1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy mức độ tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh trà vinh tt

27 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐỒN THỊ NGUYỆT MINH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỨC THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH TRÀ VINH Cần Thơ, 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỆ Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng họp 3, lầu 2, nhà điều hành, Trường Đại Học Cần Thơ Vào lúc 00h, ngày 09 tháng 11 năm 2019 Phản biện PGS.Ts DƯƠNG NGỌC THÀNH Phản biện Ts LÊ NGỌC THẠCH Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đồn Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Đệ, 2017 Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Trà Vinh Tạp chí khoa học công nghệ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 24: – 11; Đoàn Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Đệ, 2017 Thực trạng vai trò tham gia của nơng hộ tồn tiến trình xây dựng nơng thơn Trà Vinh Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 4: 90 – 98; Đoàn Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Đệ, 2016 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng xây dựng nông thôn tỉnh Trà Vinh, kỷ yếu hội nghị khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn thời hội nhập Khoa phát triển nông thôn, Trường Đại Học Cần Thơ, 208 - 219 Đoàn Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Đệ, 2019 Sự tham gia của cộng đồng xây dựng nông thôn Trà Vinh: Thực trạng - Giải pháp Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 18(1): 9- 17 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất: vấn đề tham gia chủ đề phổ biến tiêu điểm “nóng” của tất nhà làm công tác phát triển cộng đồng (CĐ), nhà hoạch định chính sách Và điều phủ nhận nữa người với nhiều vấn đề xoay quanh sống, nhiên không vấn đề có thể giải mà không cần có sự tham gia nghiên cứu trọng tâm sự tham gia hành động Thứ hai: Nghiên cứu mong muốn khái niệm tham gia thuộc chất hình thành từ góc độ lý thuyết sau đó ứng dụng vận hành thâm nhập vào thực tiễn đạt đến mức tăng tác thức tư CĐ góc độ tiếp cận giúp CĐ nâng lực tham gia động tâm nổ thân, sống thường ngày nghĩa với mục tiêu mà nghiên cứu mong đợi xem sự cải thiện vấn đề hạn chế từ khái niệm tham gia trước đó Sự khác biệt lớn tiềm năng, tiềm lực thuộc phần “gốc” CĐ cần khai bật thực sự với mức độ tự nguyện tham gia cao để sự chủ động nghĩa với vai trò chủ thể của nguồn lực sẵn có CĐ khai thác sử dụng hiệu Thứ ba: Để vấn đề tham gia cuối giải gốc thông qua nhóm GP hữu ích tác động từ chiều sâu nội lực cá nhân giúp tác động triệt để việc tăng nhận thức, qua cách kích động tự lực nơi cá nhân vận động nghĩa nghiên cứu hướng đến phát động nơi tâm, não tư duy, qua tăng tự giác nâng ý thức nâng ý thức tự giác không ngừng, tương tác thuận chiều với quy luật tự nhiên hình tượng vịng trịn xốy trơn ốc nhằm tiến đến đỉnh cao của sự phát triển thông qua nâng tầm hiểu biết phối hiệp tạo sức mạnh thành khối động lớn tâm lực mạnh dễ dàng vượt chướng ngại đường để sớm tiến đến mục tiêu cho toàn tiến trình mục tiêu đời của người 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Hệ thống giải pháp hình thành nhằm giúp CĐ phát huy cao vai trò chủ thể, thúc đẩy gia tăng nhận thức của CĐ tự thân vận động, gia tăng tính tự giác cao, nâng mức tự nguyện của CĐ từ đó kích hoạt nữa động tham gia, nâng cao lực tham gia của CĐ, nhanh chóng hoàn thành mục tiêu, tiến độ XDNTM theo hướng phát triển toàn diện, bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng mức tham gia của CĐ xây dựng nông thôn (XDNTM) tỉnh Trà Vinh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức tham gia của CĐ từ đó xác định những nguyên nhân hạn chế sự tham gia của họ vào tiến trình XDNTM tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp thúc đẩy động tham gia, phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng XDNTM tỉnh Trà Vinh 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Kết mức tham gia CĐ giai đoạn (2010-2015) XDNTM Trà Vinh đạt thành tựu, hạn chế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến mức tham gia của CĐ Trà Vinh XDNTM? - Giải pháp đề xuất để nâng lực nhằm cải thiện mức tham gia của CĐ để góp phần làm thay đởi mặt nơng thơn Trà Vinh? 1.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Mức tham gia CĐ tùy vào điều kiện kinh tế hộ Trà Vinh 1.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Số liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015; Số liệu sơ cấp điều tra tháng 01/2016 tiến hành huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Càng Long thuộc phạm vi tỉnh Trà Vinh 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án với những điểm đóng góp tính lý luận tính học thuật thang đo (đưa cách đo, đặc biệt đề xuất theo cách hình tượng hóa biểu tượng của vòng tròn xoay: đặc điểm dấu hiệu nhận biết hệ thống vận động tâm lực, nhằm lượng hóa mức tích cực tự nguyện tham gia tảng động thúc đẩy qua việc vận dụng mô hình động thúc đẩy của Porter Lawler (1981) lý thuyết mối quan hệ chuỗi mắc xích nhu cầu- mong muốn- thõa mãn Điểm nởi bật tác giả lợi dụng ưu điểm làm nên sự thành công của phương pháp tiếp cận ABCD tác động điểm nạnh, mức tích cực từ nội lực để khơi dậy sự tự thân vận động nổ lực vươn lên để tồn phát triển khắc phục bệnh trầm kha thụ động, ỷ lại tồn đâu đó quốc gia phát triển Nghiên cứu xem xét lúc nhiều nhóm biến dạng khung sườn với yếu tố tổng thể thuộc lĩnh vực nơi hệ thống xã hội nơng thơn q trình XDNTM Mà yếu tố có khuynh hướng tác động đến mức tham gia nhằm tìm nguyên nhân cốt ảnh hưởng nội lẫn khách quan làm sở cho hai nhóm GP lớn nội lực ngoại lực tác động cải thiện tự nguyện thỏa mãn mục tiêu cuối của nghiên cứu 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án với những điểm đóng góp cho hoạt động ứng dụng thực nghiệm triển khai Trà Vinh tỉnh khác có điều kiện môi trường sinh thái, kinh tế xã hội tương tự sẽ: Tạo ảnh hưởng sâu rộng chỉ đạo thực XDNTM; Tạo tảng của sự đánh thức tư phương cách hướng tới đạt mục tiêu sau tạo sự chuyển biến rõ nét người dân cán bộ, tổ chức hội đồn thể thức phi thức, Tạo sự lan tỏa mạnh mức tự nguyện tham gia tâm phát khởi 1.7 BỐ CỤC LUẬN ÁN Luận án dài 242 trang, gồm phần: giới thiệu, tổng quan tài liệu, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận, kết luận, kiến nghị phần phụ lục Luận án có tất bảng, hình, tài liệu tham khảo Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính & định lượng  Định tính: Từ lý thuyết thang đo mức tham gia, cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến mức tham gia, yếu tố ảnh hưởng mức tham gia, từ đó hình thành giả thuyết có biến độc lập tương quan chiều biến phụ thuộc (mức tham gia)  Định lượng: (Từ bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành thực khảo sát vấn trực tiếp (405 hộ dân địa bàn huyện (Tiểu Cần, Càng Long, Trà Cú) theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện có điều kiện dựa trên: (1) vùng sinh thái nước ngọt, lợ, mặn; (2) Các mức độ đạt tiêu chí: mức độ mạnh (19/19), Trung bình (12-14/19), mức độ yếu (8-12/19) tiêu chí; (3) Đặc điểm loại hình kinh tế hộ: Hộ khá/giàu, hộ trung bình hộ nghèo); Xử lý số liệu phương pháp: thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui tương quan, khẳng định chấp nhận giả thuyết) Cụ thể hệ thống theo trình tự bước: - Lý thuyếtGiả thuyếtQuan sátKhẳng định sở lý thuyết (Đinh Phi Hổ, 2011) Với hướng tiếp cận theo cách suy diễn: Tổng quát  cụ thể, đó:  Lý thuyết: Nghiên cứu sử dụng lý thuyết phương pháp tiếp cận ABCD (với việc vận dụng nguồn lực sẵn có)  Giả thuyết: -Mục tiêu 1: Nguồn lực kinh tế tài (Financial): Cụ thể xét điều kiện kinh tế hộ khác mức độ: /giàu, trung bình, nghèo mức tham gia thể khác nhau; - Mục tiêu 2: Nhận định nhóm yếu tố ứng với nhóm nhóm nguồn lực có ảnh hưởng đến mức tham gia? -Mục tiêu 3: Giải pháp (nội lực, ngoại tác) hình thành để mức tham gia cải thiện?  Quan sát: nhóm biến lớn ứng với nhóm nguồn lựchướng mục tiêu hồn thành nhóm TC nghiên cứu có nhóm biến quan sát đề xuất: (QHHTCS; KTTCSX; VHXHTICC; DDCNHO.CQ; MTTN) Mơ hình hồi quy tởng qt hiệu chỉnh sau phân tích nhân tố khám phá: PAR= f (F1, F2, F3, F4, F5)  Khẳng định: cuối nhóm biến cho ảnh hưởng đến mức tham gia mức độ tác động mạnh đến mức tham gia từ đó xác định vấn đề nhóm vấn đề mà nghiên cứu cần tiếp tục tiến hành phân tích sâu tìm nhóm nguyên nhân (bên trong, bên ngồi) qua cơng cụ vấn đề, việc phối hợp cơng cụ phân tích swot tham gia để nghiên cứu hướng đến đề xuất giải pháp qua công cụ giải pháp có kết hợp phân tích (5W +1 H) Với sơ đồ khung nghiên cứu sau: 2.1 SƠ ĐỒ KHUNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT B Cơ sở liệu A Mục tiêu Đánh giá thực trạng XDNTM địa bàn tỉnh Trà Vinh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự tham của cộng đồng từ đó xác định những nguyên nhân hạn chế sự tham gia của họ XD NTM tỉnh Trà Vinh + Phỏng vấn nơng hộ C PP Phân tích D Kết mong đợi Thống kê mô tả Báo cáo thực trạng tham gia XDNTM Trà Vinh + Thang tham gia SherryR.Arnstern (1969,1971) - Dữ liệu thứ cấp: Các tài liệu liên quan + Các yếu tố ảnh hưởng sự tham gia: 1.Quy hoạch – Hạ tầng sở: Ladewig & Glenn C.McCann, 1980)(Marans & Rodger, 1975); Kinh tế - Tổ chức SX: (Jesser, 1967; (Brown, 1993); Văn hóa – Xã hội- Tiện ích cơng cộng: (Filkins R., Cordes.S 1999; Smith M.K, 2008) (Wilkinson, 1991) (Johnson &Knop, 1970Rojek & cộng sự, 1975); Môi trường tự nhiên: Braun(1991), Marans & Rodger, 1975; Ladewig, H., & McCann, G.C (1980); Mollie Van Loon & Stinner W.F., 1992; Đặc điểm cá nhân Hộ & Chính Quyền: (Davies, 1945 Maslow (1943); Porter Lawer (1981) David Mc.lelland (1988); Vroom (1964) (Ladewig & Glenn C.McCann, 1980) - Phân tích hệ số tin cậy Cronbath Alpha Báo cáo kết yếu tố ảnh hưởng đến sự tham của cộng đồng - Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Báo cáo kết những nguyên nhân hạn chế sự tham gia CĐ - Dữ liệu sơ cấp: + Phỏng vấn KIP BCĐ + Phỏng vấn nông hộ Đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao lực, phát huy vai trò chủ thể CĐ Kết từ phân tích có liên quan Phân tích ma trận SWOT Cây vấn đề, giải pháp; Công cụ lập kế hoạch 5w + H Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu tởng qt (Nguồn: Đề xuất tác giả, 2016) Giải pháp nhằm nâng cao lực, phát huy vai trò cộng đồng XD NTM tỉnh Trà Vinh Cộng đồng Chính quyền Chủ trương, sách Tở chức quản lý Nhận thức F: KT-TC sản xuất Hành vi Các tổ chức đồn thể trị - xã hội Chính thức Tuyên truyền Vận động S: Văn hóa Xã hội – Tiện ích cộng đồng H: Đặc điểm cá nhân Hộ - Chính quyền Mức tham gia Tác động Thái độ Tổ chức Thực XD NTM Các tổ chức cộng đồng phi thức N: Mơi trường tự nhiên P: Quy hoạch – hạ tầng sở Thái độ Đánh giá thực trạng XDNTM Các yếu tố ảnh hưởng mức độ tham gia CĐ Giải pháp thúc đẩy mức tham gia CĐ XDNTM Hình 2.2 Sơ đồ khung lý thuyết (Nguồn: Đề xuất tác giả, 2016) 10 Quyết định tham gia Xây dựng nông thôn thành công Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN MỤC TIÊU 1: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XDNTM TẠI TRÀ VINH Kết thành tựu ghi nhận xây dựng nông thôn Trà Vinh sự hợp tác tham gia của phía Với vai trò chính từ người dân chính quyền làm hậu thuẩn giai đoạn đầu (2010-2015) Kết cho thấy có sự khác biệt việc tham gia hình thức mức độ tham gia điều kiện kinh tế hộ khác nhau: Nhóm hộ khá/giàu có mức tham gia cao Nhóm hộ điều kiện kinh tế khó khăn có mức tham gia thấp nhất, chỉ dừng lại mức tham gia mức độ thể tinh thần trách nhiệm đưa định Sự tham gia chỉ dừng lại mức trung bình 13 3.1 ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA HỘ TRONG XDNTM TẠI TRÀ VINH (I) Hình thức tham gia hộ Các bước hoạt động lớn bao gồm: (1) Tham gia thành lập hệ thống quản lý; (2) Tham gia thông tin tuyên truyền; (3) Tham gia đăng ký cam kết; (4) Tham gia khảo sát thực trạng, lập kế hoạch, đề xuất giải pháp, xếp hạng công trình ưu tiên; (5) Tham gia kiểm tra chất lượng giám sát tiến độ, quản lý vận hành., minh họa Hình sau: HT.Quản lý vận hành 63% 18% 19% HT.Kiểm tra chất lượng 65% 17% 18% HT.Giám sát tiến độ 65% 19% 16% HT.Bàn mức đóng góp 61% HT.Xếp hạng ưu tiên 69% HT.Đề xuất giải pháp 81% HT.Lập kế hoạch 86% 20% 19% 15% 15% 9% 10% 6% 8% HT.Thảo luận đóng góp 74% 12% 14% HT.Khảo sát thực trạng 74% 12% 14% HT.Đăng ký cam kết 66% HT.Truyền đạt thông tin 11% 71% HT.Thành lập hệ thống 23% 15% 10% 81% 0% 20% 15% 40% Không tham gia 60% Trách Nhiệm 9% 80% Quyết định Hình 3.1 Sơ đồ Hình thức tham gia tiêu chí cụ thể tồn tiến trình XDNTM (Ng̀n: Kết điều tra khảo sát số liệu sơ cấp Trà Vinh, 2016) 14 100% MD.Quản lý vận hành 53% 6% MD.Kiểm tra chất lượng 50% 6% MD.Giám sát tiến độ 50% 7% MDBàn mức đóng góp 49% MD.Xếp hạng ưu tiên 6% 55% 7% 6% 8% 10% 27% 9% 27% 11% 27% 8% 8% 6% 5% MD.Đề xuất giải pháp 9% 73% MD.Lập kế hoạch 26% 26% 2% 2%4% 77% 20% 3% 2% 2% 17% MD.Thảo luận đóng góp 64% 3%4% 6% 24% MD.Khảo sát thực trạng 65% 2%3% 6% 24% MD.Đăng ký cam kết 56% MD.Truyền đạt thông tin 2% 3% 5% 61% MD.Thành lập hệ thống 2%4% 71% 0% 20% Không Biết 9% 25% 4%2%4% 40% Bàn 34% 60% Làm 80% 20% 100% 120% Kiểm Tra Hình 3.2 Sơ đồ Mức độ tham gia tiêu chí cụ thể tồn tiến trình XDNTM (Ng̀n: Kết điều tra khảo sát số liệu sơ cấp Trà Vinh, 2016) Nghiên cứu kết luận mức tham gia tùy vào điều kiện kinh tế hộ: Hầu hết tiêu chí mức tham gia của hộ giàu cao hai nhóm hộ cịn lại, ngược lại hộ nghèo có mức tham gia thấp Bên cạnh đó, xét mức tham gia theo lĩnh vực tiêu chí của nhóm hộ, nhìn chung việc tham gia vào tiêu chí quy hoạch tiêu chí hạ tầng kinh tế xã hội thấp Các tiêu chí văn hóa, môi trường, tổ chức sản xuất an ninh trật tự nông hộ tham gia đóng góp nhiều Trong đó CĐ tham gia hình thức chia trách nhiệm, định phối hợp với quyền chiếm phần trăm chưa cao Mức tham gia cao nhiều mức dân biết, dân bàn dân làm dân kiểm tra yếu Kết cho biết có khác biệt mức tham gia giữa điều kiện tự nhiên vùng sinh thái với mức thực nhóm tiêu chí bảng bên dưới: 15 Bảng 3.1: Kiểm định chi bình phương giữa vùng sinh thái khác thực nhóm tiêu chí mức đạt khác với mức độ tham gia XDNTM Trà Vinh MỨC ĐỘ THAM GIA Chỉ tiêu Vùng sinh thái Ngọt Lợ Mặn Mức đạt tiêu chi` Cao (19/19 TC) TB (1214/19 TC) Thấp (811/19 TC) TỔNG Khơng Ít TB Nhiều Rất nhiều 95 211 60 35 405 10 22 63 37 31 143 52 35 0 134 62 209 95 211 60 35 405 27 35 15 29 106 27 76 112 41 100 40 187 Chi bình phương SIG 220.717 0.000 96.292 0.000 (Nguồn: Kết điều tra khảo sát số liệu sơ cấp Trà Vinh, 2016) Kết khẳng định: hộ sống vùng sinh thái nước (Càng Long) thì có điều kiện tham gia tốt nên mức tham gia cao theo thứ tự thấp dần vùng lại: nước lợ (Tiểu Cần) cao vùng nước mặn (Trà Cú) Và từ đó cho thấy xã đó có điều kiện sinh thái ưu thì tất nhiên mức tham gia tốt nên mức độ đạt tiêu chí mạnh, yếu, trung bình xã khác 16 MỤC TIÊU 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC THAM GIA CĐ 3.2 CÁC YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC THAM GIA CĐ TRONG XDNTM 3.2.1 Kết phân tích hồi quy Các yếu tố gây ảnh hưởng đến mức tham gia cộng đồng nghiên cứu khẳng định: (Văn hóa xã hội tiện ích công cộng; Quy hoạch hạ tầng phát triển tổ chức sản xuất; Đặc điểm cá nhân hộ quyền) đó nhân tố văn hóa xã hội tiện ích cơng cộng ảnh hưởng mạnh đến mức tham gia xây dựng nông thôn Trà Vinh Số liệu Bảng sau: Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kết của phân tích hồi quy Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy Sai Biến Giá trị t Sig VIF Chưa chuẩn chuẩn số hóa hóa chuẩn (Constant) 3,067 0,029 105,471 0,000 VH.XH.TICC 0,428 0,029 0,489 14,702 0,000 1,000 QHHTCS.PTTCSX 0,412 0,029 0,471 14,162 0,000 1,000 DDCNHO.CQ 0,269 0,029 0,307 9,239 0,000 1,000 (Nguồn: Kết điều tra khảo sát số liệu sơ cấp Trà Vinh, 2016) Các kết khác biết đến bên dưới: 3.2.2 Kết phân tích kiểm định  Kiểm định tương quan phần của hệ số hồi quy VH.XH.TICC, QHHTCS.PTTCSX, DDCNHO.CQ, tương quan có ý nghĩa với mức độ tham gia, có Sig < 0,05 Các biến tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc với độ tin cậy 95%  Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình Hệ số tương quan bội R2= 0,556 Như 55,6% khác biệt mức độ tham gia của hộ dân xây dựng NTM giải thích biến độc lập của mơ hình 44,4% lại phụ thuộc vào yếu tố khác 17 Sử dụng kiểm định F để kiểm định ý nghĩa của tồn mơ hình Kết Sig.

Ngày đăng: 07/09/2020, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu tổng quát - Giải pháp thúc đẩy mức độ tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh trà vinh  tt
Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu tổng quát (Trang 9)
3.1 ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA HỘ TRONG XDNTM TẠI TRÀ VINH  - Giải pháp thúc đẩy mức độ tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh trà vinh  tt
3.1 ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA HỘ TRONG XDNTM TẠI TRÀ VINH (Trang 14)
Hình 3.2 Sơ đồ Mức độ tham gia các tiêu chí cụ thể trong toàn tiến trình XDNTM   - Giải pháp thúc đẩy mức độ tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh trà vinh  tt
Hình 3.2 Sơ đồ Mức độ tham gia các tiêu chí cụ thể trong toàn tiến trình XDNTM (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w