Bài giảng vận hành xe nâng người. Dùng để đào tạo cấp chứng chỉ cho những học viên điều khiển xe nâng người làm việc trên cao. Tài liệu được chọn lọc để giảng dạy. ích..................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE NÂNG NGƯỜI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Công dụng: - Chuyên dùng cho cơng việc lắp đặt, sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, vị trí mà khơng thể dùng thang nâng dàn giáo thông thường - Chuyên dùng nâng người lên lắp đặt, sữa chữa hệ thống điện, lau chùi bóng đèn, nâng người lên cao lắp kính, lau kính, qt sơn, trang trí nội thất, đóng la-phong, bảo trì hệ thống lạnh tịa nhà - Cơng việc nhà xây dựng, bảo trì, vệ sinh nhà xưởng - Thiết bị xe nâng người, phổ biến lĩnh vực xây dựng cơng trình, nhẹ nhàng di chuyển, dễ dàng vận hành động cơng trình 1.2 PHÂN LOẠI XE NÂNG NGƯỜI 1.2.1 Phân loại theo nguồn động lực: - Động diesel - Động xăng - Động chạy khí gas (LPG) - Động chạy điện (bình ắc quy) 1.2.2 Phân loại theo cấu di chuyển: - Di chuyển bánh lốp (bánh đặc có foam) - Di chuyển bánh xích với dải xích lót cao su 1.2.3 Phân loại theo có chân chống: - Khơng có chân chống - Có chân chống để tăng độ ổn định Xe nâng người kéo theo Xe nâng người tự hành 1.2.4 Phân loại theo dạng kết cấu thép khung nâng: - Khung nâng di động thẳng đứng (I) - Khung nâng dạng cắt kéo, thẳng đứng (X) - Khung nâng dạng cần lồng co duỗi (S) (Boom lift) - Khung nâng dạng gập chữ (Z) CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC TRÊN MÁY NÂNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC 2.1.1 Khái niệm: Thiết bị động lực thiết bị phát nguồn lượng (công suất) dẫn động cấu máy hoạt động Thiết bị động lực gọi động máy 2.1.2 Phân loại thiết bị động lực: a) Động điện: b) Động đốt trong: c) Thiết bị động lực phối hợp: – Cụm thiết bị động lực diezel – máy phát điện – Cụm thiết bị động lực diezel – bơm thủy lực – Cụm thiết bị động lực động đốt – máy nén khí 2.2 ĐỘNG CƠ ĐIỆN: 2.2.1 Khái niệm động điện: Động điện sử dụng phổ biến máy xếp dỡ cố định di chuyển cự ly ngắn Động điện thiết bị biến đổi điện thành năng, dựa nguyên lý tác dụng lực điện từ từ trường dòng điện 2.2.2 Phân loại động điện: a) Động điện chiều: Là loại động điện hoạt động phải dùng nguồn điện chiều Ưu nhược điểm động điện chiều so với động điện xoay chiều là: – Ưu điểm: Có khả điều chỉnh vận tốc phạm vi rộng, mômen khởi động cao, khả tải lớn, dễ tạo đường đặc tính phù hợp với yêu cầu làm việc – Nhược điểm: Phải có nguồn điện chiều, thường phải sử dụng nguồn điện xoay chiều thông qua chỉnh lưu để thành nguồn điện chiều lấy từ máy phát điện chiều b) Động điện xoay chiều: Là loại động điện hoạt động phải dùng nguồn điện xoay chiều Ưu nhược điểm động điện xoay chiều so với động điện chiều là: – Ưu điểm: Sử dụng trực tiếp nguồn điện xoay chiều, không cần thông qua chỉnh lưu nên giá thành đầu tư chung cho hệ thống giảm so với dùng động điện chiều – Nhược điểm: Phạm vi điều chỉnh vận tốc hẹp so với dùng động điện chiều Vì lưới điện công nghiệp mạch điện xoay chiều nên người ta hay dùng động điện xoay chiều Động điện xoay chiều thường sản xuất với nhiều loại: – Theo số pha dòng điện người ta phân động điện xoay chiều loại: – Động điện xoay chiều pha, – Động điện xoay chiều ba pha – Theo nguyên lý tạo thành chuyển động quay tốc độ từ trường quay máy điện phân ra: – Động đồng – Động không đồng (động dị bộ) Động điện xoay chiều ba pha không đồng chia thành: + Động điện không đồng rôto lồng sóc: cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ, khó điều chỉnh tốc độ quay trục động + Động điện không đồng rôto dây quấn (rôto pha): cấu tạo phức tạp, rôto chế tạo từ cuộn dây quấn tạo thành pha (rôto pha) nên chế tạo phức tạp, giá thành cao c) Chọn động điện: – Yêu cầu động điện: – Các chế độ làm việc hệ thống truyền động điện – Chọn loại động điện – Chọn công suất động điện 2.3 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2.3.1 Khái niệm động đốt Lý thuyết động đốt trong: Động đốt loại động nhiệt, có trình chuyển hóa lượng từ hóa nhiên liệu trình cháy biến đổi thành nhiệt năng; nhiệt biến đổi thành công học (cơ năng) – trình diễn buồng công tác động – Khi đốt cháy nhiên liệu buồng đốt (combustion chamber) động cơ, khí cháy nhiên liệu có áp suất nhiệt độ cao giãn nở truyền áp lực lên đỉnh piston; piston dịch chuyển xilanh Chuyển động tịnh tiến piston xilanh biến thành chuyển động quay trục khuỷu nhờ cấu tay quay truyền – Khi trục khuỷu quay, piston chuyển động tịnh tiến xilanh nằm vị trí (top) vị trí (bottom) xianh; vị trí gọi điểm chết (ĐCT) điểm chết (ĐCD) CHƯƠNG 8: KỸ THUẬT AN TỒN CHO CƠNG NHÂN LÀM VIỆC TRÊN CAO 8.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CAO 8.1.1 Các công việc cao: - Xây dựng: xây tô, sơn sửa, lắp xà gồ, lắp dầm, lợp mái – thưng tole - Điện: lắp ráp – sửa chữa hệ thống: ánh sáng, máy lạnh, đường dây, thi cơng chống sét - Cơ khí: lắp ráp, bảo dưỡng thiết bị máy tầng cao - Vệ sinh: lau chùi mặt ngồi tịa nhà Yêu cầu người làm việc cao: Người làm việc cao phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: - Từ 18 tuổi trở lên - Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe làm việc cao quan y tế cấp Định kỳ tháng phải kiểm tra sức khỏe lần Phụ nữ có thai, người có bệnh tim, huyết áp, tai điếc, mắt không làm việc cao - Có giấy chứng nhận học tập kiểm tra đạt yêu cầu an toàn lao động giám đốc đơn vị xác nhận - Đã trang bị hướng dẫn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc cao: dây an toàn,quần áo, giày, mũ bảo hộ lao động - Công nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động nội qui an toàn làm việc cao 8.1.2 8.2 NỘI QUY VÀ AN TOÀN KỶ LUẬT KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO - Nhất thiết phải đeo dây an toàn nơi qui định Theo quy định, người làm việc cao cách mặt đất từ 2m trở lên phải đeo dây an tồn móc dây vào vị trí neo giữ Điểm móc dây phải cao, khơng móc vào điểm q thấp - Việc lại, di chuyển chỗ làm việc phải thực theo nơi, tuyến qui định, cấm leo trèo để lên xuống vị trí cao, cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, xà, dàn mái kết cấu thi công khác - Lên xuống vị trí cao phải có thang bắc vững Không mang vác vật nặng, cồng kềnh lên xuống thang - Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an tồn, qua cửa sổ - Khơng dép lê, giày có đế dễ trượt - Trước thời gian làm việc cao không uống rượu, bia, hút thuốc lào - Công nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề vật từ cao xuống - Lúc tối trời , mưa to, giơng bão, có gío mạnh từ cấp trở lên không đươc làm việc dàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột tháp, trụ dầm cầu, mái nhà tầng trở lên 8.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ a) Các phương tiện bảo hộ làm việc cao: Yêu cầu làm việc cao: - Chỉ làm việc mái sau đặt rào ngăn biển cấm bên xung quanh khu vực làm công việc để báo cho người biết vùng nguy hiểm vật liệu dụng cụ rơi xuống Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép mái theo hình chiếu khoảng cách 2m mái có độ cao khơng q 7m khoảng cách 3m mái có độ cao 7m - Chỉ làm việc mái sau kiểm tra kỹ tình trạng xà gồ, phương tiện bảo đảm an tồn khác - Cơng nhân phải đeo dây đai an toàn điểm buộc dây phải chắn Mái có độ dốc 250 phải có thang xếp đặt qua bờ để bảo đảm an tồn lại b) * Xe nâng người, cần trục tự hành: • Khơng điều khiển xe ngồi người định có lái • Khơng lên tay nâng xe • Khi có cố xảy phải báo cho người giám sát • Theo nguyên tắc mặt làm việc phải giữ phẳng • Tắt máy rời buồng lái • Không tiến lại gần xe nâng làm việc ... đứng (I) - Khung nâng dạng cắt kéo, thẳng đứng (X) - Khung nâng dạng cần lồng co duỗi (S) (Boom lift) - Khung nâng dạng gập chữ (Z) CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC TRÊN MÁY NÂNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG... 16-ghi chú, kiểm tra trước hoạt động * Hình ảnh sàn cơng tác (Platform) xe điện loại có cần (Boom lift) : Bàn điều khiển sàn công tác Sàn công tác, sức nâng 227 kg Khớp xoay liên kết sàn công tác... công tác Nguyên lý hoạt động: Dầu thủy lực cấp vào xilanh từ lên (các mũi tên hình) làm piton lên mang theo ống vừa quay vừa dịch chuyển lên (tựa quay vòng cố định) Khi đó, ống quay dịch chuyển,