Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092018

88 141 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp phân tích định lượng và định tính để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản từ đó rút ra kết luận và đề xuất các giải pháp phù hợp để sản lương và giá trị xuất khẩu đạt giá trị cao.

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan chuyên đề tốt nghiệp “Xác định nhân tố ảnh hưởng tới giá trị xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2009-2018” cơng trình độc lập tơi; số liệu sử dụng chuyên đề trung thực; tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng; kết nghiên cứu đề tài không chép cơng trình Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Lê Hoàng Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Và Chính Sách (VEPR) PGS.TS Nguyễn Đức Thành Ths Hoàng Thị Chinh Thon giới thiệu tạo điều kiện cho em thực tập viện khoảng thời gian tháng Ngồi ra, q trình thực tập em cịn nhận đựơc giúp đỡ nhiệt tình từ anh, chị làm việc viện Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Khánh Hưng - Giáo viên hướng dẫn, người tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực tập hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Ngoài em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Kinh tế học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình em học tập khoa trình em viết chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cuối cùng, em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2020 Lê Hoàng Anh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu chung 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp chuyên đề 12 Kết cấu chuyên đề 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan khung lý thuyết 13 1.1.1 Các trường phái lý thuyết trao đổi thương mại 13 1.1.2 Lý thuyết thương mại hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu áp dụng để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất 22 1.2.1 Những nghiên cứu giới 22 1.2.2 Các nghiên cứu nước 25 1.3 Một số kết luận rút từ tài liệu nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 33 2.1 Những vấn đề lý luận xuất 33 2.1.1 Khái niệm xuất hình thức xuất kinh tế 33 2.1.2 Vai trò xuất kinh tế 35 2.2 Những vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản quốc gia 36 2.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung 37 2.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu 38 2.2.3 Nhóm yếu tố gây cản trở, tạo thuận lợi 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 3.2 Phương pháp tiếp cận 43 3.3 Mơ hình nghiên cứu 43 3.3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình 43 3.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 44 3.4 Phương pháp thu thập liệu 50 3.5 Phương pháp phân tích liệu 50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 52 4.1 Vài nét tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam 52 4.1.1 Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 20092018 52 4.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 60 4.2 Đánh giá chung hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 68 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 70 4.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 70 4.3.2 Kết ước lượng 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 80 5.1 Kết luận chung 80 5.2 Gợi ý giải pháp sách 82 5.2.1 Đề xuất giải pháp 82 5.2.2 Khuyến nghị sách 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC VIẾT TẮT ACFTA: Hiệp định tự thương mại Asean-Trung Quốc AKFTA: Hiệp Định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương FAO: Tổ chức Lương Thực Và Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc FEM: Mô hình tác động cố định (Fixed effects model) GLS: Hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (Generalized least squares) IMF: Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế OLS: Hồi quy tuyến tính (Ordinary least squares) REM: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) VJEPA: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt lý thuyết thương mại 20 Bảng 1.2: Tổng kết yếu tố tác động tới xuất từ nghiên cứu trước 32 Bảng 3.1: Bảng tống hợp biến sử dụng mơ hình 49 Bảng 4.1: Các thị trường xuất nhập Việt Nam 56 Bảng 4.2: Mô tả biến sử dụng mơ hình ước lượng 70 Bảng 4.3: Kết ước lượng mơ hình phương pháp OLS 71 Bảng 4.4: Kết ước lượng mơ hình phương pháp REM 72 Bảng 4.5: Kết ước lượng mơ hình phương pháp FEM 73 Bảng 4.6: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình 74 Bảng 4.7: Kết kiểm định lựa chọn mô hình 74 Bảng 4.8: Kết ước lượng mơ hình phương pháp GLS 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình kim cương 17 Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam 42 Hình 4.1: Kim nghạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2009-2018 52 Hình 4.2: Tỷ trọng kim nghạch xuất nhập theo thị trường lớn 58 Hình 4.3: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam 60 Hình 4.4: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 62 Hình 4.5: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU 63 Hình 4.6: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 64 Hình 4.7: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc 66 Hình 4.8: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc 67 Hình 4.9: Kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang Úc 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau ba mươi năm đổi mới, nước ta phát triển để dần trở thành kinh tế hàng đầu khu vực giới Từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu với GDP bình quân đầu người vào hàng thấp giới, nước ta chuyển vượt bậc, vươn lên mức trung bình Tốc độ tăng trung bình tổng sản phẩm quốc nội từ năm 2009 đến 2018 đạt trung bình 6,15%/năm Đây mức so với nước phát triển giới Tăng trưởng kinh tế mức cao – đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa trao đổi thương mại với nước giới Cụ thể trong năm gần kinh tế có mức tăng trưởng cao: xuất siêu năm 2017 đạt 2,91 tỷ USD với mức tăng trưởng GDP 6,81%, năm 2018 với mức tăng trưởng GDP 7,08% xuất siêu đạt 6,8 tỷ USD, gần năm 2019 với mức xuất siêu kỉ lục 10 tỷ USD góp phần đưa mức tăng trưởng GDP nước chạm mức 7,02% Từ thấy tăng trưởng xuất năm gần có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Trong thủy sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta có giá trị xuất cao nằm nhóm mười mặt hàng có giá trị trao đổi thương mại lớn với nước giới Cụ thể xuất mặt hàng nước ta có bước tiến vượt bậc Năm 2000 kim nghạch xuất thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, năm 2014 đạt mức 7,8 tỷ USD Năm 2016 tăng 7,3% so với năm 2015 đạt 7,05 tỷ USD Năm 2017 chứng kiến khó khăn lớn tác động từ chương trình sách áp với cá da trơn việc EU cảnh cáo thủy sản Việt Nam nhiên xuất đạt 8,3 tỷ usd, tới năm 2018 đạt 8,8 tỷ usd so sánh với năm 2017 6% Năm 2017 nước ta xuất hàng thủy sản sang 167 nước vùng lãnh thổ Những thị trường chiếm tỷ trọng cao Hoa Kỳ (17%), EU(18%), Nhật Bản(16%) Trung Quốc (15%) Đây thị trường khó tình có quy mơ lớn thu hút doanh nghiệp xuất khẩu, qua “ đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu ” Tuy nhiên xuất thủy sản nước ta tăng lượng mà chưa có biến chuyển chất Cụ thể giá thủy sản nước ta thị trường giới cịn thấp, chưa có thương hiệu đối thủ điều ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ hàng thủy sản nước nhập Trong tương lai dân số ngày gia tăng dẫn tới nhu cầu mặt hàng thủy hải sản ngày lớn Điều hàm ý cần có nghiên cứu cụ thể nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng tới lượng xuất thủy sản từ có sách phù hợp nhằm gia tăng giá trị xuất thủy sản “ ” Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập nói chung thủy sản nói riêng Tuy nhiên Việt Nam số nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt thời gian qua nước ta đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực có mặt hàng thủy sản Vậy câu hỏi đặt xuất thủy sản bị ảnh hưởng yếu tố nào, để gia tăng giá trị thủy sản xuất “ ” Từ câu hỏi trên, em định chọn đề tài “Xác định nhân tố ảnh hưởng tới giá trị xuất thủy hải sản Việt Nam giai đoạn 2009-2018” từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lượng hàng thủy hải sản xuất nước ta thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng rõ nhân tố có ảnh hưởng tới xuất thủy sản Việt Nam Từ chuyên đề đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường yếu tố có lợi hạn chế yếu tố bất lợi có ảnh hưởng tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nhằm gia tăng giá trị xuất mặt hàng thời gian tới “ ” 10 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định lựa chọn mơ hình Từ P-value = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, nên kết luận mơ hình xem xét tác động ngẫu nhiên tác động cố định Sử dụng kiểm định Hausman cho mơ hình tác động ngẫu nhiên cố định Giả thuyết kiểm định: H0: Sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên H1: Sử dụng mơ hình tác động cố định Bảng 4.7: Kết quả kiểm định lựa chọn mơ hình 74 Có P-value = 0,0296 < 0,05 bác bỏ H0, sai số mơ hình có tương quan với biến độc lập nên mơ hình chọn mơ hình tác động cố định ➢ Kiểm định khuyết tật mơ hình tác động cố định Kiểm định tượng tự tương quan Giả thuyết kiểm định: H0: Khơng có tượng tự tương quan H1: Có tượng tự tương quan Sử dụng xtserial stata cho mơ hình tác động cố định Có P-value = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, mơ hình xảy tượng tự tương quan Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Giả thuyết kiểm định: H0: Khơng có tượng phương sai sai số thay đổi H1: Có tượng phương sai sai số thay đổi Sử dụng xttest3 cho mơ hình tác động cố định P-value = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, mơ hình xảy tượng phương sai sai số thay đổi Như qua kiểm định thấy mơ hình tác động cố định có khuyết tật chưa phù hợp, đáng tin cậy Do để khắc phục vấn đề phương pháp bình phương nhỏ tổng quát sử dụng, kết ước lượng dùng để phân tích kết 75 Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mơ hình phương pháp GLS Từ kết mơ hình ước lượng theo phương pháp GLS: Biến GDPVNit đại diện cho GDP Việt Nam có tác động chiều đến KNXK hàng hóa nước ta sang nước đối tác thương mại lớn Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết thực tiễn Khi GDP Việt Nam tăng lên đồng nghĩa với việc giá trị sản xuất thủy sản tăng lên, phục vụ nhu cầu xuất Cụ thể với yếu tố khác khơng thay đổi 1% tăng lên GDP Việt Nam làm KNXK tăng 0,1792% Tuy nhiên kết nước ượng cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê Biến GDPNKjt đại diện cho GDP nước nhập có tác động tích cực tới kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam Với yếu tố khác không thay đổi 1% GDPNK tăng lên làm tăng 1,0535% kim nghạch xuất Việt Nam sang nước này, hẹ số ước lượng có ý nghĩa thống kê Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kỳ vọng mô tả Khi GDP nước nhập 76 tăng dẫn tới quy mô thị trường lớn thu hút doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Biến tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác Việt Nam (SLVNit) có tác động dương tới kim nghạch xuất thủy sản Khi sản lượng thủy sản nước tăng lên đồng nghĩa với việc cung cho hoạt động xuất tăng làm tăng kim nghạch xuất mặt hàng này, kết hồi quy cho thấy biến có tác động rõ nét Cụ thể SLVN tăng 1% làm cho KNXK thủy sản Việt Nam tăng 2,367% điều kiện yếu tố khác không đổi Tuy nhiên kết cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình chưa có đủ chứng kết luận sản lượng thủy sản sản xuất có ảnh hưởng tới kim nghạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Biến độ mở cửa kinh tế (OPENit) cho thấy tác động tích cực tới xuất hàng thủy sản nước ta nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê Khi độ mở kinh tế lớn đồng nghĩa với việc xuất nhập có xu hướng tăng lên Có thể thấy kết ước lượng phù hợp với thực tiễn năm trở lại Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế hàng đầu giới với tổng giá trị trao đổi thương mại GDP lên tới 200% Biến dân số Việt Nam (POPVNit) có tác động mạnh lên tới kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam lại khơng có ý nghĩa thống kê Khi dân số tăng 1% có tác động ngược chiều làm giảm 8,461% tổng giá trị thủy sản xuất Việt Nam Điều giải thích dân số tăng lên đồng nghĩa với việc quy mô thị trường nội địa ngày lớn hơn, doanh nghiệp nước dần bị thu hút thị trường nội địa ngày có tiềm này-vốn dễ tính thị trường nước ngồi tiết kiệm thời gian chi phí so với thị trường quốc tế Dân số nước nhập (POPNKjt) có hệ số mang dấu âm có ý nghĩa thống kê cao Quy mô dân số quốc gia nhập tăng tác động trực tiếp tới lực lượng lao động quốc gia khiến cung lao động tăng lên, qua làm tăng lượng thủy sản sản xuất nước đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, hạn chế nhập từ nước Với 1% tăng dân số nước nhập làm giảm 77 0,6% giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang nước điều kiện yếu tố khác không thay đổi Biến khoảng cách (DIS) Việt Nam nước nhập có ảnh hưởng tiêu cực tới kim nghạch thủy sản nước Điều hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng đặt với nghiên cứu trước Khoảng cách xa khiến cho chi phí vận chuyển, kho bãi tăng lên ảnh hưởng tới tính cạnh tranh thị trường quốc tế Hơn thủy sản mặt hàng đòi hỏi độ tươi sống đến tay người tiêu dùng nên khoảng cách có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thủy sản Khi khoảng cách gia tăng 1% làm kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang nước đối tác giảm 0,539% Biến tỷ giá hối đoái (EXR) lại cho thấy tác động tiêu cực lên kim nghạch xuất Trong năm gần phủ Việt Nam ln có sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nước gia tăng kim nghạch xuất Một sách chủ động phá giá đồng tiền kích thích xuất Tuy nhiên kim nghạch nhập Việt Nam lớn, chiếm phần lớn tỷ trọng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị làm đầu vào phục vụ sản xuất để xuất Do VND giá so với đồng tiền khác, việc xuất vừa có đầu thuận lợi gặp khơng khó khăn đầu vào sản xuất Cụ thể tỷ giá tăng lên 1% làm giảm 0,056% giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang nước đối tác Nhưng kết lại cho thấy biến số khơng có ý nghĩa thống kê mức thông thường Biến giả APEC gia nhập tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương cho thấy tác động tích cực lên tới kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam sang nước thành viên có mức ý nghĩa thống kê cao Cụ thể kết ước lượng cho thấy nước thành viên APEC có lượng nhập thủy sản từ Việt Nam cao 0,243% so với nước khối Cuối biến giả đại diện cho nước có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam (FTA) cho thấy có tác động tích cực lên kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam Kết cho thấy với nước có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam có giá trị thủy sản trao đổi cao 1,612% so với 78 nước khơng có hiệp định song phương với Việt Nam Có thể thấy điều hoàn toàn phù hợp phương diện thực tiễn Các nước có hiệp định song phương với thường đưa ưu đãi thuế xuất rỡ bỏ hàng rào phi thuế quan cản trở tự thương mại bên Từ mơ hình kết phân tích thấy nhân tố khác có ảnh hưởng khác lên kim nghạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Tuy nhiên có yếu tố đưa vào mơ hình có hệ số kỳ vọng ý nghĩa thống kê nên không cho thấy tác động Về với biến cho có ảnh hưởng như: GDP nước nhập khẩu, dân số nước nhập khẩu, khoảng cách địa lý quốc gia, hiệp định thương mại song phương khu vực giải thích tốt xuất thủy sản Việt Nam cho thấy phù hợp phương diện lý thuyết thực tiễn 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận chung Chuyên đề nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam nhằm tìm hiểu rõ yếu tố có ảnh hưởng đến xuất mặt hàng năm gần để từ có giải pháp thích hợp nhằm khắc phục yếu điểm để đẩy mạnh xuất Việt Nam Cụ thể tác giả làm rõ số vấn đề như: Tổng hợp cách có hệ thống sở lý thuyết thương mại quốc tế, xuất nói chung, đưa số nhân tố ban đầu có ảnh hưởng đến xuất quốc gia Tham khảo nghiên cứu ngồi nước có chủ đề liên quan đến xuất nói chung xuất thủy sản quốc gia nói riêng Tác giả tổng quan từ nghiên cứu trước rút nhân tố có ảnh hưởng đến xuất thủy sản mơ hình thích hợp nhằm đánh giá yếu tố Kỳ vọng tác giả trước dấu tác động yếu tố Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá tác động tới xuất thủy sản Việt Nam “ ” Khai thác số liệu từ nguồn uy tín nhằm đánh giá thực trạng xuất Việt Nam nói chung xuất thủy sản Việt Nam nói riêng sang nước đối tác thương mại lớn giai đoạn 2009-2018 Qua có nhìn tổng quan thực trạng xuất Việt Nam Từ phân tích lý thuyết, chuyên đề lượng hóa yếu tố có tác động đến xuất thủy sản mơ hình trọng lực đề xuất Kết ước lượng mơ hình cho thấy phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước Sau ước lượng kết hồi quy có vài biến mơ hình bị loại bỏ khơng có ý nghĩa thống kê nhiên biến cịn lại giải thích tốt cho biến phụ thuộc kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam Cụ thể: - Quy mô kinh tế nước nhập có ảnh hưởng tích cực đáng kể tới giá trị hàng thủy sản xuất Việt Nam Được thể qua phần thực trạng tới 80 phân tích định lượng mơ hình Đây kết phù hợp với nghiên cứu trước (Norbert L.W.Wilson cộng (2009); Fabrio Natale cộng (2015); Michael Henry cộng (2016); Ricardo Bustillo (2017)…) tình hình thực tiễn Việt Nam, kinh tế hàng đầu thể giới bạn hàng nhập thủy sản lớn nước ta: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc - Quy mô dân số nước nhập cho thấy có tác động ngược chiều tới kim nghạch nhập thủy sản từ Việt Nam Đây kết ngược lại với số nghiên cứu của: Bonface Nankwenya cộng (2018)… nhiên giải thích góc độ lao động, quy mơ lao động lớn có tác động trực tiếp làm sản lượng thủy sản nước tăng lên đáp ứng nhu cầu nội địa hạn chế nhập từ Việt Nam - Khoảng cách địa lý có ảnh hưởng tiêu cực tới xuất thủy sản Việt Nam Các nghiên cứu trước có kết tương tự của: Norbert L.W.Wilson cộng (2009); Michael Henry cộng (2016); Ricardo Bustillo (2017); Mai Thị Cẩm Tú (2014); Nguyễn Tiến Dũng (2011) Khoảng cách địa lý ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí giá thành sản phẩm qua làm giảm sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế - Cuối biến giả APEC FTA đại diện cho tham gia hiệp định song phương khu vực Việt Nam Kết cho thấy biến có tác động tích cực tới xuất thủy sản Việt Nam sang nước thành viên Kinh nghiệm từ nghiên cứu của: Fabrio Natale cộng (2015); Ricardo Bustillo (2017); Michael Henry cộng (2016); Bonface Nankwenya cộng (2018); Mai Thị Cẩm Tú (2014); Nguyễn Tiến Dũng (2011); Trần Thị Lan Hương (2019); Trần Trung Hiếu cộng (2010) cho thấy kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết lẫn thực tiễn Việt Nam Dựa vào kết phân tích chuyên đề đề xuất số giải pháp nhằm giải hạn chế mà ngành thủy sản xuất mắc phải phát huy tiềm lợi sẵn có góp phần tăng xuất ngành thủy sản Qua để ngành định hướng bước phát triển thời gian tới 81 5.2 Gợi ý giải pháp sách 5.2.1 Đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu chuyên đề đưa số kết luận nhân tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam giai 2009-2018 Việc hình thành nhân tố có tác động tiêu cực, tích cực sở để đề xuất giải pháp phù hợp cho hoạt động xuất ngành hàng tương lai Trên sở chuyên đề đưa số giải pháp sau: “ ” GDP nước nhập có tác động tích cực tới kim nghạch xuất Việt Nam sang nước Vì để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam cần tập trung hướng tới thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU Để đẩy mạnh xuất sang thị trường khơng địi hỏi lượng mà cần doanh nghiệp Việt Nam trọng mặt chất lượng sản phẩm Đây thị trường khó tính, có tiêu chuẩn khắt khe cho hàng hóa nhập Thực trạng việc không đạt quy chuẩn khiến cho hàng thủy sản Việt Nam khó có chỗ đứng thị trường hay chí rào cản khiến thủy sản Việt Nam không tới tay người tiêu dùng quốc tế Điều đòi hỏi doanh nghiệp xuất cần chủ động việc áp dụng quy chuẩn quốc tế cho sản phẩm mình, việc nghiên cứu thị trường xuất nhằm tìm thị hiếu người tiêu dùng việc cần thiết giúp sản phẩm có mẫu mã đa dạng thu hút người tiêu dùng Từ việc phân tích cho thấy khoảng cách rào cản lớn cho việc trao đổi thương mại thủy sản quốc gia Điều gợi ý Việt Nam cần đẩy mạnh giao thương với thị trường khu vực ASEAN Từ tham gia vào hiệp định AFTA hay gần cộng đồng AEC, Việt Nam có bước tiến đáng kể hoạt động xuất sang quốc gia thành viên Các nước khu vực ASEAN nước có tốc độ phát triển nhanh giới, hứa hẹn thị trường tiềm Việt Nam nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Không phụ thuộc vào thị trường truyền thống đa dạng hóa thị trường vấn đề quan trọng hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam 82 Dân số nước nhập có tác động tiêu cực tới xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên thị hiếu tiêu dùng quốc gia khác để khắc phục vấn đề cần phát triển xuất thị trường đem lại hiệu cao Thực tế cho thấy xuất hàng thủy sản Việt Nam có chất lượng chưa cao, chưa có quy chuẩn, thương hiệu riêng khiến cho việc người tiêu dùng dễ dàng thay mặt hàng tương tự sản xuất nước dẫn tới giảm lượng xuất Đây lý khiến dân số nước nhập có tác động tiêu cực tới kim nghạch xuất thủy sản Việt Nam Bên cạnh Việt Nam cần xuất mặt hàng thủy sản có chất lượng kỹ thuật cao bên cạnh mặt hàng sơ chế “ ” Việc ký kết hiệp định thương mại khu vực, song phương cho thấy tín hiệu tích cực kết nghiên cứu Đẩy mạnh xuất sang nước thành viên xu hướng năm gần nước ta Bên cạnh hội từ hiệp định thương mại mang lại việc tham gia hiệp định thương mại có thách thức khơng nhỏ Các nước thành viên dần có tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, môi trường khắt khe hay rào cản thương mại dựng lên nhằm bảo hộ sản xuất nước Từ vấn đề gợi ý doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt, phát huy tối đa hiệu hiệp định ký kết cần có vào nhà nước nhằm giúp đỡ doanh nghiệp xuất thủy sản giải thách thức đặt “ ” 5.2.2 Khuyến nghị sách 5.2.2.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, điều kiện cần phải tiếp tục nghiên cứu định hướng, có chiến lược tồn diện hoạt động xuất thủy sản Điều địi hỏi thời gian tới phải có đánh giá dự báo sở thực tế sản xuất lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản Từ đó, xây dựng chiến lược kế hoạch cần thiết nhằm cấu lại hoạt động sản xuất, đầu tư định hướng cho phát triển mặt hàng thủy sản cho phù hợp với tình hình thực tế nước giới “ ” 83 Thứ hai, nhà nước cần có sách nhằm thu hút, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào nghiên cứu, phát triển giống thủy sản có suất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường “ ” Thứ ba, hồn thiện thể chế sách thuế, hạn nghạch, ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất dễ dàng Thứ tư, cần trọng công tác đào tạo kiến thức hội nhập tồn cầu hóa, ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật đến với đối tượng từ chủ doanh nghiệp người lao động Thứ năm, định hướng đưa giải pháp giúp doanh nghiệp thủy sản giải thách thức từ hàng rào phi thuế quan đặt từ nước nhập Đồng thời cần có sách giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu thủy sản trường quốc tế “ ” 5.2.2.2 Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, doanh nghiệp cần chủ động để linh hoạt ứng phó với thay đổi thị trường xuất Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần: Thứ nhất, nắm bắt tiêu chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm Việc học hỏi áp dụng tiêu chuẩn quốc gia vào hoạt động sản xuất sở để sản phẩm thủy sản doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe đến từ thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Thứ hai, triển khai áp dụng đồng mơ hình quản trị doanh nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản Đầu tư phát triển công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn… theo u cầu thị trường xuất tiêu chuẩn HACCP; nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh Thứ ba, hoạt động nghiên cứu thị trường nước cần thiết trước doanh nghiệp xuất hàng hóa Trước thực hoạt động xuất khẩu, để đảm bảo hiệu quả, tránh rủi ro chi phí, tổn hại khơng đáng có, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm, nắm bắt thông tin, quy định, rào cản thị 84 trường nước ngồi Đồng thời cải thiện lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để cung cấp mặt hàng xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Tích cực tiếp cận kênh thông tin Bộ, ngành, quan đại diện Việt Nam nước ngồi để cập nhật sách, quy định, rào cản, tiếp cận hội xuất thị trường khu vực Thứ tư, phối hợp tổ chức, hiệp hội thủy sản xây dựng phát triển thương hiệu cho thủy sản Việt Nam Chú trọng có đầu tư thích đáng nguồn lực việc thực hoạt động nhằm cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường nước Thứ năm, thay đổi tư cách thức tổ chức sản xuất, tổ chức lại sản xuất Cần có thay đổi việc tổ chức sản xuất nhấn mạnh xây dựng mối liên kết; kiểm soát yếu tố nguyên liệu đầu vào; thực liên kết hợp tác chặt chẽ (giữa doanh nghiệp với nhà nghiên cứu, doanh nghiệp với hộ nuôi trồng ngư dân, doanh nghiệp với Hiệp hội ngành hàng…) để nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường khu vực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonface Nankwenya, M.Alexander R Phiri, Abdi Khalil Edriss, Emmanuel Kaunda, Horace Phiri & Sloans Chimatiro (2018) “Determinants of Fish Trade Flows in Africa” Journal of Sustainable Development; Vol 11, No 3; 2018 Chenyi He, Kwamena K Quagrainie & H Holly Wang (2013) “Determinants of shrimp importation into the USA: an application of an augmented gravity model” Journal of Chinese Economic and Business Studies Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2013) “Giáo trình kinh tế quốc tế” NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ekrem Erdem, Saban Nazlioglu (2008) “Gravity Model of Turkish Agricultural Exports to the European Union” International Trade and Finance Association Working Papers 2008 Fabrizio Natale, Alessandra Borrello, Arina Motova (2015) “Analysis of the determinants of international seafood trade using a gravity model” Marine policy 60 (2015) 98-106 Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp 134-143 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP, 2009-2018), “Báo cáo thị trường thủy sản” Mai Thị Cẩm Tú (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” Michael Henry, Tien-Viet Nguyen (2016) “VietNam’s exports to tpp countries gravity model, trade determinants and trade potentials” 10 Nikita Gopal, P Jeyanthi, V Geethalakshmi and G.R Unnithan (2009) “Indian Finfish Exports – An Analysis of Export Performance and Revealed Comparative Advantage” Agricultural Economics Research Review Vol 22 July-December 2009 pp 291-297 86 11.Norbert L W Wilson, Anh Van Thi Nguyen (2009) “Are Food Safety Standards Weighing Exports Down? A Theoretically-Consistent Gravity Model Approach on Seafood Exports to the EU, Japan and US” International Agricultural Trade Research Consortium 12 Ngân hàng giới World Bank, “GDP current USD”, https://data.world bank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD 13 Ngân hàng giới World Bank, “Merchandise Trade”, https://data.world bank.org/indicator/TG.VAL.TOTL.GD.ZS 14 Ngân hàng Vietcombank, “Tỷ giá hối đối”, https://portal.vietcombank com.vn/Personal/TG/Pages/ty-gia.aspx?device channel=default 15.Ngơ Thị Mỹ (2016) “Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Xuất Khẩu Một Số Nông Sản Của Việt Nam” 16.Nguyễn Tiến Dũng (2011) “Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 219-231 17.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019) “Tác Động Của Các Hiệp Định Thương Mại Đến Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam” 18.Puspi Eko Wiranthi, Iwan Aminudin, Eka Rachmawati Dewi (2019) “Sriwijaya international journal of dynamic economics and business” Syarif Hidayatullah State Islamic University 19.Ricardo Bustillo, Ikerne del Valle, Kepa Astorkitza (2017) “Seafood international trade determinants: a gravity model approach” University of the Basque Country UPV/EHU 20.Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc (FAO) http://www.fao org/faostat/en/#data 21.Tổng cục hải quan (2009-2018), “Tình hình xuất nhập hàng hóa”, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?I D=1038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1% BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 22.Tổng cục thống kê (2009-2018), “Tình hình kinh tế-Xã hội”, https://www gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621 87 23.Tổng cục Thủy Sản, “Thương mại thủy sản”, www.tongcucthuysan.gov.vn /vi-vn/Thương-mại-thủy-sản/Xuất-nhập-khẩu 24.Trần Lan Hương (2016) “Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Các Nước Asean” 25.Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam: Phân tích mơ hình trọng lực”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, số (227), tr 47-52 26.Yuqin ZHANG, Shouyang WANG (2015) “Trade Potential of China’s Export to ASEAN: The Gravity Model Using New Economic Mass Proxies” Journal of Systems Science and Information Oct., 2015, Vol 3, No 5, pp 411–420 88

Ngày đăng: 07/09/2020, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan