1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế tại việt nam

108 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Minh Đức ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Minh Đức ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng (hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Thị Thu Hồng TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng độ mở cửa kinh tế đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam” tơi nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn trung thực có nguồn đáng tin cậy Học viên: Nguyễn Xuân Minh Đức Khóa: 2017 Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết kỳ vọng đóng góp luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm, mục tiêu công cụ CSTT 2.1.1.1 Khái niệm CSTT 2.1.1.2 Mục tiêu CSTT 2.1.2 Tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2.1 Trường phái cổ điển 10 2.1.2.2 Trường phái Keynesian 10 2.1.2.3 Mơ hình Mundell-Fleming 15 2.1.3 Tác động độ mở cửa kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 19 2.1.3.1 Độ mở cửa kinh tế 19 2.1.3.2 Tác động độ mở cửa kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 23 2.1.4 Cơ chế truyền dẫn CSTT 27 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 34 Chương 3: Mơ hình, liệu phương pháp nghiên cứu .39 3.1 Mơ hình nghiên cứu 39 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu sở 39 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 40 3.2 Giải thích biến liệu nghiên cứu 42 3.2.1 Giải thích biến 42 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.3 Phương pháp ước lượng 49 Chương 4: Kết nghiên cứu 51 4.1 Phân tích, mơ tả thống kê biến mơ hình 51 4.2 Xác định độ trễ biến độc lập kiểm định mơ hình 52 4.2.1 Xác định độ trễ biến độc lập 52 4.2.2 Các kiểm định mơ hình 53 4.2.2.1 Kiểm định tính dừng 53 4.2.2.2 Kiểm định tự tương quan 54 4.2.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi 55 4.3 Kết ước lượng mơ hình 55 Chương 5: Kết luận khuyến nghị 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Khuyến nghị điều hành CSTT điều kiện kinh tế mở 64 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG PHỤ LỤC – CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước FED Federal Reserve System – Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế LSCS Lãi suất sách MF Mundell-Fleming NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu có liên quan 37 Bảng 3.1 Nguồn liệu ký hiệu biến 47 Bảng 3.2 Tương quan kỳ vọng biến mơ hình 48 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 51 Bảng 4.2 Độ tương quan biến mơ hình 51 Bảng 4.3 Độ trễ biến độc lập theo số thống kê 53 Bảng 4.4 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 53 Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tương quan chuỗi liệu .54 Bảng 4.6 Kết kiểm định phương sai thay đổi chuỗi liệu 55 Bảng 4.7 Kết ước lượng ảnh hưởng CSTT đến tăng trưởng kinh tế tác động độ mở kinh tế theo mơ hình OLS 56 Bảng 4.8 Kết ước lượng ảnh hưởng CSTT đến tăng trưởng kinh tế tác động độ mở kinh tế theo mơ hình GLS 57 Bảng 4.9 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác có liên quan 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Tăng trưởng GDP độ mở thương mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Hình 2.1 Đường IS 12 Hình 2.2 Đường LM 13 Hình 2.3 Mơ hình IS – LM 14 Hình 2.4 Mơ hình MF 15 Hình 2.5 Mơ hình MF chế độ tỷ giá thả mở rộng CSTT 16 Hình 2.6 Mơ hình MF chế độ tỷ giá thả mở rộng CSTK 17 Hình 2.7 Mơ hình MF chế độ tỷ giá cố định mở rộng CSTT 18 Hình 2.8 Mơ hình MF chế độ tỷ giá cố định mở rộng CSTK 19 Hình 2.9 Cơ chế truyền dẫn CSTT theo Loayza Schmidt-Hebbel 28 Hình 2.10 Cơ chế truyền dẫn CSTT theo NHTW châu Âu 29 TÓM TẮT Tiêu đề: Ảnh hưởng độ mở cửa kinh tế đến tác động sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tóm tắt: Nhiều lý thuyết nghiên cứu thực tiễn thừa nhận tác động đáng kể độ mở kinh tế đến sách tiền tệ yếu tố vĩ mô Luận văn xem xét ảnh hưởng độ mở đến tác động sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam với liệu từ quý 1/2004 đến quý 4/2017 Kết cho thấy độ mở thương mại tài có tác động làm giảm hiệu sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khi độ mở thương mại độ mở tài tăng 1%, tác động sách tiền tệ giảm 0,3% 1,49% Ngồi ra, độ mở tài khơng ảnh hưởng đến tác động sách tiền tệ xem xét đồng thời với độ mở thương mại Nghiên cứu kỳ vọng mang lại số hàm ý cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc xây dựng thực thi sách hợp lý Trong tương lai, nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường độ mở biến số kinh tế khác để có nhìn tổng qt ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Từ khóa: độ mở kinh tế, sách tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, ước lượng OLS GLS ABSTRACT Title: The influence of economic openness on the impact of monetary policy on economic growth in Viet Nam Abstract: Theories and practices have acknowledged that economic openness has a significant impact on monetary policy and macro factors The thesis examines the influence of economic openness on the impact of monetary policy on economic growth in Vietnam, based on the database from Q1/2004 to Q4/2017 The results demonstrate that trade openness and financial openness reduced the effect of monetary policy on economic growth in Vietnam When trade openness or financial openness increased by 1%, the impact of monetary policy on economic growth decreased by 0.3% or 1.49% respectively In addition, financial openness had no influence on the impact of monetary policy on economic growth when considered with trade openness simultaneously These findings might bring some implications Vietnamese policy makers in developing and enforcing reasonable policies In the future, the thesis will use others openness measuring methods and others economic variables to have a more general view of the economic openness impact on the monetary policy on economic growth Keywords: economic openness, monetary policy, economic growth, OLS and GLS estimation 147 Yucel, F., 2009 Causal Relationships between Financial Development, Trade Openness and Economic Growth: The Case of Turkey Journal of Social Sciences, 5(1): 33-42 148 Zahonogo, P., 2017 Trade and economic growth in developing countries: Evidence from sub-Saharan Africa Journal of African Trade, (2016):41–56 149 Zhang, C., Zhu, Y and Lu, Z., 2015 Trade openness, financial openness, and financial development in China Journal of International Money and Finance, 59(2015): 287–309 150 Zhu, M., 2018 An Empirical Study on the Relationship between Economic Openness and Economic Growth in China International Journal of Computer Applications Technology and Research, Vol 7, Issue 06: 203-207 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TRỄ CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP  Biến tăng trưởng kinh tế (GDP_growth)  Biến tỷ lệ thay đổi số CPI (CPI_change)  Biến tỷ lệ thay đổi LSCS (IR_change)  Biến tương tác độ mở thương mại (interact_TO)  Biến tương tác độ mở tài (interact_FO) KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN CỦA CÁC BIẾN KHI HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP OLS  Độ mở thương mại mơ hình (2)  Độ mở tài mơ hình (3)  Độ mở thương mại tài mơ hình (4) KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI CỦA CÁC BIẾN KHI HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP OLS  Độ mở thương mại mô hình (2)  Độ mở tài mơ hình (3)  Độ mở thương mại tài mơ hình (4) KẾT QUẢ HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP OLS  Độ mở thương mại mơ hình (2)  Độ mở tài mơ hình (3)  Độ mở thương mại tài mơ hình (4) KẾT QUẢ HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP GLS  Độ mở thương mại mơ hình (2)  Độ mở tài mơ hình (3)  Độ mở thương mại tài mơ hình (4) PHỤ LỤC – CÁC CƠNG CỤ CỦA CSTT Cơng cụ CSTT Theo Sellon (1984), có cơng cụ việc thực thi CSTT dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở Trong đó, nghiệp vụ thị trường mở xem cơng cụ thực liên tục hàng ngày hàng tuần dự trữ bắt buộc lãi suất tái chiết khấu không đổi khoảng thời gian dài Ba công cụ tác động đến hoạt động kinh tế thơng qua thị trường tài chính, cụ thể tổ chức tín dụng việc thay đổi lượng tiền dự trữ tổ chức này, từ ảnh hưởng đến lượng cung tiền kinh tế Cụ thể hơn, Lattie (2000) phân loại công cụ CSTT thành gián tiếp, nghiệp vụ thị trường mở ảnh hưởng đến biến số tiền tệ việc tác động thông qua biến khác (như lãi suất, mức tín dụng); trực tiếp, dự trữ bắt buộc, nhằm kiểm soát tiền tệ ảnh hưởng đến lượng tiền tín dụng kinh tế Mishkin (2016) lại có cách phân chia cơng cụ CSTT khác chia làm hai loại thông thường bất thường Các công cụ thông thường (1) nghiệp vụ thị trường mở, (2) lãi suất tái chiết khấu (discount policy) người cho vay cuối (lender of last resort), (3) dự trữ bắt buộc; cơng cụ bất thường gồm có (1) cung cấp khoản (liquidity provision), (2) mua lại tài sản quy mô lớn (large-scale asset purchases), (3) nới lỏng định lượng (quantitative easing) nới lỏng tín dụng (credit easing), sử dụng tình đặc biệt, khủng hoảng tài  Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT quan trọng sử dụng phổ biến nhất, yếu tố định thay đổi lãi suất lượng tiền sở, tác nhân làm biến động cung tiền Với mức lãi suất hành, NHTW thực việc mua vào giấy tờ có giá thị trường, làm mở rộng lượng tiền sở tiền dự trữ, làm cung tiền tăng lãi suất ngắn hạn giảm Ngược lại, NHTW thực việc bán giấy tờ có giá thị trường mở, làm thu hẹp lượng tiền dự trữ tiền sở, giảm cung tiền tăng lãi suất ngắn hạn Qua tác động đến chi tiêu, tổng cầu hộ gia đình doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát (Mishkin, 2016)  Lãi suất tái chiết khấu người cho vay cuối Theo Meulendyke (1998), cần vốn, NHTM vay vốn từ NHTW thông qua cửa sổ chiết khấu với mức lãi suất tái chiết khấu NHTW định, NHTM đáp ứng điều kiện mà NHTW đặt Tuy nhiên, công cụ không sử dụng phổ biến dù mức lãi suất hấp dẫn, NHTW thường đặt điều kiện nghiêm ngặt để hạn chế việc NHTM vay mượn qua cửa sổ chiết khấu Mishkin (2016) cho lãi suất tái chiết khấu giảm, chi phí vốn giảm, NHTM mở rộng tín dụng, giảm lãi suất cho vay, từ làm lãi suất thị trường giảm, kích cầu vốn đầu tư tiêu dùng hộ gia đình doanh nghiệp, kích thích kinh tế phát triển Khi lãi suất tái chiết khấu tăng, chi phí vốn tăng, NHTM thu hẹp tín dụng, tăng lãi suất cho vay, làm lãi suất thị trường tăng, hộ gia đình doanh nghiệp thu hẹp chi tiêu, qua kiềm chế lạm phát cao kinh tế Ngồi việc sử dụng cơng cụ để tác động đến dự trữ, sở tiền tệ cung tiền, chiết khấu quan trọng việc ngăn chặn đối phó với khủng hoảng tài Khi khủng hoảng tài diễn ra, vai trị quan trọng NHTW người cho vay cuối để ngăn chặn sụp đổ NHTM vượt khỏi tầm kiểm sốt Khi khơng cịn nguồn vốn khác, NHTW cung cấp vốn cho NHTM, ngăn chặn hoảng loạn ngân hàng tài Chiết khấu công cụ đặc biệt hiệu để cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng khủng hoảng ngân hàng dự trữ chuyển đến NHTM Đây khía cạnh quan trọng hoạch định CSTT thành cơng Sự khủng hoảng tài gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế chúng cản trở khả chu chuyển vốn trung gian tài đến thị trường, người có hội đầu tư sản xuất (Mishkin, 2016)  Dự trữ bắt buộc Theo Mishkin (2016), thay đổi tỷ lệ trữ bắt buộc ảnh hưởng đến cung tiền cách làm cho hệ số cung tiền thay đổi Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm lượng tiền gửi lượng tiền sở định, từ làm cung tiền giảm Sự gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng nhu cầu dự trữ tiền NHTM, lãi suất liên ngân hàng lãi suất thị trường Khi lãi suất tăng, chi phí sử dụng vốn tăng, nhu cầu vay vốn giảm, hộ gia đình doanh nghiệp giảm chi tiêu, thu hẹp sản xuất, qua kiềm chế lạm phát cao kinh tế Ngược lại, sụt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến việc mở rộng cung tiền giảm lãi suất liên ngân hàng, từ làm lãi suất thị trường giảm, cầu vốn vay tăng doanh nghiệp hộ gia đình tăng chi tiêu, mở rộng sản xuất thúc đẩy kinh tế tăng trưởng  Cung cấp khoản Theo Mishkin (2016), việc thực CSTT thông thường khơng đủ để chữa lành thị trường tài khủng hoảng tài chính, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thực tăng khoản cho vay chưa có để cung cấp khoản cho thị trường tài Các khoản cho vay gồm có: o Mở rộng cửa sổ chiết khấu: có nghĩa FED hạ lãi suất chiết khấu nhằm gia tăng cung tiền cho NHTM Tuy nhiên, việc vay tiền từ cửa sổ chiết khấu cho thấy ngân hàng vay gặp khó khăn, việc sử dụng cửa sổ chiết khấu bị hạn chế khủng hoảng o Cơ sở đấu giá kỳ hạn: để khuyến khích vay thêm, vào tháng 12 năm 2007, FED thành lập Cơ sở đấu giá kỳ hạn tạm thời (Term Auction Facility – TAF) nhằm cho vay với lãi suất xác định thông qua đấu giá cạnh tranh TAF sử dụng rộng rãi so với sở cửa sổ chiết khấu phép NHTM vay với lãi suất thấp tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ xác định mức tỷ lệ cạnh tranh thay đặt mức cố định o Các chương trình cho vay mới: FED mở rộng việc cung cấp khoản cho hệ thống tài vượt xa cho vay truyền thống tổ chức ngân hàng Những hành động bao gồm cho vay ngân hàng đầu tư cho vay để thúc đẩy mua thương phiếu, chứng khốn chấp chứng khốn đảm bảo tài sản khác  Mua lại tài sản quy mô lớn Trong khủng hoảng, FED bắt đầu hai chương trình mua tài sản mới, quy mơ lớn (thường gọi large-scale asset purchases – LSAP) để giảm lãi suất cho loại tín dụng cụ thể  Nới lỏng định lượng nới lỏng tín dụng Mishkin (2016) cho nới lỏng định lượng hiểu đơn giản việc tăng tài sản NHTW (FED), dẫn đến gia tăng tiền sở, từ mở rộng cung tiền, từ nới lỏng tín dụng, kích thích kinh tế tạo lạm phát Tuy nhiên, cơng cụ cịn nhiều hồi nghi: (1) khơng dẫn đến gia tăng lớn cung tiền, phần lớn gia tăng tiền sở chảy vào dự trữ vượt mức; (2) lãi suất liên ngân hàng giảm xuống mức không giới hạn, việc mở rộng bảng cân đối tiền sở hạ lãi suất ngắn hạn thêm khơng thể kích thích kinh tế; (3) gia tăng tiền sở khơng có nghĩa ngân hàng tăng cho vay, NHTM bổ sung lượng tiền vào dự trữ vượt mức thay cho vay  Các cơng cụ khác Ngồi ra, CSTT nước giới cịn có cơng cụ khác như: o Hạn mức tín dụng: theo Bally and Elliott (2013), công cụ hiểu mức tăng trưởng tín dụng mà NHTW quy định thời ký cụ thể cho NHTM Cơng cụ giúp NHTW nhanh chóng kiểm sốt cung tiền Tuy nhiên biện pháp khơng có hiệu cao cần phải xác định hạn mức xác phù hợp nhằm ngăn chặn hậu xấu cho kinh tế o Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đối cơng cụ sử dụng nhiều quốc gia, có Việt Nam Theo Kahn Jacobson (1989), tỷ giá hối đoái ổn định bảo vệ kinh tế trước biến động tỷ giá lớn ổn định XNK Mishkin (2016) cho NHTW mua tiền tệ nội địa bán tài sản nước tương ứng thị trường ngoại hối dẫn đến sụt giảm tương đương dự trữ quốc tế, tiền sở cung tiền Ngược lại, NHTW bán tiền nội địa để mua tài sản nước thị trường ngoại hối dẫn đến gia tăng tương đương dự trữ quốc tế, tiền sở cung tiền Ngoài ra, chế độ tỷ giá cố định, NHTW can thiệp vào thị trường nhằm ổn định tỷ giá hối đoái cách mua đồng nội tệ để giữ tỷ giá cố định (khi nội tệ định giá cao) bị dự trữ ngoại hối Ngược lại, đồng nội tệ bị định giá thấp, NHTW phải bán đồng nội tệ để giữ tỷ giá cố định tăng lượng dự trữ ngoại hối Kết NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối, ổn định sức mua đồng nội tệ tác động trực tiếp đến cung tiền kinh tế Tóm lại, công cụ CSTT đa dạng, nhiên cần phải có lựa chọn cơng cụ phù hợp với CSTT tình hình kinh tế quốc gia, mục tiêu ngắn, trung dài hạn khác giai đoạn Mỗi cơng cụ có ưu nhược điểm riêng, việc vận dụng công cụ để thực mục tiêu kinh tế - xã hội điều không dễ dàng Theo Walsh (2001) Blanchard (2006), điều hành CSTT NHTW hoạt động mang tính khoa học nghệ thuật 3Điều 10 Luật Ngân Hàng Nhà Nước năm 2010 quy định: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ.” ... đề: Ảnh hưởng độ mở cửa kinh tế đến tác động sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tóm tắt: Nhiều lý thuyết nghiên cứu thực tiễn thừa nhận tác động đáng kể độ mở kinh tế đến sách tiền tệ. .. ảnh hưởng độ mở đến tác động sách tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam với liệu từ quý 1/2004 đến quý 4/2017 Kết cho thấy độ mở thương mại tài có tác động làm giảm hiệu sách tiền tệ lên tăng. .. tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khi độ mở thương mại độ mở tài tăng 1%, tác động sách tiền tệ giảm 0,3% 1,49% Ngoài ra, độ mở tài khơng ảnh hưởng đến tác động sách tiền tệ xem xét đồng thời với độ mở

Ngày đăng: 07/09/2020, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w