1. Tên sáng kiến: “Tăng cường một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” tại trường PTDTBT THCS Huy Giáp. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. Lĩnh vực áp dụng: Công tác quản lý hoạt động ngoại khóa 4. Ngày áp dụng sáng kiến: Sáng kiến bắt đầu thực hiện từ ngày 10 tháng 8 năm 2017 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến: Trường PTDTBT THCS Huy Giáp được chuyển đổi từ trường THCS Huy Giáp theo Quyết định số 686QĐ – UBND, ngày 10 tháng 8 năm 2011, nằm trên địa bàn xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; địa bàn rộng, dân cư phân bố rãi rác, địa hình phức tạp, đường xá đi lại khó khăn, có những xóm ở sâu, xa như: Lũng Pèng, Cốc Sỳ, Nà Ca, Phiêng Vàng, Lũng Dào ... cách trường từ 8 đến 15 km, 100% các em học sinh là con em dân tộc thiểu số (Dao, Mông , Tày). Kể từ khi chuyển đổi sang loại hình trường chuyên biệt nhà trường đã rất chú trọng đến công tác tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhăm giáo dục kỹ năng sống cũng 1 như tạo điều kiện cho học sinh có sân chơi, có điều kiện để thể hiện năng khiếu, nâng cao kỹ năng giao tiếp nhằm thu hút lôi cuốn học sinh đến trường để hạn chế đến mức thấp nhất học sinh nghỉ học, bỏ học và thu hút được sự quan tâm của các cấp các ngành cũng như các bậc phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa còn chưa có chiều sâu, chưa khoa học, chưa hợp lí, nhiều hoạt động còn chồng chéo …dẫn đến hiệu quả các hoạt động chưa cao, chưa thực sự mang tính giáo dục và lôi cuốn học sinh đến trường; Thêm vào đó, Nhàtrường phải đối mặt với một thực tế là tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự ưu tiên của Nhà nước ở một bộ phận học sinh và phụ huynh, nên ngay từ đầu năm học, chi bô ̣và Ban giám hiệu nhàtrường đã quan tâm chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện đồng bộ 5 mặt công tác là: Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong; hoạt động dạy và học; lao động và hướng nghiệp, dạy nghề; tổ chức nội trú và công tác Đảng, đoàn thể trong nhà trường. Nhà trường sớm tổ chức học tập, quán triệt và triển khai đầy đủ các Chỉ thị và văn bản chỉ đạo của Bộ, của tỉnh, của Sở, của phòng Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học và cuộc vận động của ngành. Hơn nữa, đến nay nhà trường vẫn còn những khókhăn thiếu thốn nhiều măṭ như: Chỗ ở, nhà bếp, nhà ăn, nước sinh hoat,̣ công trình vê ̣sinh, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe... vv. Nhận thức của đội ngũ về tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khóa trong những năm qua chưa được quan tâm đúng mực, các hoạt động còn mang tính hình thức, chưa khoa học, công tác quản lí bán trú đã được quan tâm song vẫn còn nhiều trở ngại, đặc biệt các em hoc̣ sinh khối 6 lần đầu tiên xa gia đinh,̀ cuôc̣ sống tư ̣lâp,̣ sinh hoaṭtâp̣ thể, nên các em còn bỡ ngỡ, moịhoaṭ đông̣ chưa đi vào nềnếp. Chính vì vậy hoạt động ngoại khóa là một việc làm rất cần thiết đối với các em học sinh thuộc trường bán trú, để giáo dục kỹ năng sống, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, thu hút, lôi cuốn các em đền trường và giảm thiểu tối đa tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và qua thực tế các năm công tác tại trường tôi đã xây dựng và thực hiện sáng kiến “Tăng cường một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả các hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” tại trường PTDTBT THCS Huy Giáp với mong muốn khắc phục được những vấn đề bất cập trong thực tiễn quản lý. Góp phần hoàn thiện các biện pháp để quản lý hiệu quả các hoạt động ngoại khóa tại trường PTDTBT THCS, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học của các trường thuộc vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt 2 khó khăn.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIÉN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Bảo Lạc Đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Bảo Lạc xét công nhận sáng kiến “Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” trường PTDTBT THCS Huy Giáp Tôi ghi tên đây: Số TT 01 Họ tên tác giả Ngày sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Trường PTDTBT THCS Huy Giáp Viên chức quản lí Đại học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Tên sáng kiến: “Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” trường PTDTBT THCS Huy Giáp Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng: Cơng tác quản lý hoạt động ngoại khóa Ngày áp dụng sáng kiến: Sáng kiến bắt đầu thực từ ngày 10 tháng năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến: Trường PTDTBT THCS Huy Giáp chuyển đổi từ trường THCS Huy Giáp theo Quyết định số 686/QĐ – UBND, ngày 10 tháng năm 2011, nằm địa bàn xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; địa bàn rộng, dân cư phân bố rãi rác, địa hình phức tạp, đường xá lại khó khăn, có xóm sâu, xa như: Lũng Pèng, Cốc Sỳ, Nà Ca, Phiêng Vàng, Lũng Dào cách trường từ đến 15 km, 100% em học sinh em dân tộc thiểu số (Dao, Mông , Tày) Kể từ chuyển đổi sang loại hình trường chuyên biệt nhà trường trọng đến công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa nhăm giáo dục kỹ sống tạo điều kiện cho học sinh có sân chơi, có điều kiện để thể khiếu, nâng cao kỹ giao tiếp nhằm thu hút lôi học sinh đến trường để hạn chế đến mức thấp học sinh nghỉ học, bỏ học thu hút quan tâm cấp ngành bậc phụ huynh học sinh Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn chưa có chiều sâu, chưa khoa học, chưa hợp lí, nhiều hoạt động chồng chéo …dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao, chưa thực mang tính giáo dục lôi học sinh đến trường; Thêm vào đó, Nhàtrường phải đối mặt với thực tế tâm lý ỷ lại, trông chờ vào ưu tiên Nhà nước phận học sinh phụ huynh, nên từ đầu năm học, chi bô ̣và Ban giám hiệu nhàtrường quan tâm đạo giáo viên học sinh thực đồng mặt công tác là: Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong; hoạt động dạy học; lao động hướng nghiệp, dạy nghề; tổ chức nội trú cơng tác Đảng, đồn thể nhà trường Nhà trường sớm tổ chức học tập, quán triệt triển khai đầy đủ Chỉ thị văn đạo Bộ, tỉnh, Sở, phòng Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ năm học vận động ngành Hơn nữa, đến nhà trường cịn khókhăn thiếu thốn nhiều măt như: Chỗ ở, nhà bếp, nhà ăn, nước sinh hoat, ̣ công tri ǹ h vê ̣sinh, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe vv Nhận thức đội ngũ tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa năm qua chưa quan tâm mực, hoạt động cịn mang tính hình thức, chưa khoa học, cơng tác quản lí bán trú quan tâm song nhiều trở ngại, đặc biệt em hoc ̣ sinh khối lần xa gia đinh, cuôc ̣ sống tư ̣ lâp, ̣ sinh hoattâp ̣ thể, nên em bỡ ngỡ, moịhoat đơng ̣ chưa vào nềnếp Chính hoạt động ngoại khóa việc làm cần thiết em học sinh thuộc trường bán trú, để giáo dục kỹ sống, phát bồi dưỡng khiếu, thu hút, lôi em đền trường giảm thiểu tối đa tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ học giai đoạn Xuất phát từ vấn đề nêu qua thực tế năm công tác trường xây dựng thực sáng kiến “Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” trường PTDTBT THCS Huy Giáp với mong muốn khắc phục vấn đề bất cập thực tiễn quản lý Góp phần hồn thiện biện pháp để quản lý hiệu hoạt động ngoại khóa trường PTDTBT THCS, từ nâng cao chất lượng dạy học trường thuộc vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 5.2 Nội dung sáng kiến: * Tính mới, tính sáng tạo tính khoa học - Cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khóa thực cấp học tồn Quốc nói chung trường PTDTBT THCS Huy Giáp nói riêng Tuy nhiên, năm qua nhà trường chưa thực trú trọng, quan tâm đạo, cách thức tổ chức chưa hợp lí chưa phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường dẫn đến hiệu chưa cao Do đó, sáng kiến “Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú” sáng kiến áp dụng lần đầu trường PTDTBT THCS Huy Giáp năm học 2017 – 2018 - Với điều kiện nhà trường cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất song với sáng tạo, linh hoạt công tác tổ chức đạo thực hoạt động ngoại khóa trường từ đầu năm đạt hiệu tốt, số hoạt động vượt qua mong đợi; công tác tổ chức, lựa chọn đối tượng tham gia, xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, nguồn lực cần huy động để tổ chức… thực cách bản, chuyên nghiệp, thu hút toàn thể cán quản lí, giáo viên, nhân viên, bậc phụ huynh học sinh toàn trường tham gia nhiệt tình - Với biện pháp đạo, thực cho kết tốt thân nhận thấy biện pháp thực khoa học phù hợp với điều kiện thực tế trường địa phương lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Quá trình triển khai thực cụ thể hóa tiêu theo hoạt động, giai đoạn, tháng đợt thi đua năm * Các biện pháp thực hiện: Trước khókhăn đó, nhàtrường đa ̃ xác đinh: ̣ Quản li h́ iệu hoạt động ngoại khóa cho hoc ̣ sinh bán trúlàquátri ǹ h quản lih́ oatđông ̣ giáo duc ̣ nhàtrường, lànhiêṃ vu ̣ ̣ tâm, cóýnghiã đinḥ đến vấn đềduy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lương ̣ daỵ hoc ̣ trường vàduy tri k̀ ết quảchuẩn phổ câp ̣ GD THCS Cho nên Ban Giám hiệu nhà trường với cấp uỷ đảng, quyền địa phương xã vận động phụ huynh học sinh góp sức, phối hợp với nhà trường để làm số cơng trình phục vụ sinh hoạt đểcác em cóthêm sân chơi thể thao, chỗ đọc sách báo, cơng trình tắm giặt Với trách nhiêṃ làHiệu trưởng, trưởng ban quản lí bán trú tơi đa ̃ đạo đề môtsốbiêp ̣ pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại cho hoc ̣ sinh tồn trường nói chung học sinh khu bán trútại trường PTDTBT THCS Huy Giáp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhân viên tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa việc dạy học nhà trường Ngày từ đầu năm học 2017 – 2018 đặc biệt sau Hội nghị hè huyện Ban giám hiệu nhà trường tổ chức Hội nghị toàn trường để phổ biến triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học dành nhiều thời gian để triển khai quán triệt tới toàn thể đội ngũ cán quản lí, giao viên nhân viên mục tiêu giáo dục bậc trung học nói chung mục tiêu nhà trường phổ thơng nói riêng; Yêu cầu đội ngũ nắm vững Điều 2, Luật Giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”; nhà trường phổ thông, điều 23, Luật Giáo dục: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Từ Chi đảng, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Cơng đồn, Đồn, Đội tổ chun môn nhà trường cần xây dựng kế hoạch hoạt động thơng qua nhiều hình thức hoạt động khác tổ chức kết hợp với buổi sinh hoạt trị, nghe thời sự, học nghị quyết, họp hội đồng giáo dục, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm quản lí, tổ chức ngoại khố chuyên đề văn hoá giáo dục, đạo đức, pháp luật, phối hợp với tổ chức quyền, đồn thể trị xã hội tuyên truyền vận động lực lượng tham gia hoạt động ngoại khóa Từ đó, tác động đến tâm lí, nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh lực lượng xã hội địa bàn vai trò, nhiệm vụ, chức hoạt động ngoại khóa việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Biện pháp 2: Bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức ngoại khóa cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, ban cán lớp Tôi xác định: Nếu kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cán giáo viên, cán lớp, cán Đoàn, Đội khơng đổi mới, khơng có lơi cuốn, thiếu hứng thú chất lượng hoạt động ngoại khóa khơng đạt hiệu cao Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động , kỹ xây dựng kế hoạch cho cán bộ, giáo viên, cán Đoàn, Đội, ban cán lớp nội dung cần thiết việc đạo hoạt động ngoại khóa hiệu trưởng Để nâng cao hiệu việc bồi dưỡng kỹ hoạt động giáo dục lên lớp cho cán bộ, giáo viên, cán Đoàn – Đội, ban cán lớp, cần dựa kế hoạch hoạt động chung nhà trường, tổ chức buổi tập huấn phù hợp với khả có để đội ngũ có điều kiện giao lưu, học tập, rút kinh nghiệm, từ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc tổ chức hoạt động Hè năm 2017 nhà trường có Tổng phụ trách Đội tham dự lớp tập huấn trại hè Tỉnh Đoàn niên Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng tổ chức nhân tố để làm cán nòng cốt tập huấn lại kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức kỹ xây dựng kế hoạch hoạt động cho đội ngũ giáo viên mà trung tâm đội ngũ 10 thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm ban cán lớp trường Ban giám hiệu đa ̃ bám sát nhiệm vụ năm học, tinh ̀ hiǹ h thưc ̣ tế nhà trường, hoc ̣ sinh bán trúđể ban hành khung kế hoạch chung năm học từ yêu cầu Tổng phụ trách Đội Giáo viên chủ nhiệm xây dựng hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, chủ điểm năm học, tháng học; đảm bảo có từ hoạt động lớn chung toàn trường năm trở lên ( Đêm Trung thu nhớ Bác, Tiếng hát dâng tặng thầy cơ, Hội thi gói bánh chưng vui Tết cổ truyền, Ngày hội thể thao ) H1 Phân thi bày mâm cỗ lớp H2 Tiết mục múa lớp 8A1 Trong hoạt động ngoại khóa có hai đối tượng: đối tượng tổ chức hoạt động đối tượng tham gia hoạt động; hai có vai trị quan trọng Song đối tượng tham gia nhận thức không đầy đủ, không hứng thú, thiếu tự giác, chủ động, sáng tạo hoạt động giáo dục khó đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc bồi dưỡng lực hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng Để làm điều đó, cần cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, hành vi cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tham gia bàn bạc nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức trước tham gia hoạt động, điều giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tự giác có hứng thú tham gia hoạt động Cung cấp, giới thiệu tư liệu cần thiết, liên quan đến hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành, tinh thần, thái độ đề cao trách nhiệm quyền lợi học sinh tham gia hoạt động Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi đa dạng hố hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp nhu cầu hứng thú học sinh lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Để đổi nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hố loại hình hoạt động ngoại khóa, Ban giám hiêụ phải biết phát huy lực, sáng tạo Ban quản lý bán trú, giáo viên chủ nhiệm, Ban huy Liên đội Biết mở rộng, phát huy tính dân chủ, khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo để tìm hình thức hoạt động quản lý, tổ chức mới, bổ sung điều chỉnh nội dung hoạt động tổ chức cho phù hợp với điều kiện khả thực khối lớp khu nội trú tồn trường Phát huy vai trị tự quản quyền tham gia hoạt động học sinh nội trú, ban cán lớp sở quan trọng việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh bán trú học tập rèn luyện Trong năm học từ đề xuất nguyện vọng em học sinh, nhà trường thành lập câu lạc gồm: Câu lạc cầu Lông với 64 em học sinh đăng ký sinh hoạt, câu lạc bóng Đá với 80 em học sinh tham gia sinh hoạt, câu lạc bóng Chuyền có 35 em, câu lạc Văn nghệ với 20 em tham gia sinh hoạt Các câu lạc có nội quy, điều lệ, quy chế sinh hoạt cụ thể hàng tháng phù hợp với điều kiện thực tế trường, học sinh từ tạo sân chơi bổ ích cho em mà đặc biệt em học sinh nội trú trường H3 Giao lưu bóng đá câu lạc - Ban giám hiệu nhà trường xác định “Chương trình Kế hoạch nhỏ” Liên đội phát động hoạt động ngoại khóa hữu ích, chủ trương giáo dục trải nghiệm cho đội viên toàn trường Do vậy, nhà trường đưa vào mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm thi đua lớp; lớp lựa chọn nhiều hình thức tổ chức như: ni gà, nuôi vật nuôi, thu gom phế liệu, làm đồ lưu niệm giao tiêu phấn đấu chi đội đạt kết chương trình “Kế hoạch nhỏ” từ 500.000đ/chi đội trở lên nguồn thu để tổ chức hoạt động ngoại khóa khác năm học 2017 – 2018 H4 Sản phẩm bánh Chưng chi đội H5 Giải điền kinh cấp trường lần thứ VI năm học 2017 – 2018 Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Muốn tổ chức tốt hoạt động, điều kiện tiên phải chăm lo đến việc xây dựng sở vật chất trường học xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh Ngày có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm đến nghiệp giáo dục, đó, nhà trường cần tranh thủ hỗ trợ lực lượng xã hội để tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện tốt để lực lượng xã hội tham gia hoạt động, tham gia giáo dục học sinh Xác định tầm quan trọng nói đứng trước thực trạng cịn nhiều khó khăn nhà trường địa phương, năm qua nhà trường thực có hiệu cơng tác phối hợp với cấp, ngành địa phương để có nguồn lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường xây dựng chương trình phối hợp cụ thể với ngành đồn thể địa phương, Đồn Thanh niên xã giữ vai trò đầu mối, với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường…xác định tiêu huy động nguồn kinh phí tổ chức năm học 2017 – 2018 chủ yếu từ Ban cha mẹ học sinh, từ đơn vị doanh nghiệp hợp tác xã, từ chương trình “Kế hoạch nhỏ” liên đội, kinh phí từ Hội khuyến học xã … hoạt động ngoại khóa năm tổ chức thực chu đáo, hiệu Hình Giải bóng đá học sinh năm học 2017 – 2018 Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức, điều hành kiểm tra, giám sát, đánh giá kết kết hoạt động ngoại khóa cho học sinh * Đối với công tác đạo, điều hành giám sát hoạt động: - Căn chương trình kế hoạch cơng tác tháng năm học Hiệu trưởng triệu tập họp Ban giám hiệu mở rộng để lấy ý kiến lựa chọn hoạt động cụ thể, hoạt động tổ chức ngày lễ năm; thống hoạt động Hiệu trưởng ban hành định thành lập Ban tổ chức giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban tổ chức phụ trách lĩnh vực như: nhóm phụ trách công tác tổ chức, xây dựng nội dung, kịch bản; nhóm phụ trách trang trí khánh tiết, tăng âm loa đài, bàn ghế; nhóm phụ trách hậu cần, lễ tân, vệ sinh môi trường báo cáo Hiệu trưởng tiến độ thực vào sáng thứ hai hàng tuần báo cáo đột xuất cần thiết - Trong suốt trình diễn hoạt động Hiệu trưởng vừa đạo, theo dõi giám sát hoạt động việc thực phận tham gia học sinh, điều chỉnh, xử lí kịp thời vấn đề phát sinh chưa phù hợp hoạt động * Đối với việc đánh giá kết hoạt động -Sau hoạt động Ban giám hiêụ phải đánh giá cách trung thực, khách quan, cơng khơng mang tính cá nhân vào học sinh, phối hợp, hiệp đồng tổ chức nhà trường -Đánh giá ưu, khuyết điểm trình thực kế hoạch trình tổ chức hoạt động phận, cá nhân nhóm giao nhiệm vụ -Nhận xét, đánh giá kết hoạt động khối đặc biệt vai trò nòng cốt ban cán lớp học sinh nội trú trường sau hoạt động chào cờ đầu tuần sinh hoạt học sinh bán trú hàng tuần 5.3 Về khả áp dụng sáng kiến: Với thành đạt áp dụng sáng kiến, tơi khẳng định sáng kiến áp dụng cho năm áp dụng cho tất trường bán trú địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn xã Huy Giáp Những thông tin cần bảo mật: (khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến thực có hiệu cần phải có điều kiện cần thiết sau: 10 - Đội ngũ cán quản lí, giáo viên phải có nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói riêng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, nâng giá trị hoạt động giáo dục lên lớp ngang tầm với việc giảng dạy – giáo dục nói chung - Hiệu trưởng phải đạo, hướng dẫn phận xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, định lượng khối lượng, tiến trình thực theo thời gian, giai đoạn Phải phát huy sức mạnh nội bộ, lựa chọn phân công, giao việc cụ thể cho giáo viên, nhân viên đội ngũ học sinh nòng cốt câu lạc trường - Phát huy vai trò trách nhiệm, bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo viên Tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm lớp ban cán lớp - Huy động lực lượng nhà trường tham gia vào hoạt động ngoại khóa nhà trường đóng góp kinh phí tổ chức, kinh phí khen thưởng, tư vấn nội dung đặc trưng văn hóa dân tộc… - Trang bị tăng cường sở vật chất như: thiết bị âm thanh, ánh sáng, sân chơi, bãi tập, trang phục biểu diễn, đạo cụ… Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: Sau năm triển khai thực sáng kiến thu kết khả quan công tác quản lý hoạt động ngoại khóa nhà trường nói chung cơng tác quản lý hoạt động dạy học công tác tổ chức,chăm sóc ni dưỡng học sinh bán trú nói riêng, đặc biệt chủ động tham gia vào hoạt động bề trường em học sinh, cụ thể: + Các hoạt động ngoại khóa thực hiện: tt Chương trình ngoại khóa Đêm hội Trăng rằm Tiếng hát Tri ân Thầy 20/11 Giải điền kinh cấp trường Hội thi gói bánh chưng đón Tết cổ Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Số hs chủ động tham gia Tỷ lệ Số hs chủ động tham gia Tỷ lệ 197/287 68,6% 298/318 93,7% 207/287 72,1% 307/318 96,5% 143/287 49,8% 276/318 86,8% 159/287 55,4% 302/318 94,9% 11 Ghi truyền Giải bóng đá học đội với sinh 56 cầu thủ Ngoại khóa tìm hiểu – 169/287 ba văn kiện CVĐC non nước Cao Bằng Chưa tổ Giải cầu lông chức 58,9% Hội vui học tập 60,2% Giải bóng học sinh 174/287 đội với 98 cầu thủ chuyền Chưa tổ chức 311/318 97,8% 64/64 100% Chưa tổ chức đội H7 Phần thi trình diễn trang phục dân tộc 12 H8 Sỹ quan biên phịng nói chuyện chủ quyền biên giới ngoại khóa + Thành lập câu lạc có quy chế hoạt động cụ thể: Câu lạc cầu Lông thầy Triệu Khánh An – làm chủ nhiệm, Hồng Thị Phiến – phó chủ nhiệm, có 64 thành viên Câu lạc bóng Đá thầy: Nguyễn Văn Mạnh – làm chủ nhiệm, thầy Lý Văn Lập – phó chủ nhiệm, có 80 thành viên Câu lạc bóng Chuyền thầy: Triệu Cảnh Thức – làm chủ nhiệm, Nơng Thị Ngân – phó chủ nhiệm, có 35 thành viên Câu lạc Văn nghệ cô: Triệu Thùy Dương – làm chủ nhiệm, thầy Bùi Duy Khánh – phó chủ nhiệm, có 20 thành viên + Kinh phí huy động xã hội hóa cho hoạt động ngoại khóa: Kinh phí chun mơn ngành cấp 15.000.000đ kinh phí thể thao theo NĐ 116 ngành cấp 13.400.000đ Tổng có 28.400.000đ Kinh phí Ban cha mẹ học sinh đóng góp: 10.000.000đ Kinh phí Hội khuyến học ủng hộ: 3.000.000đ Kinh phí doanh nghiệp hợp tác xã ủng hộ: 5.000.000đ 13 Kinh phí từ chương trình Kế hoạch nhỏ lớp: 4.500.000đ Kinh phí UBND xã hỗ trợ cho hoạt động: 6.000.000đ Tổng kinh phí xã hội hóa cho hoạt động ngoại khóa được: 28.500.000đ (Khơng tính kinh phí ngành cấp ngày cơng lực lượng khác) Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến tổ chuyên môn, tổ Chủ nhiệm, Ban huy liên đội Ban quản lý học sinh bán trú: - Theo đánh giá phận, tổ chức sau áp dụng sáng kiến: + Khí phát động, triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động học sinh tự giác đăng ký tham dự, chủ động tham dự đặc biệt hoạt động Tết cổ truyền, giải bóng đá, giải điền kinh văn nghệ ngoại khóa + Kỹ làm việc nhóm, trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động học sinh nâng lên rõ rệt + Huy động đông đảo lực lượng nhà trường tham gia vào hoạt động ngoại khóa trường như: Ban cha mẹ học sinh, Đoàn niên xã, doanh nghiệp, hợp tác xã thi công địa bàn… huy động kinh phí xã hội hóa để tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt 27.500.000đ + Chất lượng mặt giáo dục trường nâng cao ổn định, chất lượng học sinh nội trú trường nòng cốt; chất lượng mũi nhọn học sinh đạt giải cấp tỷ lệ học sinh bán trú chiếm đại đa số Tỷ lệ chuyên cần đến lớp đạt bình quân 97% + Hiệu đội ngũ: Tinh thần trách nhiệm nâng cao hơn, kỹ xây dựng kế hoạch, kỹ tổ chức hoạt động phong trào thực cụ thể hơn, khoa học đội ngũ cán giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp việc thực nhiệm vụ năm học nói chung nhiệm vụ tổ chức hoạt động ngoại khóa nói riêng 10 Những người tham gia áp dụng sáng kiến: Trình Ngày, tt Họ tên Triệu Thùy Dương Bùi Duy Khánh Nơi Chức độ công tác danh chuyên môn Trường 07/4/1992 PTDTBT VC CĐ 17/7/1987 THCS Huy tháng, năm sinh 14 Nội dung công việc hỗ trợ - Xây dựng nội dung kịch chương trình, dẫn chương trình hoạt động… - Quản lý câu lạc Văn nghệ Giáp Nguyễn Văn Mạnh Lý Văn Lập 10/10/1987 21/01/1984 Viên chức Triệu Cảnh Thức 12/02/1985 Nông Thị Ngân 06/7/1986 Triệu Khánh An 19/02/1981 Hoàng Thị Phiến 22/01/1995 10 Giáo viên tổ chủ nhiệm Hứa Thị Lệ VC VC VC 24/11/1990 NV Ban huy Liên đội Đại học C đẳng ĐH CĐ ĐH CĐ ĐH CĐ CĐ HS Phùng Chàn Hiền BCM học sinh ND THPT Triệu Kìm Cường Đồn xã CC T cấp Quản lý điều hành hoạt động câu lạc bóng Đá; câu lạc bóng Chuyền Quản lý điều hành hoạt động câu lạc cầu Lông Triển khai thực nội dung theo đạo BTC Xây dựng dự tốn kinh phí hoạt động Thực chương trình “Kế hoạch nhỏ”; hoạt động GVCN tổ chức Huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh Tư vấn cơng tác Đồn – Đội, huy động niên phối hợp với nhà trường Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Huy Giáp, ngày 10 tháng năm 2018 Người nộp đơn Xác nhận quan đơn vị nơi giải pháp áp dụng XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 15 ... dẫn đến hiệu chưa cao Do đó, sáng kiến ? ?Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú? ?? sáng kiến áp dụng lần đầu trường PTDTBT THCS Huy Giáp năm học 2017... học, bỏ học giai đoạn Xuất phát từ vấn đề nêu qua thực tế năm công tác trường xây dựng thực sáng kiến ? ?Tăng cường số biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa cho học sinh bán trú? ?? trường... môtsốbiêp ̣ pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động ngoại cho hoc ̣ sinh tồn trường nói chung học sinh khu bán trútại trường PTDTBT THCS Huy Giáp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí,