Ngữ văn lớp 7: Đề thi tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

3 48 0
Ngữ văn lớp 7: Đề thi tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THI ONLINE_ TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Giúp HS nắm mục đích, khái niệm phép lập luận giải thích - Giúp HS nắm cách giải thích yêu cầu văn giải thích Câu 1: (ID: 216423) (Nhận biết) Hãy cho biết đoạn văn sau sử dụng phương pháp giải thích a Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ sáng Lời người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp vẻ sáng, gọi văn chương (Phan Kế Bính, Việt – Hán văn khảo) b Người thất bại biết phàn nàn, than phiền điều không họ mong muốn; cịn người thành cơng chủ động tìm giải pháp cho vấn đề ngăn cản họ đạt kết tốt đẹp (Theo Quà tặng sống) c Người có đức ln có tình cảm tốt, biết yêu thương giúp đỡ người, biết hi sinh riêng cho chung tập thể Người có đức lúc khiêm tốn, nhún nhường, xem hạnh phúc người khác hạnh phúc Họ ln sống trung thực, có lí tưởng, khơng lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm Câu 2: (ID : 216425) (Vận dụng) Nêu luận điểm đoạn văn sau cách đặt câu hỏi đầu đoạn văn cho phù hợp: a (…) Văn chương gọt chữ, luyện câu hay, đặt lấy kinh hiệu, đọc lấy rền rĩ hay, chấp chỉnh câu biền câu ngẫu, kì khu trổ phượng chạm rồng hay Hay hay tư tưởng cao, hay kiến thức rộng, hay lời bàn thấu lí, hay câu nói đạt tình (Phan Kế Bính, Luận lí thuyết văn chương) b (…) Sao khơng có Vì văn chương có thiêng liêng, có sức mạnh mẽ, làm cho cảm động lịng người, chuyển di phong tục, làm cho cải biến đời Tựu trung kết có kết hay, mà có kết dở Cái hay dở đó, nhỏ thấy người, lớn thấy trng vận (Phan Kế Bính, Luận lí thuyết văn chương) c (…) Thi lối văn có vần theo âm – từ - điệu thứ tiếng mà làm Thi thoại lối trứ thuật chuyên nói chuyện làm thi Trong Thi – thoại thường góp mặt câu thi hay thường có kèm theo nhiều lời bình phẩm, cốt lưu truyền câu đắc ý tao khách phong nhân mà mong thi giới nhờ có phần phát đạt Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! (Phan Khôi, Chương dân thi thoại) Câu 3: (ID: 216427) (Vận dụng cao) ĨC PHÁN ĐỐN VÀ ĨC THẨM MĨ Chính Xanh-tơ Bơ-vơ nói: "Tơi biết nhiều người có óc phán đốn mà đồng thời lại thiếu óc thẩm mĩ, óc thẩm mĩ biểu tinh vi nhất, thuộc chỗ tế nhị mơ hồ giác quan ta" Muốn thưởng thức văn, ta đọc chầm chậm hai lần, xem có cảm thấy hay khơng đã; cảm rồi, ta tìm hiểu hay chỗ Ta dùng trái tim ta trước sau dùng lí trí Nếu lịng ta khơng cảm phân tích lại khơng hiểu Văn học khác khoa học chỗ đó; óc thẩm mĩ khác óc phán đốn chỗ đó: đằng ưa thích lịng, đằng sáng suốt óc, đằng cần nhiều cảm thụ tính, đằng cần nhiều luận lí tính Nói khơng phải óc thẩm mĩ óc phán đốn tương phản mà ta khơng dùng lí trí để hiểu đẹp đâu Vẫn có nhiều đẹp giảng thấy hợp lí: số tế nhị q có lí lẽ riêng mà lí trí khơng phân tích nổi, muốn nhận thức được, ta phải luyện mĩ cảm cách sống thật nhiều, đọc nhiều tác phẩm bất hủ xứ thời (Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc vườn văn) Nhờ vào giải thích Ĩc phán đốn óc thẩm mĩ, em hiểu thêm điều việc thưởng thức văn chương ? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: Vận dụng kiến thức cách giải thích (SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 71) Cách giải: a Giải thích cách nêu định nghĩa b Giải thích cách so sánh, đối chiếu Câu c Giải thích cách liệt kê biểu cụ thể Phương pháp: Vận dụng kiến thức học Cách giải: a Thế hay văn chương? b Văn chương có kết hay khơng? c Thi gì? Thi loại ? Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu Phương pháp: Vận dụng kiến thức học Cách giải: Cần nêu cách chân thực học mà em rút cho đọc văn giải thích Nguyễn Hiến Lê Ví dụ : Nhờ văn ấy, em hiểu, thưởng thức văn chương phải cảm hay văn trước ; sau dùng lí trí để tìm hiểu xem hay chỗ Mặt khác, nhờ văn, em hiểu óc thẩm mĩ óc phán đốn khơng tương phản lẫn nhau, lí trí giúp ta nhận thức hay văn chương, đẹp văn điều giảng ra, khơng phải lúc vơ mơ hồ nhiều người nói Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... pháp: Vận dụng kiến thức cách giải thích (SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 71) Cách giải: a Giải thích cách nêu định nghĩa b Giải thích cách so sánh, đối chiếu Câu c Giải thích cách liệt kê biểu cụ thể... Cách giải: Cần nêu cách chân thực học mà em rút cho đọc văn giải thích Nguyễn Hiến Lê Ví dụ : Nhờ văn ấy, em hiểu, thưởng thức văn chương phải cảm hay văn trước ; sau dùng lí trí để tìm hiểu. .. dụng kiến thức học Cách giải: a Thế hay văn chương? b Văn chương có kết hay khơng? c Thi gì? Thi loại ? Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD

Ngày đăng: 08/09/2020, 08:33