Bệnh xảy ra ở trâu bò

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành (Trang 29 - 46)

2. Công tác thú y

2.2.1.Bệnh xảy ra ở trâu bò

Số con điều trị: 07 con.

Tụ huyết trùng là căn bệnh thờng xảy ra đối với trâu bò nhất là vào mùa m- a phùn, độ ẩm cao.

- Triệu chứng: Quan sát con bệnh thấy bò mệt mỏi, kém ăn, có con bỏ ăn, không nhai lại. Con bệnh sốt 40 - 42 0C, kiểm tra niêm mạc mắt, mũi có hiện t- ợng xung huyết màu đỏ. Con vật khó thở, có biểu hiện ho, bụng có hiện tợng chớng hơi nhẹ do kế phát. Con vật run rẩy, hai sau yếu, kiểm tra lỡi thì thấy cuống lỡi hơi xng. Mũi có dịch đục chảy ra.

- Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên em nghi bò bị tụ huyết trùng. - Điều trị: Dùng các thuốc sau để điều trị cho bò có thể trọng 200 kg. + Kanamycine : 2ml/50kg P/lần - tiêm bắp.

+ Penicilline : 20.000g/kg P/- tiêm bắp. + Analgin 30% : 10 ml/con/lần - tiêm bắp. + B.complex : 10ml/con/lần - tiêm bắp. + Vitamin B1 2.5% : 10ml/con/lần - tiêm bắp. - Hội lý chăm sóc, nuôi dỡng con vật thật tốt.

- Liệu trình điều trị: Điều trị liên tục trong 3 ngày, ngày đầu tiêm 2 lần/ngày, 2 ngày sau tiêm 1lần/ngày.

- Kết quả điều trị:

Số con điều trị : 07 Số con khỏi bệnh : 07

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.1.2 Bệnh án 2: Bệnh sán lá gan ở bò

- Triệu chứng: Quan sát con bệnh thấy bò vẫn ăn bình thờng nhng thể trạng hơi gầy, bụng ỏng, lông xù, dễ rụng. Kiểm tra niêm mạc mắt thì thấy hơi nhợt nhạt, bò có biểu hiện chớng hơi nhẹ, kiểm tra phân thấy hơi lỏng, thân nhiệt của bò bình thờng.

- Chuẩn đoán: Dựa vào triệu chứng em đa ra phơn pháp điều trị bò bị bệnh sán lá gan.

- Điều trị: Dùng thuốc:

+ Han - Dertil - B : 1 viên nén/50kgP/cho uống. + Cafeinq : 10ml/con/lần/tiêm bắp. + B.complex : 10ml/con/lần/tiêm bắp.

- Cách dùng: Tiêm cafein trớc 15 phút sau đó hòa tan Han- Dertil - B vào 200 ml nớc sạch vô trùng cho uống bằng chai thủy tinh.

- Liệu trình: Chỉ sử dụng một lần duy nhất, B.complex tiêm mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày.

- Kết quả điều trị:

Số con điều trị : 04 Số con khỏi bệnh : 04

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.1.3. Bệnh án 3: Bệnh viêm phổi ở bò

- Triệu chứng: Quan sát con bệnh thấy bò thở mạnh, lúc thở vành mũi mở rộng, bốn chân rạng ra, lng còng, khung sờn nổi lên, bụng hơi. Theo một số hộ có vật nuôi thấy thờng ho khan vào ban đêm, bò sốt nhẹ kém ăn.

- Chuẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên em nghi bò bị bệnh viên phổi. - Điều trị: Dùng các thuốc sau để điều trị cho bò có P = 180 kg.

+ Genta - tylosin : 1ml/25kgP/lần/tiêm bắp. + VitaminC - 5% : 10ml/con/lần/tiêm bắp. + B.complex : 10ml/con/lần/tiêm bắp.

- Liệu trình: Kháng sinh dùng riêng, mỗi ngày tiêm 2 lần, liên tục trong 3 ngày. - Kết quả:

Số con điều trị : 05 Số con khỏi bệnh : 04

Đạt tỷ lệ : 80%

2.2.1.4. Bệnh án 4: Bệnh ch ớng hơi dạ cỏ ở bò

- Triệu chứng: Quan sát con vật thấy bò không ợ hơi, không nhai lại, cho ăn con vật không ăn. Bụng bên trái con vật căng to, gõ vào tam giác hõm hông bên trái ghe thấy âm trống, khi ấn tay vào đây thấy lõm nhng khi bỏ tay ra lại căng trở lại. Con vật có vẻ bồn chồn, không yên ổn, đi lại rậm rịch, con vật khó thở, mạch đập nhanh do tổ chức ở xoang ngực bị chèn ép.

- Chuẩn đoán: Dựa vào triệu chứng em nghi bò bị chớng hơi dạ cỏ.

- Điều trị: Đầu tiên dùng tay kéo lỡi con vật ra để nó dễ thở, sau đó dùng kim tiêm 16 chọc vào tam giác hõm hông bên trái để cho nó thoát bớt hơi, thỉnh thoảng xoay kim để hơi thoát hết. Khi lợng hơi đã giảm bớt em tiến hành điều trị:

+ MgSO4 : 150 g/con/lần/cho uống. + VitaminC : 10ml/con/lần/tiêm bắp. + B.complex : 10ml/con/lần/tiêm bắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pilocarpin tiêm riêng, MgSO4 hòa lẫn 200ml nớc sạch cho uống, chỉ điều trị 1 lần. Thuốc bổ tiêm mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 01 Số con khỏi bệnh : 01

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.1.5. Bệnh án 5: Bệnh kiết lỵ ở bò

-Triệu chứng: Quan sát con vật thấy bò giảm ăn, có con bỏ ăn. Thân nhiệt sốt (có con sốt 390C, có con sốt 400C), phân lỏng lẫn máu, mắt có dử, con vật có biểu hiện mệt mỏi.

- Chuẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên em nghi bò bị kiết lỵ. - Điều trị:

+Enteroseptol : 1g/10kgP/lần - cho uống. +Tylosin- 50 : 1ml/10kgP/lần -Tiêm bắp. +Atropin 1o/00 : 5 ml/con/lần - Tiêm bắp.

+Vitamin C - 5% : 10 ml/con/lần - Tiêm bắp. +B.complex : 10 ml/con/lần - Tiêm bắp.

Enteroseptol pha với nớc cất cho uống, kháng sinh tiêm riêng, điều trị mỗi ngày 2 lần, liên tục trong 3 ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 03 Số con khỏi bệnh : 03

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.1.6. Bệnh viêm tử cung ở bò

- Triệu chứng: Quan sát em thấy có dịch viêm màu trắng hoặc màu vàng chảy ra từ âm hộ, đuôi cong, con vật mệt mỏi, kém ăn bò cái đang nuôi con thì không cho con bú.

- Nếu không điều trị kịp thời con vật sẽ sốt - tử vong.

- Điều trị: Trên cơ sở những triệu chứng em quan sát đợc em đa ra phơng pháp điều trị nh sau:

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch: Han – Iodine: 50 ml/2lít nớc/1lần. + Tiêm thuốc: Gentamycin 4% : 8 ml/100kg/lần. Oxytocin : 6ml/con/lần. Bcomplex : 10ml/con/lần. Vitamin B12.5% : 10ml/con/lần.

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng con vật thật tốt, chuồng trại sạch sẽ (tất cả thuốc còn lại tiêm bắp)

- Điều trị liên tục trong 3 ngày.

Ngày đầu điều trị 2lần/ngày, 2 ngày sau điều trị 1lần/ngày. - Kết quả: Số con điều trị : 02 Số con khỏi bệnh : 02 Đạt tỷ lệ : 100% 2.2.2 Bệnh ở lợn 2.2.2.1 Bệnh tiêu chảy

- Triệu chứng: Quan sát em thấy con lợn có biểu hiện: Phân lỏng, có mùi hôi tanh, phân dính xunh quanh hậu môn đuôi, con vật mệt mỏi, kém ăn, lông xù, đi đứng lừ lừ.

- Điều trị: Dựa vào biểu hiện quan sát đợc em đa ra phơng pháp điều trị nh sau: RP: +EnrifloxT: +Lợn to : 1ml/10kgP/lần + Lợn con : 1ml/5kgP/lần + Bcomplex : 5ml/con/lần + Vitamin B12.5% : 5ml/con/lần

+ Điện giải : 100g/50kgP (cho uống) Tất cả các thuốc trên tiêm bắp.

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng lợn thật tốt, vệ sinh chuồng trại, khô ráo sạch sẽ, không cho lợn ăn những thức ăn giàu đạm.

- Liệu trình: Điều trị 3 ngày liên tục: 2 ngày đầu tiên điều trị 2 lần/ngày, ngày sau điều trị 1lần/ngày.

Số con điều trị : 14 Số con khỏi bệnh : 13 Đạt tỷ lệ : 92.85%

2.2.2.2. Bệnh tụ huyết trùng

- Triệu chứng: Con vật bỏ ăn đột ngột, nằm một chỗ, đi lại chậm chạp. sốt cao 40 - 410 C thở nhanh, thở khó.

Dới da có những điểm tụ huyết màu đỏ nhất là vùng bẹn và vùng cổ, mắt đỏ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều trị: Dựa vào triệu chứng lâm sàng em đa ra phơng pháp điều trị nh sau: Rp: + Kanamycin 10% : 1ml/10kgP/lần. + Penicillin : 20.000UI/1kgP/lần. + Analgin 30% : 5ml/con/lần. + VitaminB12.5% : 5ml/con/lần. + B.complex : 5ml/con/lần. (các thuốc trên tiêm bắp).

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng lợn thật tốt.

- Liệu trình: Điều trị 3 ngày liên tục: 2 ngày đầu tiên điều trị 2lần/ngày, ngày sau điều trị 1 lần/ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 14 Số con khỏi bệnh : 14

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.2.3. Bệnh lợn con ỉa phân trắng

Bệnh thờng xảy ra quanh năm ở đàn lợn con theo mẹ đợc từ 10 - 20 ngày tuổi.

-Triệu chứng: Quan sát thấy đàn lợn đi lại chậm chạp, mệt mỏi, phân lỏng màu vàng hay màu trắng xám dính quanh lỗ hậu môn. Lông xù, con vật gầy xút nhanh.

- Điều trị: Dựa trên triệu chứng lâm sàng em đa ra phơng pháp điều trị nh sau:

+ BM.Neocolis : 10g/50kgP/lần (cho uống). + B.complex : 3ml/con/lần - tiêm bắp. + Vitamin B1 2,5%: 3ml/con/lần - tiêm bắp.

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng, không cho lợn ăn thức ăn giàu đạm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

- Liệu trình: Điều trị 3 ngày liên tục: 2 ngày đầu điều trị 2 lần/ngày, ngày sau điều trị 1 lần/ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 50 Số con khỏi bệnh : 48

Đạt tỷ lệ : 96%

2.2.2.4. Bệnh s ng mặt phù đầu

- Triệu chứng: Quan sát thấy con vật mệt mỏi, đi lại chậm chạp, làm ăn da nhợt nhạt, phân màu vàng lỏng mùi thối khắm, mắt và mí mặt sng, cơ co giật.

- Điều trị: Dựa vào triệu chứng em đa ra phơng pháp điều trị nh sau: + Dung thuốc:

+ Genorfcoli : 1ml/5kgP/lần + Analgin 30% : 5 ml/con/lần + B.complex : 3ml/con/lần

+ Điện giải : 100g/50kgP/ngày (cho uống) Các thuốc trên đều tiêm bắp

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng tốt, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ cách ly những con ốm sang một nơi tối, cho ăn nhiều rau xanh hạn chế cho ăn bột tăng trọng.

- Liệu trình: Điều trị 3 ngày liên tục: 2 ngày đầu tiên điều trị 2 lần/ngày, ngày sau điều trị một lần/ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 22 Số con khỏi bệnh : 22

2.2.2.5. Bệnh viêm phổi

- Triệu chứng: Quan sát thấy con vật mệt mỏi, thở nhiều, thở khó ngồi thở nh chó ngồi, con vật ho nhiều vào ban đêm và lúc gần sáng.

- Điều trị: Dựa trên triệu chứng lâm sàng, em đa ra phơng pháp điều trị nh sau:

Rp:

+Tylosin - 50 : 1ml/10kgP/lần +Vitamin B1 2.5% : 5ml/con/lần +B.complex : 5ml/con/lần Các thuốc trên đều tiêm bắp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hộ lý chăm sóc nuôi dỡng con vật chu đáo, luôn giữ nhiệt độ bình th- ờng trong chuồng nuôi.

- Liệu trình: Điều trị liên tục 3- 4 ngày, 2 ngày đầu điều trị 2 lần/ngày sau đó điều trị 1 lần/ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 15 Số con khỏi bệnh : 14 Đạt tỷ lệ : 93,33%

2.2.2.6. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái

- Triệu chứng: Quan sát thấy có dịch tử cung màu trắng đục, màu vàng chảy ra, con vật mệt mỏi, kém ăn, chậm chạp, tiết sữa kém…

- Điều trị: Trên cơ sở triệu chứng lâm sàng, em đa ra phơng pháp điều trị nh sau:

Rp:

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch: Han- Iodine: 20ml/1L nớc/lần + Thuốc tiêm bắp cổ:

Lincomycin 10% : 1ml/10kgP/lần Oxytocin : 4ml/con/lần B.comlex : 5ml/con/lần Vitamin B1 2.5 % : 5ml/con/lần

- Liệu trình: Điều trị liên tục 3 ngày, ngày đầu điều trị 2 lân/ngày, 2 ngày sau điều trị 1 lần/ngày.

- Kết quả:

Số con điều trị : 2 Số con khỏi bệnh : 2

Đạt tỷ lệ : 100%

2.2.2.7. Bệnh án 1 : Bệnh đóng dấu lợn

Triệu chứng: Lợn mỏi mệt, bỏ ăn hoặc ăn ít, sốt cao 41 - 42oC, phân táo, trên da xuất hiện những nốt xuất huyết đa hình thái khác nhau ở lng, bụng… Nhng dấu này khi ấn tay vào thì mất đi, bỏ tay ra thì trở lại trạng thái nh cũ.

Điều trị : Dùng thuốc chữa một con lợn có thể trọng 40 kg. + Penicilline : 40.000 UI/kg P.

+ Steptomycine : 20 mg/kg P. + analgin : 1 ml/kg P. + B.complex : 1ml/kg P.

Tiêm bắp ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày (có con 4 ngày).

Kết quả: Sau 3 ngày điều trị lợn đã ăn uống bình thờng, những dấu trên da đã mất dần. Số con điều trị : 6 Số con khỏi bệnh : 6 Tỷ lệ khỏi bệnh : 100% 2.2.3. Bệnh ở ngựa. 2.2.3.1. Bệnh án 1 : Bệnh đau mắt do ngoại vật

- Triệu chứng : Mắt lồi ra, sng tấy, mắt đỏ, có nhiều rử, trong mắt bị tích tụ máu.

- Chẩn đoán : qua triệu chứng trên em nghi ngựa bị đau măt do ngoại vật. - Điều trị : dùng thuốc điều trị một con ngựa có P = 170 kg.

+ Hyđrocortison - Richter : 5 ml/con. + B.complex : 10 ml/con.

- Liệu trình sử dụng : tiêm bắp ngày 1 lần, điều trị liên tục trong 5 ngày, kết hợp với nớc muối pha loãng để rửa mắt ngày 2 lần.

- Kết quả :

Số con điều trị : 2 Số con khỏi bệnh : 2 Tỷ lệ khỏi bệnh : 100%

2.2.4. Bệnh ở chó.

2.2.4.1. Bệnh án 1 : Bệnh ghẻ ở chó

- Triệu chứng : chó bị ngứa, nằm không yên, cơ thể gầy, lông rụng, da nhăn nheo có những ổ mủ, có chỗ thì đóng vẩy.

- Chẩn đoán : từ những triệu chứng thên em nghi chó bị ghẻ. - Điều trị : dùng thuốc chữa cho con chó có P = 6 kg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Invermactin : 1 ml/5 kg P. + B.complex : 2 ml/con. + Vitamin C : 2 ml/con.

- Liệu trình điều trị : tiêm bắp 1 lần, sau 5 ngày sau tiêm lại 1 mũi nữa. - Kết quả :

Số con điều trị : 5 Số con khỏi bệnh : 5 Tỷ lệ khỏi bệnh : 100%

2.2.4.2. Bệnh án 2 : Bệnh viêm phổi chó

- Triệu chứng : Quan sát con vật em thấy chó giảm ăn, có con bỏ ăn, nôn mửa, niêm mạc mắt đỏ, mắt có rử đặc. Chó khó thở, có con thở thành bụng thoi thóp rất rõ, chân đi yếu, chó mệt lử.

- Chẩn đoán : Dựa vào triệu chứng em nghi chó bị viêm phổi. - Điều trị :

+ Genta - Tylosin : 1 ml/7 kg P. + Vitamin C - 5% : 3 ml/con/lần. + B.complex : 3 ml/con/lần.

- Liệu trình : tiêm bắp, kháng sinh dùng riêng, điều trị ngày 2 lần, liên tục trong 3 ngày, có con điều trị 4 ngày mới khỏi.

- Kết quả :

Số con điều trị : 12 Số con khỏi : 9 Tỷ lệ khỏi : 75%

2.2.5. Một số thủ thuật ngoại khoa.

Trong thời gian thực tập tại cơ sở, bằng những hiểu biết và tay nghề của mính em đã tham gia đợc một số thao tác về thủ thuật ngoại khoa ở trên lợn nh sau :

1. Thiến lợn đực

* ý nghĩa:

Thông qua thiến lợn đực làm phá huỷ toàn bộ chức năng sinh lý, sinh dục của con vật, giúp con vật lớn nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.

* Phơng pháp tiến hành:

a. Chuẩn bị dụng cụ ngoại khoa: dao mổ, panh kẹp ruột, kim khâu, chỉ khâu, bông thấm nớc vô trùng, vải gạc vô trùng, con Iode 5%, nớc sạch, thuốc kháng sinh (Penicilline).

b. Chuẩn bị lợn: Những con lợn đực thiến thì bắt vào một lồng riêng chuyển ra chỗ cách ly con mẹ.

c. Các bớc tiến hành:

- Bớc1: Cố định lợn, lợn đợc bắt từng con một cố định treo vào thang, đầu hớng xuống dới, lng áp sát vào thang.

- Bớc2: Vô trùng vùng mổ: Dùng vải gạc thấm nớc sạch rửa sạch vùng mổ và phần thân sau của lợn con sau đó thấm khô bằng vải gạc vô trùng. Sau đó dùng panh kẹp bông vô trùng vùng mổ bằng cồn Iode 5% theo phơng pháp xoay vòng từ trong ra ngoài theo một đờng tròn đồng tâm.

- Bớc3: Tiến hành mổ: em dùng dao mổ mổ bao dịch hoàn ở đờng ngăn cách giữa hai dịch hoàn, hơng vết mổ dọc theo đờng ngăn cách, chiều dài vết mổ lớn hơn đờng kính của dịch hoàn. mổ đứt da, tổ chức dới da, mổ sang hai bên dich hoàn, mổ rách màng bao chung đến khi lộ dịch hoàn ra thì dừng lại. dùng tay bóp nhẹ bao dịch hoàn để đẩy dịch hoàn, phó dịch hoàn ra ngoài, bóc

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành (Trang 29 - 46)