngời chăn nuôi Đồng ruộng lụt úng sẽ làm cho thức ăn của vật nuôi khan hiếm, không đáp ứng đợc đủ dinh dỡng So với mùa đông và mùa hè thì mùa xuân khí hậu ôn hòa tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rus sinh sôi và phát triển nhanh, là nguồn bệnh nguy hiểm cho vật nuôi Chính vì vậy mà trạm thú y huyện Việt Yên th-ờng xuyên phối hợp với xã tổ chức triển khai công tác tiêm phòng bệnh vụ xuân để đề phòng bệnh dịch tả, bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng, nên góp phần hạn chế thiệt hại cho ngời chăn nuôi.

1.3 Địa lý

Ninh Sơn là một xã trung du có tổng diện tích đất tự nhiên là: 810.25 ha Xã nằm ở phía nam huyện Việt Yên, giáp với:

- Phía Bắc giáp xã Trung Sơn.

- Phía Nam giáp Sông Cầu - Bắc Ninh.- Phía Đông giáp xã Quảng Minh.- Phía Tây giáp xã Tiên Sơn.

Xã Ninh Sơn gồm có 7 thôn: Hữu Nghi, Giá Sơn, Nội Ninh, Ninh Động, Phúc Ninh, Mai Vũ, Cao Lôi.

Trang 5

Với vị trí địa lý nh vậy rất thuận lợi cho giao lu buôn bán, trao đổi hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp buôn bán tiểu thủ công nghiệp với các xã khác trong huyện và các huyện khác Ngoài ra xã Ninh Sơn giáp với Sông Cầu nên không những thuận lợi giao thông đờng bộ mà còn thuận lợi về giao thông đờng thuỷ, hàng hóa từ nơi khác tràn về đều lu thông qua đây vì vậy thuận lợi cho nhân dân trong vùng lu thơng hàng hóa.

Tuy vậy do xã nằm ở phía nam huyện lại gần tỉnh khác nên tình hình chính trị xã hội trên địa bàn xã sẽ phức tạp hơn các xã khác trong huyện, các tệ nạn xã hội dễ du nhập hơn Xã giáp với Sông Cầu nên việc đê điều, lụt úng cũng phải đợc trú trọng và cẩn thận hơn.

1.4 Đất đai

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liêu sản xuất đặc biệt quan trong không thể thay thế đợc trong nông nghiệp Là thành phần quan trọng hàng…đầu của môi trờng sống, của con ngời Bởi vậy việc sử dụng hợp lý vốn đất ở từng địa phơng có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng chung.

Xã Ninh Sơn có một địa hình tơng đối bằng phẳng, cao dần từ Bắc đến Nam Đây là một yếu tố thuận tiện cho việc phát triển các cây hoa màu và cây nông nghiệp nhằm phục vụ cho con ngời và ngành chăn nuôi.

Toàn bộ xã có tổng diện tích đất nông nghiệp là 570,6 ha chiếm tỷ lệ 70,42%, diện tích đất phi nông nghiệp là 211,79 ha chiếm tỷ lệ 26,14% và đất cha sử dụng là 27,94 ha chiếm tỷ lệ 3,45% so với tổng diện tích đất tự nhiên.

Diện tích đất nông nghiệp chiến tỷ lệ cao trong tổng diện tích đất tự nhiên là một yếu tố thể hiện thế mạnh phát triển của ngành trồng trọt, chủ yếu bà con canh tác cây lúa và một số cây lơng thực, rau màu khác Đây là yếu tố duy trì và thúc đẩy ngành chăn nuôi trong xã phát triển.

Nhìn chung về điều kiện tự nhiên trong toàn xã có nhiều u đãi để cho ngành chăn nuôi và trồng trọt phát triển, đó là những điểm mạnh của xã, lợi dụng những điểm mạnh trên trong những năm gần đây Đảng bộ và chính quyền ban ngành các cấp đã khuyến khích bà con nông dân mạnh dạn đa ngành chăn nuôi, trồng trọt lên hàng đầu là ngành chủ lực, nhờ đó mà số hộ đói nghèo trong xã đã giảm một cách rõ rệt, đời sống của bà con đợc nâng cao.

2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1 Dân số

Trang 6

Xã Ninh Sơn có tổng dân số là 8244 ngời, 1978 hộ, số ngời trong độ tuổi lao động là 4920 ngời Đây là nguồn lao động dồi dào để thúc đẩy nền kinh tế của xã phát triển Mật độ dân số trung bình

2.2 Kinh tế

Với chính sách mở cửa Nhà nớc làm cho đời sống của bà con trong xã đợc cải thiện đáng kể Đây cũng là điều kiện tốt để nâng cao trình độ dân trí, văn hóa xã hội.

Trong một vài năm trở lại đây nguồn vốn của Nhà nớc đã đợc Đảng bộ và nhân dân trong toàn xã sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế cao, nh đầu t vào công trình thủy lợi, giao thông, trạm y tế, trờng học và nhiều công trình khác đ-ợc nâng cấp Bằng việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất…các giống cây năng suất cao, ngắn ngày đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đồng thời kéo theo một số ngành nghề phụ nh buôn bán vật t nông nghiệp, dịch vụ tạp hóa Bên cạnh đó thì ngành chăn nuôi trong nhữnh năm gần đây của xã…đã từng bớc đợc nâng lên cả về số lợng và chất lợng con giống Trong đó ngành chăn nuôi lợn vẫn là ngành trọng tâm của xã, hàng năm thu nhập từ ngành này đã từng bớc xóa đói giảm nghèo Hiện nay trên địa bàn xã còn có một số điểm…say sát gạo đang đợc tận dụng và chế biến thức ăn cho chăn nuôi nh: Tấm, gạo, cám, nấu rợu, làm bún, làm đậu Làm cho đời sống nhân dân ngày một nâng…cao, mức thu nhập bình quân đầu ngời là 480 kg/ngời/năm.

2.3 Chính trị

Xã Ninh Sơn có một đội ngũ cán bộ Đảng viên vững mạnh, nòng cốt là cựu chiến binh, cán bộ tri thức trẻ đang công tác tại địa phơng Trong những năm gần đây, các vấn đề an ninh luôn đợc ổn định, không có các trọng án xảy ra, các tệ nạn xã hội giảm hẳn Các cấp lãnh đạo các ban ngành thôn xã luôn luôn đoàn kết một lòng tất cả cùng nhau phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa để đảm bảo đợc một nền chính trị ổn định, phát triển lâu dài Trong xã các công trình giao thông, thủy lợi hàng năm đều đợc tu sửa và xây dựng mới Ngành giáo dục ngày càng đợc trú trọng hơn, trang thiết bị dạy học ngày càng hiện đại, chất lợng dạy và học đã đợc nâng cao rõ rệt Bên cạnh đó các vấn đề về y tế, Điện - Đờng - Trờng - Trạm đợc nâng cấp, mạng lới thông tin liên lạc hoàn chỉnh hơn Hiện nay trong xã đã có một trờng mầm non, một trờng cấp 1, một trờng cấp 2 và một trạm y tế chuẩn quốc gia.

Trang 7

Dới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban mặt trận tổ quốc xã, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, các vấn đề xã hội ngày càng hiểu biết hơn, tiến bộ hơn Hàng năm Đảng bộ xã đều có công văn gửi tới các chi bộ Đảng ở các thôn, cử những lớp đoàn viên trẻ, u tú đi học các lớp cảm tình Đảng Đây là hớng đi để khẳng định đợc niềm tin của quần chúng nhân dân xã Ninh Sơn đối với sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

3 Tình hình chăn nuôi

Xã Ninh Sơn có truyền thống chăn nuôi phát triển lâu đời Ngành chăn nuôi không chỉ cung cấp số lợng lớn gia súc, gia cầm mà còn phát triển về chất lợng để phục vụ nhu cầu thực phẩm của nhân dân trong cũng nh ngoài xã.

Để hòa nhập cùng sự phát triển mạnh mẽ của huyện Việt Yên, ngời dân xã Ninh Sơn cũng ra sức phát triển ngành chăn nuôi Những năm trớc đây họ chỉ chăn nuôi nhằm tận dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp, quy mô chỉ ở mức nhỏ lẻ, giờ đây quy mô chăn nuôi ngày càng đợc nâng cao và mở rộng, nhiều gia đình chăn nuôi đã áp dụng thành công khoa học kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.1 Chăn nuôi trâu bò

Chăn nuôi trâu bò luôn giữ một vị trí quan trọng, không những cung cấp sức cày kéo cho ngành trồng trọt mà còn cung cấp lợng lơng thực phẩm đáng kể cho thị trờng Ngoài ra nguồn chất thải từ chăn nuôi trâu bò đợc bà con sử dụng làm phân hữu cơ rất tốt, góp phần cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng.

3.1.1.Về giống

* Về trâu.

Theo số liệu thống kê của thú y xã năm 2006 thì trên địa bàn toàn xã có 88 con trâu Trong đó có 41 con trâu đực và 47 con trâu cái Con giống chủ yếu là trâu nội nh trâu gié Việt Nam Hiện nay xã đã áp dụng phơng thức lai tạo giống trâu nội với trâu ngoại để cải tạo giống nòi.

* Về bò

Qua số liệu thông kê của thú y xã năm 2006 thì toàn xã có 1428 con bò Nhng đến năm 2007 thì số bò toàn xã lên tới 1502 con bò trong đó có 973 con bò cái và 529 con bò đực.

Giống bò trong xã chủ yếu là giống bò nội, các giống bò có sẵn tại địa ơng nh giống bò Thanh Hóa, Lạng Sơn, bò vàng Nghệ An, bò gié Việt Nam Ngoài ra còn một số giống bò lai Sind đang đợc chăn nuôi tại địa phơng Đây là

Trang 8

ph-giống bò đang đợc phát triển và nhân rộng, dùng để lai tạo với các ph-giống bò địa phơng.

Ngày nay do nhu cầu của cuộc sống ngày một tăng và do khoa học kỹ thuật phát triển nên ngời chăn nuôi đang dần áp dụng các phơng pháp lai tạo giống trâu bò địa phơng để đợc con giống có phẩm chất, chất lợng tốt hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.

3.1.2 Về nguồn thức ăn

Thức ăn chủ yếu là tận dụng phụ phẩm của ngành nông nghiệp nh thân cây ngô, khoai lang, cám gạo, bột ngô, cỏ voi Đây là nguồn thức ăn phong phú và…rẻ tiền Một số hộ đã áp dụng phơng pháp ủ men rơm rạ, cỏ khô, thân cây ngô để tăng hàm lợng chất dinh dỡng cho thức ăn và để dự trữ thức ăn cho mùa khô.

Những năm gần đây nhiều hộ chăn nuôi đã mạnh dạn đầu t thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi trâu bò thịt đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.1.3 Chuồng trại, vệ sinh chuồng trại

Vấn đề chuồng trại trong chăn nuôi trâu bò tại xã Ninh Sơn đang từng bớc đợc cải thiện và nâng cấp, chuồng trại đợc bố trí hợp lý, có máng nớc thải ra hợp vệ sinh, nền chuồng cao ráo sạch sẽ, hớng chuồng phù hợp để thoáng mát vào mùa hè và ấm áp, kín gió vào mùa đông Bên cạnh đó vẫn còn một số hộ gia đình cha có ý thức vệ sinh chuồng trại, chuồng trại còn ẩm thấp, không đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Mang nớc thải cha đảm bảo vệ sinh, bà con tận dụng các chất độn chuồng để lấy phân nên chuồng nuôi rất bẩn và dễ bị nhiễm bệnh.

3.1.4 Công tác thụ tinh nhân tạo

Theo số liệu của thú y xã đã cung cấp thì tỷ lệ thụ tinh nhân tạo của đàn trâu bò còn rất hạn chế, chủ yếu ngời chăn nuôi cho bò nhảy trực tiếp từ đực lai Sind.

3.1.5 Thu nhập từ chăn nuôi trâu bò

Hiện nay chăn nuôi trâu bò thịt ở xã Ninh Sơn đang rất phát triển, nó đã và đang mang lại nguồn thu nhập cho ngời dân Ngoài ra chăn nuôi bò cái sinh sản cũng nh bò đực giống cũng mang lại thu nhập cao Một số hộ chăn nuôi xem đây là nguồn thu nhập chính.

* Kết luận.

Trang 9

Nhìn chung công tác chăn nuôi trâu, bò của xã ngày càng đợc mở rộng và nâng cao quy mô đàn cả về số lợng và chất lợng để nâng cao thu nhập từ ngành chăn nuôi trâu bò.

Thu nhập của ngời dân từ ngành chăn nuôi trâu bò khoảng từ 3 - 6 triệu đồng/năm Đã góp phần đa đời sống của ngời dân đi lên.

3.2 Tình hình chăn nuôi lợn

Cùng với việc chăn nuôi trâu bò thì chăn nuôi lợn là hớng chăn nuôi chính để phát triển ngành chăn nuôi của xã Hiện nay ngành chăn nuôi lợn đang đợc mở rộng chăn nuôi theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp, thành lập các trang trại với quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn của xã.

Theo số liệu thống kê của thú y xã năm 2006 toàn xã có:- 5193 con lợn trong đó có:

+ 4138 con lợn thịt.+ 1050 con lợn nái.+ 5 con lợn đực.

Theo số liệu trên cho thấy hớng chăn nuôi lợn của xã chủ yếu tập trung nuôi lợn thịt Đây là một hớng chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao, dễ quay vòng vốn và nhanh mang lại thu nhập cho ngời chăn nuôi.

3.2.1 Về nguồn thức ăn

Thức ăn hiện nay mà bà con chăn nuôi xã Ninh Sơn đang sử dụng vào chăn nuôi lợn đó là sử dụng một số nguyên liệu phụ phẩm nông nghiệp nh gạo, ngô, khoai, sắn, bã bia, bã rợu, kết hợp với thức ăn đậm đặc của các công ty cám phân phối cho các đại lý trong toàn xã, những phụ phẩm nông nghiệp này kết hợp cùng rau xanh nấu chín để bổ xung chất xơ Việc nấu chín thức ăn có tác dụng rất lớn đó là ngăn ngừa đợc các bệnh về giun sán có từ rau xanh nhng lại có hạn chế là làm giảm bớt hàm lợng Vitamin do bị bay hơi Bên cạnh cho ăn thức ăn theo hình thức nấu chín thì cũng có rất nhiều hộ chăn nuôi theo kiểu công nghiệp Cách làm này mang lại cho ngời chăn nuôi lãi suất cao, giảm bớt sức lao động Hiện nay trong toàn xã có rất nhiều cơ sở bán cám công nghiệp Đây là nguồn thức ăn phong phú và tiện lợi tạo điều kiện cho bà con chăn nuôi chọn lựa để đầu t vào chăn nuôi lợn của gia đình mình.

3.2.2 Con giống, phơng thức chăn nuôi

Trang 10

Giống là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong chăn nuôi, nếu chọn đợc con giống tốt thì khả năng sinh trởng và phát triển cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi và ngợc lại.

Phơng thức chăn nuôi gắn liền với con giống và thức ăn ở Ninh Sơn hiện nay có hai phơng thức chăn nuôi chính Những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thờng sử dụng con giống từ lợn nội nh lợn Móng Cái, Lang Hồng làm lợn nái sinh sản và chăn nuôi theo hình thức nấu chín, một phơng thức nữa đợc phổ biến hiện nay là chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp và thờng sử dụng con giống là giống lợn Đại Bạch, Landrace Trên địa bàn xã đã có một số hộ mạnh…dạn chăn nuôi theo quy mô lớn nên nhu cầu về dinh dỡng, về chăm sóc và công tác phòng trị bệnh rất đợc trú trọng.

3.2.3 Chuồng trại, vệ sinh, chăm sóc

Chuồng trại để chăn nuôi lợn đợc bà con xây dựng cao ráo, chắc chắn, ớng chuồng đợc làm theo hớng Đông hoặc Đông Nam đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Chuồng có nơi gom phân, nớc thải đê xử lý Nhiều hộ gia đình đã xây Bioga để thu gom chất thải vừa sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, vừa làm nguyên liệu đun cho gia đình, máng ăn, máng uống hợp vệ sinh Những hộ chăn nuôi lợn nái sinh sản thì có ô nhốt lợn con và sân chơi riêng Nhìn chung các hộ chăn nuôi đã có ý thức chăm sóc, vệ sinh sạch sẽ để đảm bảo tốt cho đàn lợn của gia đình Bên cạnh đó vẫn có một số ít ngời dân cha quan tâm nhiều đến chăn nuôi nên việc chăm sóc, vệ sinh cha đợc tốt, trong nền chuồng vẫn còn phân và nớc tiểu ứ đọng làm cho đàn lợn hay mắc bệnh.

h-3.2.4 Thu nhập từ chăn nuôi lợn

Với ngời chăn nuôi xã Ninh Sơn, nghề chăn nuôi của họ chủ yếu tập trung từ chăn nuôi lợn và chăn nuôi trâu bò, chính vì vậy mà thu nhập từ chăn nuôi lợn rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân của xã Hiện nay trong toàn xã có khoảng 60% số hộ có thu nhập chủ yếu từ chăn nuôi lợn, nhờ việc áp dụng tốt khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu t mà nhiều hộ gia đình từ chỗ nghèo vợt lên khá giả, có đợc của ăn của để, sắm đợc xe máy và nhiều vật dụng cần thiết trong gia đình Tạo điều kiện cho con cái học hành tốt góp phần xây dựng nếp sống trong toàn xã.

* Kết luận.

Trang 11

Từ việc chăn nuôi lợn mà thu nhập của ngời dân trung bình từ 4 - 6 triệu/hộ/năm Từ thu nhập đó nhiều hộ đã xây dựng thêm để quy mô chăn nuôi ngày càng đợc mở rộng, số lợng và chất lợng đàn vật nuôi ngày càng cao Nh vậy việc chăn nuôi lợn trên địa bàn của xã có tiềm năng phát triển ngày càng mạnh, do vậy mà đời sống của ngời dân nơi đây ngày càng đợc đổi thay.

3.3 Chăn nuôi gia cầm

Theo khuyến nông xã thì những năm trớc đây ngành chăn nuôi gia cầm của xã tơng đối phát triển Ba năm gần đây do dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số khu vực lân cận xã nên đã làm ảnh hởng đến ngành chăn nuôi gia cầm của xã Tuy dịch cúm không xảy ra trên địa bàn xã nhng lại nằm trong vòng bán kính phải tiêu hủy nên lợng gia cầm trong toàn xã giảm đáng kể Gần đây dịch bệnh đã đợc đẩy lùi và đã có vaccine tiêm phòng cúm gia cầm nên số lợng gia cầm đợc gia tăng dần Theo số liệu điều tra trong toàn xã hiện nay có 12020 con gà, 3125 con vịt, 925 con ngan và 10 con ngỗng.

ở xã Ninh Sơn chăn nuôi gia cầm chủ yếu là phơng thức thả vờn còn nuôi nhốt thì lại ít hơn Vì vậy sẽ tận dụng đợc thức ăn có sẵn trong gia đình nh thóc, ngô, khoai Nên thu nhập th… ờng không cao, mặt khác nuôi thả vờn nên gia cầm dễ bị bệnh, thời gian nuôi lại kéo dài Hiện nay trong xã dã có một số gia đình đầu t vốn vào chăn nuôi gia cầm theo kiểu công nghiệp dới hình thức nuôi nhốt do đó mà nguyên tắc nuôi nhốt cùng vào cùng ra cũng đợc phổ biến Đây là nguyên tắc trong chăn nuôi làm hạn chế đợc dịch bệnh vì vậy mà hình thức nuôi nhốt này đợc sử dụng tiện lợi hơn.

ở xã chăn nuôi gia cầm cha đơc xem là nguồn thu nhập chính trong thu nhập của ngành chăn nuôi nhng lại đợc phổ biến rộng rãi vì cơ bản nó cần ít vốn lại có khả năng quay vòng vốn nhanh, thiết thực hơn với ý nghĩ của ngời nông dân.

3.4 Chăn nuôi ngựa

Ngành chăn nuôi ngựa không phát triển rộng rãi trong toàn xã, chăn nuôi ngựa chủ yếu là để tận dụng sức kéo, trong khi đó hiện nay việc vận chuyển hàng hóa đang đợc cơ giới hóa nên việc dùng nhựa làm sức kéo hầu nh không thông dụng Số lợng ngựa hiện nay hầu nh không còn nhiều, chỉ còn một số gia đình chăn nuôi ngựa với mục đích kéo xe, chở hàng hóa và những sản phẩm của ngành nông nghiệp trên địa bàn xã và khu vực lân cận.

3.5 Chăn nuôi chó mèo

Trang 12

Chó mèo là con vật rất gần gũi với con ngời, do đó mà chăn nuôi chó ở xã luôn đảm bảo độ đồng đều Hầu nh nhà nào cũng có từ 1 - 2 con chó đợc nuôi để trông nhà, còn đàn mèo thì đợc nuôi ít hơn.

Việc nuôi chó mèo ở xã Ninh Sơn ngoài mục đích trông nhà thì một số hộ cũng xem đấy là nguồn thu nhập nhng nếu tính hiệu quả kinh tế thì không cao.

3.6 Kết luận

Nhìn chung tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã đã có nhiều nét khởi sắc và chuyển biến một cách tích cực, những con giống tốt, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật luôn đợc cập nhật đến từng ngời dân.

Đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, các cơ quan, tổ chức lãnh đạo đã tạo điều kiện tốt nhất cho ngời dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật, giúp ngời dân đ-ợc vay vốn một cách dễ dàng hơn, đó là những thuận lợi để ngời dân mạnh dạn hơn nữa vào đầu t cho ngành chăn nuôi Do đó mà ngành chăn nuôi của xã ngày càng phát triển và có hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt.

Bảng 1 : Kết quả điều tra tổng đàn đại gia súc, gia cầm qua 2 năm 2005; 2006 và 4 tháng đầu năm 2007 trên địa bàn xã Ninh Sơn

Gia súc, gia cầmLợn con

Trâu (con)

Bò (con)

Ngựa (con)

Gia cầm (con)

Ghi chú

200551041 376997138512182004050 55020

200651050 413888142812128561027 40015

4/200751002 30208215027120203125 92510* Nhận xét bảng 1.

Qua bảng 1 cho thấy số lợng đàn gia súc, gia cầm trong toàn xã có nhiều thay đổi đáng kể

- Chăn nuôi trâu bò: Qua bảng số liệu ta thấy số lợng đàn bò tăng lên đáng kể nhng đàn trâu lại có xu hớng giảm, số lợng đàn bò cao hơn đàn trâu rất nhiều Nguyên nhân chính là do sức cày kéo của trâu khỏe, trớc đây ngời dân chủ yếu lấy trâu bò để cày kéo nhng những năm gần đây do khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc để phục vụ sản xuất đã đợc bà con biết đến và sử dụng nhiều nên việc dùng trâu bò cày kéo sẽ ít đi thay vào đó là chăn nuôi trâu bò theo tính hớng thịt tuy nhiên sức sinh sản của trâu chậm 3 năm/2 lứa (trâu Việt Nam), khả năng tiêu tốn thức ăn của trâu lại cao do đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế không cao vì vậy thay vào việc nuôi trâu ngời dân sẽ chuyển sang nuôi bò Ta

Trang 13

thấy số lợng đàn bò vẫn tăng lên theo từng năm, điều này phản ánh đợc phong trào chăn nuôi bò thịt đang rất phát triển, thể hiện sự nhạy bén trong việc thâm nhập thị trờng của ngời chăn nuôi ở đây vì ngày nay nhu cầu về lợng thịt bò gia tăng, khả năng tiêu tốn thức ăn của bò ít hơn trâu và sức sinh sản của bò nhanh hơn Chính vì vậy mà đợc bà con chọn lựa để chuyên dụng.

- Chăn nuôi lợn: Tổng đàn lợn của toàn xã qua 2 năm 2005; 2006 và 4 tháng đầu năm 2007 có nhiều thay đổi Lợn đực giống trong các năm không thay đổi, lợn nái và lợn thơng phẩm thì biến động rõ rệt Năm 2006 số lợng đàn lợn nái và lợn thơng phẩm tăng hơn hẳn so với năm 2005 nhng đến 4 tháng đầu năm 2007 thì số lợng lại giảm đáng kể (năm 2006 lợn nái là 1050 con, lợn th-ơng phẩm là 4138 con thì đến 4 tháng đầu năm 2007 chỉ còn 1002 con lợn nái và 3020 con lợn thơng phẩm) Nguyên nhân mà số lợng đàn lợn giảm rõ rệt là do đầu năm 2007 vùa qua do trên địa bàn xã và khu vực lân cận xảy ra dịch bệnh suy hô hấp ở lợn, bệnh này làm cho lợn chết nhanh và dễ lây lan chính vì vậy mà số lợng đàn lợn bị chết nhiều ở các hộ gia đình do đó mà các hộ khác chuẩn bị nuôi thì lại dừng lại, cha dám nuôi tiếp Chính lý do này mà số lợng đàn lợn thay đổi đáng kể.

- Chăn nuôi gia cầm: Qua bảng ta thấy số lợng đàn gà và đàn ngỗng giảm hơn hẳn, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm và đến cuối năm 2005, đầu năm 2006 mới có vaccine phòng cúm gia cầm nên bà con vẫn còn bị ảnh hởng của đợt dịch vì vậy mà số lợng đàn gà cha đợc khôi phục Trong 2 năm 2005 - 2006 thì số lợng đàn vịt và ngan giảm rõ rệt, lý do chính là năm 2006 dịch cúm gia cầm xảy ra chủ yếu là ở thủy cầm nên bà con không dám nuôi nhiều, trong 4 tháng đầu năm 2007 dịch bệnh dã đợc đẩy lùi vì vậy mà số lợng đàn thủy cầm lại tăng lên rất nhiều so với các năm trớc Đến nay vấn đề phòng bệnh bằng vaccine đã đợc sự chỉ đạo từ trên xuống và rất triệt để nên bà con nông dân dần yên tâm vào chăn nuôi để khôi phục lại đàn gia cầm của gia đình.

- Chăn nuôi ngựa: Số lợng đàn ngựa so với các loài vật nuôi khác là rất ít Bởi lẽ trong thời buổi hiện nay, chăn nuôi ngựa ít có ý nghĩa thực tiễn nên ngời chăn nuôi không mấy quan tâm.

4 Tình hình thú y

Trang 14

Trong chăn nuôi, dịch bệnh là tác hại lớn nhất gây tổn thất không nhỏ đến đàn vật nuôi và ảnh hởng đến thu nhập của ngời chăn nuôi Do vậy công tác thú y chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng.

4.1 Tổ chức mạng lới thú y cơ sở

Do đặc thù là một xã gần trờng Cao Đẳng Nông - Lâm nên có rất nhiều ời theo học ngành chăn nuôi thú y Toàn xã có 7 thôn thì cứ trung bình mỗi thôn có khoảng 2 - 3 thú y, họ là lực lợng đảm nhiệm cho công tác phòng và trị bệnh cho đàn vật nuôi trong thôn và cả xã Với một đội ngũ cán bộ đông nh vậy nếu biết phát huy hết tiêm lực, vận dụng triệt để thì sẽ hạn chế tới mức thấp nhất dịch bênh xảy ra.

ng-4.2 Tình hình dịch bệnh hàng năm, các bệnh thờng xảy ra ở cơ sở

Tuy Ninh Sơn là một xã có đội ngũ cán bộ thú y mạnh nhng vấn đề đảm bảo triệt để cho việc cho việc dịch bệnh không xảy ra còn có nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu là ý thức của ngời chăn nuôi Trong chăn nuôi một số hộ gia đình do khâu vệ sinh cha đảm bảo, nớc thải từ chuồng nuôi cha có lối thoát triệt để là chỗ trú ẩn của các loài vi khuẩn, virus Chuồng trại cha đảm bảo khô ráo, đông ấm, hè mát là nguyên nhân ảnh hởng đến sức đề kháng của vật nuôi làm cho vật nuôi bị mắc bệnh và lây lan Chính vì vậy mà hàng năm dịch bệnh vẫn xảy ra ở cơ sở Dịch bệnh xảy ra ở đây chỉ mang tính chất lẻ tẻ nhng lại gây thiệt hại không nhỏ đến ngành chăn nuôi Các bệnh hàng năm thờng xảy ra ở cơ sở là:

4.3 Tình hình phòng bệnh cho gia súc, gia cầm

Hàng năm theo sự chỉ đạo của trạm thú y huyện Việt Yên, sự làm việc nhiệt tình có khoa học của ban thú y xã, sự hởng ứng nhiệt tình của ngời chăn

Trang 15

nuôi vì vậy đàn gia súc gia cầm của xã Ninh Sơn đã đợc tiêm phòng định kỳ đảm bảo khả năng miễn dịch cho vật nuôi.

Các bệnh đợc tiêm phòng chủ yếu là:- Bệnh tụ huyết trùng trâu bò, lợn,- Bệnh dịch tả lợn.

- Bệnh cúm gia cầm.- Phòng chó dại.

Ngoài việc tiêm phòng bằng thuốc thì bà con nông dân cũng tích cực trong công tác vệ sinh, che chắn chuồng trại để phòng bệnh cho vật nuôi.

Bảng 2: Kết quả điều tra tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm của xã Ninh Sơn - huyện Việt Yên trong 3 năm trở lại đây

NămLoại gia

súcLoại Vaccine

Tổng số gia súc (con)

Trang 16

chung nữa dẫn đến việc tiêm phòng bị giảm dần là do nhng phân vân, thắc mắc của bà con nh việc trâu bò mặc dù tiêm nhng vẫn có một số trờng hợp phát bệnh Hay là do việc bê ủ bệnh không biết nên khi tiêm vào làm cho bê chết hoặc việc tiêm phòng làm gây teo thai ở trâu, bò, lợn Thực trạng này đã đợc thú y của xã giải thích rõ cho bà con chăn nuôi và có sự can thiệp của thú y huyện nhng ngời chăn nuôi vẫn cha hết lo ngại Trớc những đợt tiêm phòng cho năm nay, thú y xã đã có những đợt tập huấn cho thú y viên cũng nh tuyên truyền, giải thích cho ngời chăn nuôi về nguyên nhân gây ra hậu quả do việc tiêm phòng mang lại Việc làm này đã ý thức đợc nhận thức của bà con chăn nuôi góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm phòng để phần nào hạn chế đợc dịch bệnh xảy ra đối với đàn vật nuôi trên địa bàn xã Ninh Sơn cũng nh việc tạo điều kiện thuận lợi để chúng em gần gũi hơn với ngời chăn nuôi trong những đợt tiêm phòng này.

Trang 17

Phần thứ IIPhục vụ sản xuất1 Công tác chăn nuôi

Qua phần điều tra cho thấy tình hình chăn nuôi ở xã Ninh Sơn tuy đã phát triển nhng cha thật sự đồng đều giữa các thôn với nhau Riêng 3 thôn Ninh Động, Nội Ninh, Cao Lôi thì phong trào chăn nuôi đợc coi là đã thực sự phát triển nhng 2 thôn Phúc Ninh và Giá Sơn thì phong trào chăn nuôi lại có nhng b-ớc chậm tiến triển Đề xuất của ban khuyến nông xã đó là làm sao đẩy mạnh đ-ợc phong trào chăn nuôi trong toàn xã lên tầm cao mới Mục đích của xã đó là mật độ chăn nuôi giữa các thôn thiên về làm nông nghiệp phải đồng đều Trình độ chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi làm ra phải đạt kết quả cao Với những kiến thức đã đợc trang bị tại nhà trờng của mình, qua đợt thực tập này dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thú y cơ sở, sự động viên của ngời chăn nuôi, em đã cố gắng làm việc cũng nh truyền đạt cho bà con thấy đợc tầm quan trọng của việc chăn nuôi có kỹ thuật và khoa học Trong thời gian thực tập này, bằng những kiến thức lý thuyết kết hợp với thực tế sản xuất, bằng nhng cố gắng của bản thân, kết hợp với sự giúp đỡ từ nhiều mặt tại cơ sở, em đã đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào làm và hớng dẫn cho bà con nông dân nhằm góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi tại cơ sở Kết quả thu đợc nh sau:

Về mặt sinh học: Gia súc lấy dinh dỡng trong thức ăn để duy trì sự sống và tạo sản phẩm Nh vây tốc độ sinh trởng và khả năng sinh sản, làm việc của con vật nhanh hay chậm, xấu hay tốt là do thức ăn quyết định.

Về mặt kinh tế: Chi phí cho thức ăn chiếm một phần rất lớn trong tổng chi phí chăn nuôi Do đó nếu sử dụng thức ăn đầy đủ dinh dỡng và hợp lý thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, phần nào hạn chế đợc sự lãng phí.

Trang 18

Nhận thấy tầm quan trọng của thức ăn trong chăn nuôi, bằng những kiến thức đã học, em cùng với nhóm thực tập tại xã Ninh Sơn đã làm và hớng dẫn cho bà con cách làm, chế biến, phối hợp một số loại thức ăn trong chăn nuôi.

1.1.1 Thức ăn cho lợn

a Trộn ẩm thức ăn

Trộn ẩm thức ăn thì nguyên liệu là các sản phẩm của ngành nông nghiệp kết hợp với thức ăn đậm đặc của các nhà máy sản xuất cám Các nguyên liệu đ-ợc tính theo tỷ lệ % về khối lợng trong khẩu phần trên cơ sở đảm bảo về năng l-ợng, Protein, Ca, P Cho vật nuôi ở từng lứa tuổi T… ơng ứng với mỗi loại lợn thì có một loại đậm đặc riêng ở đây em dùng thức ăn đậm đặc CP Mô hình đ-ợc em áp dụng thử là trại của gia đình Bác Ngô Văn Thắng - thôn Ninh Động với quy mô 20 con lợn nái lai và nái ngoại.

- Trộn ẩm dành cho nái chửa và nuôi con.Nguyên liệu:

+ Đậm đặc CP 757 : 23%.+ Bột ngô : 60%.+ Cám gạo : 17%.

+ Men tiêu hóa (Polibac premix) : 1 kg/400kg nguyên kiệu thô.- Trộn ẩm dành cho lợn từ 15 kg - 30 kg.

Nguyên liệu :

+ Đậm đặc CP 750 : 22%+ Bột ngô : 50%+ Cám gạo : 10%+ Cám mạch : 18%

+ Men tiêu hóa (Polibac premix) : 1 kg/400 kg nguyên liệu thô.- Trộn ẩm dành cho lợn thịt từ 30 kg đến xuất chuồng.

Nguyên liệu :

+ Đậm đặc CP 750 : 16%+ Bột ngô : 60%+ Cám gạo : 10%+ Cám mạch :14%

+ Men tiêu hóa (Polibac premix) : 1 kg/400 kg nguyên liệu thô.

Nguyên liệu của riêng từng công thức đợc trộn đều với nhau sau đó cho ớc vào với tỷ lệ vừa phải có tác dụng làm cho lợn dễ ăn, không bị ho, bị sặc cám

Trang 19

n-do khô nhng cũng tránh cho nớc quá nhiều gây khó trộn, khó chăn vì không đảm bảo độ tơi xốp của cám.

1.1.2 Thức ăn cho trâu bò

a Trồng cỏ voi phục vụ chăn nuôi

Với địa bàn xã Ninh Sơn đất chủ yếu dùng để trồng lúa và hoa màu nên đất trồng cỏ voi cha nhiều Các hộ trồng cỏ voi chủ yếu là tận dụng đất vờn và một số bãi ruộng cao, đất khô để trồng cỏ.

Cùng với việc hớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, ủ thức ăn thì em còn hớng dẫn cho bà con kỹ thuật trồng cỏ voi.

Trong thời gian thực tập tại xã em đã hớng dẫn cho gia đình nhà chị Nguyễn Thị Luyến thôn Mai Vũ và anh Doãn Văn Nhẫn thôn Nội Ninh về kỹ thuật trồng cỏ voi trên đất vờn.

Nguyên liệu: Gốc cỏ voi, lấy những gốc to, mập, không quá già hoặc không quá non, những cây không bị sâu bệnh.

Cách làm: Chặt cỏ voi thành khúc dài 20 - 30 cm, sau đó làm luống rộng 1- 1,5 cm/luống và cao 4 - 10 cm, đặt cỏ theo rãnh, rãnh cách rãnh 70 - 80 cm, khi đặt cỏ thì các khúc đặt liên tiếp nhau, có độ nghiêng 10 - 15 oC Sau khi trồng xong thì bón phân lân, phân hữu cơ và dùng đạm để bón thúc cho cỏ.

- Kết quả: Sau khi em hớng dẫn kỹ thuật trồng cỏ thì gia đình anh chị dã trồng đợc 1,5 sào cỏ voi, sau 10 ngày sau vờn cỏ voi đã đẻ nhánh vá phát triển rất đều.

Trang 20

b ủ men ở rơm khô

Do các gia đình ở đây làm nghề nông là chính nên lợng rơm rạ rất lớn Các hộ chỉ phơi khô rồi cho trâu bò ăn nên việc sử dụng nó còn cha phát huy tối đa hiệu quả vì vậy em đã hớng dẫn cho bà con cách ủ men vi sinh vật với nguyên liệu chính là rơm khô có tác dụng tăng thêm giá trị dinh dỡng cho thức ăn và giúp ngời dân dự trữ thức ăn trong mùa đông khan hiếm thức ăn.

* Nguyên liệu: Rơm khô, nớc sạch, urê, muối NaCl.+ Rơm khô : 100 kg.

Thức ăn để dới hầm ủ 4 tuần thì lấy cho ăn Khi lấy lấy cho ăn từng bao tải một và kiểm tra thức ăn trớc khi cho ăn Thức ăn ủ thành công có mùi thơm, màu vàng chanh.

Việc ủ thức ăn này có tác dụng nâng cao khả năng tiêu hóa và có khả năng dự trữ thức ăn, nhất là về mùa đông thức ăn tơi khan hiếm.

1.2 Về giống

1.2.1 Lợn đực giống

Xã Ninh Sơn có 5 hộ chăn nuôi lợn đực giống để phục vụ cho các hộ chăn nuôi lợn nái sinh sản Nhng con giống và việc phối giống cha đợc hiệu quả tốt Trong thời gian thực tập em đã đến tại nhà anh Trung có nuôi 1 con lợn đực giống để tham gia góp ý cách chọn và cách cho phối để đảm bảo chất lợng tinh và sức khỏe của lợn đực giống.

* Cách chọn: Thực tế ở xã Ninh Sơn thì ngời dân tất a chuộng đực giống Landrace Khi bắt lợn tốt nhất nên chọn ở những trại có uy tín, chủ yếu là chọn

Trang 21

con của những giống đời ông bà, khi chọn em đã hớng dẫn cho họ chọn lợn đực giống qua các đời.

- Chọn dựa vào tổ tiên: Nên chọn ở những trại có uy tín lớn khi đó sẽ biết rõ lai lịch của các đời Chọn con có đời bố mẹ hay ông bà (nếu bắt ở đời cháu) có tính di truyền ổn định, là dòng thuần, có ngoại hình, sức khỏe tốt, chỉ số sinh sản cao Tránh chọn những cặp bố mẹ, ông bà có tính đồng huyết Chọn con của những lứa từ thứ 3 đến lứa thứ 7 là tốt nhất.

- Chọn bản thân: Chọn những con to khỏe nhất trong đàn, phù hợp với đặc điểm của lợn giống Landrace nh màu da hồng, lông trắng, mợt, chân cao, to tròn, tai cụp rủ về phía trớc che kín một phần mặt, lng thẳng, mình trờng, vai mông rộng, có trọng lợng :

Sơ sinh : 1,3- 1,6 kg/con.Cai sữa (21 ngày tuổi) : 5- 6 kg/con.Lúc 12 tháng tuổi : 150 - 155 kg/con.

Thân hình phần sau phát triển hơn phần trớc, nhanh nhẹn, sinh trởng và phát dục tốt, khả năng sinh sản cao, không mắc bệnh truyền nhiễm.

Chọn qua đời sau: Trong thời gian khai thác và cho ra sản phẩm nên theo dõi đàn con sinh ra tốt hay xấu để kịp thời có biện pháp can thiệp nh: Nếu con sinh ra tốt thì đực giống tốt ta giữ lại, con sinh ra kém thì cần xem xét lại đực giống và kịp thời loại thải Đàn con tốt là đàn con sinh ra có số lợng con đợc sinh ra nhiều, đều nhau, có trọng lợng sơ sinh cao, tỷ lệ nuôi sống cao, cho đàn khỏe mạnh, không mắc bệnh Việc theo dõi đàn con cần phải đợc đặt trong hoàn cảnh chăn nuôi thuận lợi, chất lợng con nái có tốt hay không.

*Cách phối: Một ngày không đợc phối quá một lần và cho phối cách nhật để đảm bảo sức khỏe và tuổi sử dụng của con đực Trong thời gian khai thác nên chú ý đến khẩu phần sản xuất của đực giống.

* Cách chăm sóc: Nên có chế độ chăm sóc hợp lý đối với lợn đực giống, hàng ngày cần tắm trải cho lợn, xoa bóp dịch hoàn, cho đực giống vận động hàng ngày Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sạch sẽ, vệ sinh chân móng lợn Song song với nó là có chế độ ăn hợp lý, cho lợn đực giống ăn khẩu phần ăn thích hợp để lợn không quá béo hoặc không quá gầy sẽ ảnh hởng đến khả năng phối giống, không cho đực giống ăn nhiều rau xanh sẽ làm cho bụng bị sệ Sau khi phối giống cần bổ sung trứng gà cho đực giống.

Trang 22

1.2.2 Lợn cái giống

Chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn nái ở xã Ninh Sơn rất phát triển Với quy mô đàn lợn nái hiện nay thì các giống chủ yếu vẫn là lợn nái lai (cái trắng) và lợn nai ngoại đang dần thay thế đàn nái nội Nhng việc chọn lợn nái để làm giống và việc nuôi lợn nái để đạt năng suất cao đang là một vấn đề lớn mà không ít hộ chăn nuôi đang tìm hiểu và áp dụng Nắm bắt đợc tâm lý đó của ngời chăn nuôi, mỗi khi đến gia đình nào điều trị bệnh em đều chuẩn bị tinh thần cũng nh kiến thức mà em có đợc thông qua các thầy, cô giáo và trong thực tế để góp ý với bà con chăn nuôi từ đó họ có thể chọn và tạo ra những con giống tốt phù hợp với phơng thức chăn nuôi của gia đình mình.

*Cách chọn: Với Ninh Sơn, việc chọn nái lai thì đại đa số dùng lợn Móng Cái làm nái nền cho lai với các đực giống ngoại nh: Landrace, Duroc Rồi lấy…con lai là lợn cái có phẩm chất tốt lai với một giống lợn đực ngoại khác, sản phẩm của con lai mang 3 máu (2 máu ngoại, 1 máu nội) dùng nuôi thơng phẩm cho giá trị kinh tế cao, lại dễ nuôi.

Cách làm của em có thể đợc minh họa qua sơ đồ:

Sơ đồ 01: sơ đồ lai tạo minh hoạ.

Qua những lần gặp gỡ, trao đổi nh vậy, đa số bà con chăn nuôi đều hình dung dợc vấn đề lai tạo, chọn nái Nhng để chọn đợc nái tốt thì ở địa bàn nh Ninh Sơn lại gặp không ít khó khăn Vì vậy cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành, nhất là khuyến nông xã với ngời chăn nuôi.

* Các biểu hiện động dục và thời điểm chọn phối thích hợp ở lợn nái:

Xã Ninh Sơn có số đầu con lợn nái cao, nhận thức đợc u điển của việc thụ tinh nhân tạo cho lợn nên việc thụ tinh nhân tạo ở đây đạt tỷ lệ cao Để thụ tinh nhân tạo đúng thời điểm thích hợp mà không cần sự kiểm tra của đực nhảy, em ♂ Landrace

♂ F2 ♀ F2

Trang 23

đã phân tích kỹ cho ngời chăn nuôi về cách phát hiện lợn nái động dục thông qua việc quan sát các biểu hiện ở lợn.

Lợn nái nếu không đợc phối sau mỗi lần động dục thì sẽ động dục quanh năm Chu kỳ tính của lợn là 21 ngày (diễn biến từ 18 - 25 ngày) Thời gian động dục của lợn lai, lợn ngoại từ 3 - 7 ngày Thời gian rụng trứng khoảng 24 - 48 giờ kể từ khi bắt đầu chịu đực Mỗi một lần động dục rụng từ 10 - 40 tế bào trứng.

Diễn biến của quá trình động dục nh sau:

+ Ngày động dục thứ nhất: Lợn kêu la, phá chuồng, có thể bỏ ăn hay ít ăn, nhảy lên con khác (nếu nhốt chung) nhng không chịu cho con khác nhảy lên Sờ vào thì nó chạy, âm hộ bắt đầu sng to, đỏ mọng, dịch nhày tiết ra trong suốt và không keo dính.

+ Ngày động dục thứ 2: Lợn bắt đầu yên tĩnh hơn, ít kêu phá, có con bỏ ăn, thỉnh thoảng nhảy lên lng con khác Lúc này âm hộ sng to, đỏ mọng nhất, sờ vào ngời thì có hiện tợng mê ì Đến cuối ngày thứ 2 trạng thái yên tĩnh trở lên rõ nét, bắt đầu cho con khác nhảy lên lng, có động tác tiếp thu giao phối có thể cỡi lên lng mà nó vẫn đứng yên Màu đỏ của âm hộ bắt đầu chuyển dần sang màu tím và có đôi nếp nhăn, dịch nhầy tiết ra đục, keo dính và có thể kéo dài thành sợi Nếu nhốt chung với con lợn đực thì nó có động tác gạ gẫm, quay mông vào con đực để tiếp thu giao phối Đây là thời điểm mê ì nhất, khả năng rụng trứng cao nhất Trạng thái mê ì kéo dài cho đến hết ngày thứ ba.

+ Từ ngày thứ t trở đi trạng thái mê ì giảm dần, âm hộ teo dần và trở lại sinh lý bình thờng.

Biết đợc đặc điểm này, ngời chăn nuôi có thể dẫn tinh thích hợp cho lợn để cho kết quả đậu thai cao.

* Các biểu hiện của lợn nái sắp đẻ và kỹ thuật đỡ đẻ:

Trong thời gian thực tập, đợc va chạm thực tế, với những kiến thức đã đợc học, em đã hớng dẫn cho bà con chăn nuôi biết về những biểu hiện của lợn nái sắp đẻ và kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn nái Đặc biệt là ở trại nuôi lợn nái của nhà bác Thắng.

Lợn nái có chửa 114 ngày (dao động từ 112 - 116 ngày) Do đó cần xem lịch và quan sát các biểu hiện để kịp thời chuẩn bị đỡ đẻ, khi lợn sắp đẻ thờng có những biểu hiện sau:

Ngày đăng: 30/10/2012, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan