1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kỹ năng học sinh pha chế dung dịch trong bộ môn hóa học lớp 8 tại trường THCS

7 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Tên sáng kiến: Rèn kỹ năng học sinh pha chế dung dịch trong bộ môn hóa học lớp 8 tại trường THCS thị trấn Bảo Lạc2.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:3.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy hóa học lớp 8 cấp THCS4.Ngày sáng kiến được áp dụng thử : 2342017 đến nay5.Mô tả bản chất của sáng kiếnThực trạng trước khi áp dụng sáng kiếnKhi thực hiện pha chế dung dịch học sinh một số còn mắc những hạn chế sau:Học sinh phân loại bài tập pha chế còn lẫn lộnXác định dụng cụ để xác định chứa một đại lượng hóa học còn nhầm lẫn như dùng cân hoặc ca đong để đo đại lượng khối lượng. Trong khi đó để xác định một lượng chất chính xác người ta dùng dụng cụ là cân....Lựa chọn dụng cụ để pha chế có dung tích chưa phù hợp. Lựa chọn có dung tích bằng hoặc nhỏ hơn dung tích cần pha chế dẫn đến không thể pha chế một lượng dung dịch theo yêu cầu cho trướcTính toán số liệu pha chế còn hạn chế, đặc biệt là quá trình vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm , công thức tính nồng độ mol của dung dịch chưa thành thạoTrình bày một số dạng bài tập pha chế chưa logic. Còn nhầm lẫn cách trình bày pha chế của các dạng bài Với một bài tập khảo sát về dạng bài tập về pha chế dung dịch tôi đã tiến hành khảo sát và phân loại như bảng sau:Số học sinhPhân loại bài tập pha chế còn lẫn lộnXác định dụng cụ chưa chính xácLựa chọn dụng cụ chưa phù hợpTính toán còn yếuTrình bày pha chế chưa logic5416541054165424541254Chính những hạn chế mà học sinh còn mắc phải. Bản thân tôi sử dụng một số biện pháp khăc phục . Sau đây tôi xin trình bày dưới đâyNội dung sáng kiếnGiải pháp 1. Giới thiệu dung tích của một số dụng cụ đo. Giới thiệu dung tích cho phép pha tối đa cho dụng cụ đóĐối với giải pháp này giáo viên cần cho học sinh nắm được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một dụng cụPhần này đòi hỏi học sinh nhớ lại lượng kiến thức đã học ở lớp 6 trong bộ môn vật lýĐối với những học sinh quên lượng kiến thức thì giáo viên nhắc lại là cho học sinh xác định dựa trên dụng cụ có sẵn trong phòng bộ môn hóa họcTrong môn vật lí 6. GHD và ĐCNN của thước được định nghĩa như sau:GHĐ của thước: là độ dài lớn nhất ghi trên thước.ĐCNN của thước: là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.Giáo viên sử dụng sự tương tự để khái quát lên GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ hóa học như sau:GHĐ của dụng cụ hóa học: là số lớn nhất ghi trên dụng cụ.ĐCNN của dụng cụ hóa học: là giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên dụng cụ.Sử dụng biện pháp nhắc lại và luyện tập trên lớp để học sinh hình thành khái niệm về GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Bảo Lạc Đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Bảo Lạc xét công nhận sáng kiến " Rèn kỹ học sinh pha chế dung dịch mơn hóa học lớp trường THCS thị trấn Bảo Lạc" Số Họ tên TT Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức Trình độ danh chuyên môn Trường Viên THCS Thị chức trấn Bảo Lạc Cao đẳng Lí - Hóa Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100 % Tên sáng kiến: Rèn kỹ học sinh pha chế dung dịch mơn hóa học lớp trường THCS thị trấn Bảo Lạc Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy hóa học lớp cấp THCS Ngày sáng kiến áp dụng thử : 23/4/2017 đến Mô tả chất sáng kiến Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Khi thực pha chế dung dịch học sinh số mắc hạn chế sau: - Học sinh phân loại tập pha chế lẫn lộn - Xác định dụng cụ để xác định chứa đại lượng hóa học nhầm lẫn dùng cân ca đong để đo đại lượng khối lượng Trong để xác định lượng chất xác người ta dùng dụng cụ cân - Lựa chọn dụng cụ để pha chế có dung tích chưa phù hợp Lựa chọn có dung tích nhỏ dung tích cần pha chế dẫn đến pha chế lượng dung dịch theo u cầu cho trước - Tính tốn số liệu pha chế hạn chế, đặc biệt q trình vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm , cơng thức tính nồng độ mol dung dịch chưa thành thạo - Trình bày số dạng tập pha chế chưa logic Còn nhầm lẫn cách trình bày pha chế dạng Với tập khảo sát dạng tập pha chế dung dịch tiến hành khảo sát phân loại bảng sau: Số học sinh 54 Phân loại tập pha chế lẫn lộn 16/54 Xác định dụng cụ chưa xác 10/54 Lựa chọn dụng cụ chưa phù hợp 16/54 Tính tốn cịn yếu Trình bày pha chế chưa logic 24/54 12/54 Chính hạn chế mà học sinh cịn mắc phải Bản thân tơi sử dụng số biện pháp khăc phục Sau tơi xin trình bày Nội dung sáng kiến Giải pháp Giới thiệu dung tích số dụng cụ đo Giới thiệu dung tích cho phép pha tối đa cho dụng cụ Đối với giải pháp giáo viên cần cho học sinh nắm giới hạn đo độ chia nhỏ dụng cụ Phần đòi hỏi học sinh nhớ lại lượng kiến thức học lớp môn vật lý Đối với học sinh quên lượng kiến thức giáo viên nhắc lại cho học sinh xác định dựa dụng cụ có sẵn phịng mơn hóa học Trong mơn vật lí GHD ĐCNN thước định nghĩa sau: GHĐ thước: độ dài lớn ghi thước ĐCNN thước: độ dài vạch chia liên tiếp thước Giáo viên sử dụng tương tự để khái quát lên GHĐ ĐCNN dụng cụ hóa học sau: GHĐ dụng cụ hóa học: số lớn ghi dụng cụ ĐCNN dụng cụ hóa học: giá trị vạch chia liên tiếp dụng cụ Sử dụng biện pháp nhắc lại luyện tập lớp để học sinh hình thành khái niệm GHĐ ĐCNN dụng cụ Từ cho học sinh xác định GHĐ ĐCNN số bình chứa thường dùng để pha chế Ví dụ Ca đong bên tay trái GHĐ ĐCNN GHĐ 600ml ĐCNN 50ml Ca đong bên tay phải GHĐ ĐCNN GHĐ 250ml ĐCNN 25 ml Giải pháp Phân biệt dạng tập pha chế dung dịch Đối với dạng tập pha chế việc xác định dạng tập gần giúp học sinh xác định định hướng xác đại lượng cần xác định có cách pha chế cách phù hợp đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ môn hóa học phần pha chế dung dịch Học sinh cần phân biệt có hai loại tập pha chế : Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Tuy nhiên dạng tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước lại chia hai loại:Một pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Và hai pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước Trong dạng pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước chia thành hai loại :Một pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước hai pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước Như học sinh cần phân biệt dạng tập pha dung dịch để định hướng phần tính tốn đưa cách pha chế phù hợp Ví dụ: Hãy trình bãy cách pha chế: a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M Với đề học sinh cần phân biệt ý a pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước ý b pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước Giải pháp Tích hợp số phép tính mơn Tốn dùng phần pha chế dung dịch mơn Hóa học Tích hợp C%  mct mdd 100% mdd = mdm + mct CM  n V (mol / l) Ở học sinh cần nhớ lại dãy tỉ số , quy tắc chuyển vế đổi dấu để biến đổi cơng thức phù hợp để áp dụng cách dễ dàng Ví dụ để học sinh tính khối lượng chất tan học sinh phải vận dụng dãy tỉ số quy tắc chuyển vế để đưa công thức mct =( mdd C% ) / 100% mct = mdd - mdm Đối với việc vận dụng môn tốn giải tập hóa cần xác định đại lượng hóa học cho cần tìm để có hướng sử dụng cơng thức phù hợp Để thực điều đòi hỏi học sinh phải luyện tập nhiều để trở thành thói quen dần hình thành kỹ tính tốn cho thân Giải pháp Giới thiệu mẫu dạng trình bày cách pha chế Giới thiệu bốn dạng cách định hướng làm tập dạng Đặc biệt giải pháp cần lưu ý học sinh cách sử dụng dụng cụ phù hợp để xác định lượng xác đại lượng hóa học Để xác định khối lượng xác phải dùng cân Để xác định thể tích xác phải dùng ca đong Để pha dung dịch cần có đũa thủy tinh ca chứa để pha dung dịch Tuy nhiên phải lựa chọn ca chứa tích lớn thể tích lượng cần pha chế Dạng 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế 100g dd NaCl có nồng độ 20% - GV yêu cầu HS nêu cách giải cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Giải: a Tính tốn: - Tìm khối lượng chất tan: mNaCl  20.100 100  20(g) - Tìm khối lượng dung mơi (nước): mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g) - Cách pha chế: + Cân lấy 20g NaCl cho vào cốc có dung tích 200ml + Đong 80ml nước, rót vào cốc khuấy để muối ăn tan hết  Thu 100g dd NaCl 20% Dạng 2: Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế 50ml dd NaCl có nồng độ 2M - GV yêu cầu HS nêu cách giải cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Giải: b Tính tốn: - Tìm số mol chất tan: nNaCl  0,05.2  0,1(mol) - Tìm khối lượng 0,1mol NaCl mNaCl  0,2.58,5  5,85(g) - Cách pha chế: + Cân lấy 5,85g NaCl cho vào cốc có dung tích 100ml + Đổ nước cất vào cốc vạch 50ml, khuấy nhẹ  Thu 50ml dd NaCl 2M Dạng 3: Pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Ví dụ: Từ nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Lưu ý: Học sinh cần xác định dung dịch ban đầu dung dịch cần pha loãng Nồng độ cao dung dịch nồng độ thấp dung dịch Giải: ( Gồm phần tính tốn cách pha chế) Tính tốn: - Tìm khối lượng NaCl có 150g dd NaCl 2,5%: mNaCl  2,5.150 100  3,75(g) - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl mdd  3,75.100 10  37,5(g) - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH O  150  37,5  112,5(g) - Cách pha chế: + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc nước có dung tích khoảng 200ml + Cân lấy 112,5g nước cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy  Thu 150g dd NaCl 2,5% Dạng 4: Pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước Ví dụ: Từ nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M Giải: a Tính tốn: - Tìm số mol chất tan có 100ml dd MgSO4 0,4M nMgSO  0,4.0,1  0,04(mol) - Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0,04mol MgSO4 V 0,04  0,02(l)  20(ml) - Cách pha chế: + Đong lấy 20ml dd MgSO42M cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy  Thu 100ml dd MgSO4 0,4M 5.3.Về khả áp dụng sáng kiến - Áp dụng cho trường THCS địa bàn huyện Bảo Lạc Những thông tin cần bảo mật - Khơng có thơng tin phải bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến a Đối với giáo viên: - Phải có kiến thức loại nồng độ pha chế dung dịch - Có khả hệ thống hóa kiến thức liên kết theo theo chương - Có khả tích hợp mơn vật lý tốn học hóa học - Phân loại chi tiết dạng tập hóa học b Đối với học sinh - Nhớ kiến thức GHĐ ĐCNN mơn vật lí lớp - Có kỹ tính tốn suy luận cơng thức tính chất tốn học - Nắm cơng thức hóa học mol chuyển đổi hóa học đặc biệt cơng thức tính loại nồng độ dung dịch - Sử dụng cách linh hoạt kiến thức liên môn để giải vấn đề hóa học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo tác giả Sau áp dụng giải pháp sáng kiến thu kết sau: Số học Phân loại Xác định dụng sinh tập pha cụ chưa chế cịn lẫn xác lộn Lựa chọn Tính tốn Trình bày dụng cụ yếu pha chưa phù chế chưa hợp logic 54 2/54 6/54 1/54 4/54 2/54 Qua kết thu thấy hạn chế phần hạn chế mà học sinh mắc phải Tuy nhiên số học sinh chưa hoàn thành tốt phần pha chế dung dịch theo yêu cầu giáo viên Một phần tố chất mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh, phần lớn học sinh lười ỷ lại Mặc dù thấy giải pháp thực có khả cải thiện đa phần học sinh Các giải pháp có khả áp dụng với học sinh từ yếu đến trung bình giỏi Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lầ đầu, kể áp dụng thử Các biện pháp có khả áp dụng với học sinh từ yếu đến trung bình giỏi 10 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu : Khơng có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bảo Lạc, ngày 10 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Người nộp đơn ... mơn hóa học phần pha chế dung dịch Học sinh cần phân biệt có hai loại tập pha chế : Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Tuy nhiên dạng tập pha chế. .. cách pha chế phù hợp Ví dụ: Hãy trình bãy cách pha chế: a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M Với đề học sinh cần phân biệt ý a pha. .. giới thiệu cách pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Lưu ý: Học sinh cần xác định dung dịch ban đầu dung dịch cần pha loãng Nồng độ cao dung dịch nồng độ thấp dung dịch Giải: ( Gồm

Ngày đăng: 08/09/2020, 11:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w