1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CỎ KHÁNG THUỐC final

59 202 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************* ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC TRỪ CỎ CỦA MỘT SỐ QUẦN THỂ CỎ LỒNG VỰC (Echinochloa colona L.) THU THẬP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Họ tên: LÊ PHƯỚC CƯỜNG Khóa: Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số ngành: 60.62.01.12 Tp Hồ Chí Minh - Tháng 06 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************* ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC TRỪ CỎ CỦA MỘT SỐ QUẦN THỂ CỎ LỒNG VỰC (Echinochloa colona L.) THU THẬP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG MINH LỘC TS LÊ KHẮC HOÀNG Học viên thực hiện: Lê Phước Cường Khóa: Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật Tp Hồ Chí Minh - Tháng 06 năm 2020 MỤC LỤC Contents ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH .10 MỞ ĐẦU 11 Đặt vấn đề 11 1.1 Tình hình canh tác lúa Việt Nam 13 1.2 Định nghĩa cỏ dại khả kháng thuốc cỏ dại 14 1.2.1 Cỏ dại 14 1.2.2 Tính kháng thuốc diệt cỏ cỏ dại .14 1.3 Tổng quan cỏ lồng vực Echinochloa colona L 16 1.4 Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ phương pháp xác định tính kháng thuốc .17 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý kháng thuốc diệt cỏ 17 1.5.2 Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ 20 1.5.2.1 Kháng mục tiêu 20 Cơ chế kháng thuốc ức chế ACCase 20 Cơ chế kháng thuốc ức chế ALS 20 Cơ chế kháng thuốc ức chế quang hợp 21 1.4.2.2 Kháng không mục tiêu .22 Hoạt tính tăng cường cytochrom P450 chuyển hóa thuốc diệt cỏ 22 Hoạt tính tăng cường glutathione S-transferase chuyển hóa thuốc diệt cỏ 22 1.4.3 Phương pháp thử nghiệm xác định tính kháng thuốc diệt cỏ 23 1.4.3.1 Hạt giống nhà kính từ phương pháp sàng lọc trường .24 1.4.3.2 Phương pháp nảy mầm đĩa Petri .24 1.4.3.3 Xét nghiệm huỳnh quang diệp lục .25 1.4.3.4 Xét nghiệm Shikimate 25 1.4.3.5 Xét nghiệm phóng xạ 26 1.4.3.6 Áp dụng kỹ thuật RAPD 26 1.4.3.7 Áp dụng định lượng mRNA 27 1.5 Chiến lược quản lý kháng thuốc diệt cỏ 28 1.5.1 Giảm thiểu phân tán hạt cỏ dại .28 1.5.2 Luân canh 28 1.5.3 Sử dụng luân chuyển thuốc diệt cỏ hỗn hợp nhiều hoạt chất thuốc diệt cỏ 29 1.6 Những nghiên cứu nước tính kháng thuốc diệt cỏ lồng vực Echinochloa spp 29 1.6.1 Một số hoạt chất diệt cỏ lồng vực Echinochloa colona L 32 Tổng quan hoạt chất diệt cỏ bispyribac .32 1.6.2 Tổng quan hoạt chất diệt cỏ penoxsulam 33 Chương II .36 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.1.1 Địa điểm: .36 2.1.2 Thời gian .36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Vật liêu nghiên cứu 36 2.3.1 Giống cỏ 36 2.3.2 Thuốc trừ cỏ dụng cụ sử dụng thí nghiệm 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Khảo sát tập quán sử dụng thuốc trừ cỏ vụ Đông Xuân (2019 - 2020) Hè Thu (2020) nông dân xã thuộc Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 37 2.4.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) số hoạt chất điều kiện đồng huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang .38 2.4.3 Đánh giá mức độ kháng thuốc trừ cỏ số quần thể cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) thu thập tại Tiền Giang 41 Chương 47 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ TIẾN ĐỘ 47 3.1 Kế hoạch thực 47 3.2 Dự kiến kết đạt 47 3.2.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu nơng dân .47 3.2.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) số hoạt chất điều kiện đồng huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang .47 3.2.3 Đánh giá mức độ kháng thuốc trừ cỏ số quần thể cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) thu thập huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 60 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ (nghĩa) BVTV Bảo vệ thực vật ctv Cộng tác viên LC Nồng độ gây chết NSP Ngày sau phun ĐC Đối chứng WHO Tổ chức y tế giới NT Nghiệm thức TN Thí nghiệm ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long HRAC Ủy ban hoạt động tính kháng thuốc diệt cỏ OEPP / EPPO Tổ chức bảo vệ thực vật châu Âu Địa Trung Hải FAO Tổ chức lương thực giới PSII Hệ thống quang điện tử II IWM Quản lý cỏ dại tích hợp DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực chủ yếu nửa dân số giới Lúa gạo nguyên liệu cung cấp cho công nghệ dược phẩm, công nghiệp chế biến bia, rượu, cồn, sơn, mỹ phẩm, xà phòng Để tăng suất lúa bao gồm nhiều yếu tố, quản lý cỏ dại hiệu yếu tố quan trọng Theo Rao ctv., (2007), cỏ dại gây giảm suất đến 32% lúa Chin (2001) nhận định cỏ dại gây 46% thiệt hại suất lúa sạ thẳng (chiếm khoảng 90% tổng diện tích canh tác ĐBSCL khơng kiểm sốt Các lồi cỏ quan trọng lồng vực (Echinochloa spp.), đuôi phụng (Leptochloa chinesis), cỏ lác (Cyperus spp.) C4 nên tốc độ sinh trưởng mức độ cạnh tranh với lúa cao (Caton ctv., 2010), cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) gây thiệt hại suất lúa 100% (Kwesi ctv., 1991) Ngoài cỏ lồng vực (Echinochloa colona) cịn có khả “bắt chước” hình thái lúa giai đoạn đầu, dẫn đến việc phân biệt nhổ cỏ tay giai đoạn trở nên khó khăn Vì việc tìm giải pháp phòng trừ cỏ lồng vực việc cần thiết để tăng suất mùa vụ Trong biện pháp quản lý cỏ dại sử dụng thuốc cỏ phương pháp hiệu tiết kiệm công lao động sản xuất lúa (Rosamond, 1994) Tuy nhiên, kháng thuốc trở thành vấn đề nghiêm trọng ruộng lúa Cỏ lồng vực có khả kháng với nhiều hoạt chất trừ cỏ thị trường Trong điều kiện việc nghiên cứu sâu tính kháng thuốc cỏ lồng vực cần thiết Áp lực cỏ cao ruộng lúa sạ việc sử dụng thuốc diệt cỏ liên tục nhiều mùa vụ làm tăng nguy cỏ kháng thuốc ruộng lúa (Jesusa ctv., 2012) Retzinger ctv., (1991) đề xuất phương pháp chung để hạn chế tính kháng thuốc cỏ, có hai phương pháp phổ biến sử dụng thuốc là: (1) hạn chế số lần sử dụng thuốc cỏ có nhóm chế tác động mùa vụ; (2) áp dụng phương pháp hỗn hợp sử dụng luân phiên loại thuốc đặc trị cỏ khác chế tác động Tính kháng thuốc trừ cỏ nghiên cứu từ lâu nhiều nước giới Ở nước ta, nghiên cứu tính kháng thuốc diệt cỏ hại trồng nói chung cịn quan tâm Do đó, để giúp cơng tác quản lý cỏ dại khuyến cáo việc sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn sản xuất, đề tài: “Đánh giá mức độ kháng thuốc diệt cỏ số quần thể cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) thu thập huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang ” tiến hành Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đánh giá khả kháng thuốc số quần thể cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) để đưa liều lượng sử dụng thuốc phòng trừ cỏ lồng vực có hiệu làm chậm q trình gia tăng khả kháng thuốc trừ cỏ Yêu cầu đề tài: - Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ cỏ lúa nông dân huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang - Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) số hoạt chất điều kiện đồng huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang - Xác định mức độ kháng thuốc trừ cỏ số quần thể cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) thu thập huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Giới hạn đề tài Đề tài thực tháng Từ tháng năm 2020 đến tháng 01 năm 2021 huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Quy mơ thí nghiệm diện hẹp Tập trung đối tượng cỏ lồng vực (Echinochloa colona L.) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình canh tác lúa Việt Nam Việt nam quốc gia xuất gạo lớn giới Vào năm 2015, có khoảng 45 triệu gạo sản xuất, có khoảng 22,4% xuất khẩu, phần lại tiêu thụ nước (USDA, 2017) Trong nhiều năm, lúa trồng quan trọng Việt Nam với khoảng 7.6 triệu canh tác nước (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2017) Hơn nữa, có khoảng 55% sản lượng lúa gạo nước sản xuất Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), suất năm đạt suất trung bình khu vực 5,96 tấn/ (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2017) cao 38% so với suất trung bình tồn cầu (FAOSTAT, 2017) Đồng sơng Cửu Long, Việt Nam có diện tích 40.577 km Đây phần hạ lưu sông Mê Kông, tổng dân số 17 triệu người với 3,96 triệu cho hoạt động nông nghiệp (Lê Anh Tuấn ctv., 2007) ĐBSCL sản xuất 50% thực phẩm ngũ cốc cho tất Việt Nam Xuất gạo từ khu vực thu nhập quan trọng đất nước, 54% gạo đồng canh tác mùa hèthu (tháng đến tháng 8); dẫn đến sản lượng cao thu hoạch mùa đông-xuân (tháng đến tháng 4), cao 20,5% so với trung bình năm (Nguyễn Hồng Dân ctv., 2015) Hậu Giang tỉnh nằm khu vực ĐBSCL Theo Sở Nông Nghiệp tỉnh Hậu Giang năm, có khoảng 207.000 diện tích đất sản xuất lúa, suất trung bình khoảng 6,2 tấn/ ha, sản lượng đạt 1,2 triệu Việc sản xuất lúa thực vụ năm Năm 2017, sản xuất lúa vụ Đông Xuân đạt 77.863 ha, vụ Hè Thu đạt 77.732 vụ Thu Đông đạt 51.545 Ước đạt sản lượng 1.295.254 tấn/ năm  Tiến hành thăm dò nồng độ gây chết  Từ kết biết loại hoạt chất cho kết tốt xác định tính kháng thuốc phịng trừ cỏ dại hại lúa mang lại thu nhập cao cho người nông dân tránh ô nhiễm môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Aminpanah, H A., Competitiveness Sorooshzadeh, of Rice E (Oryza Z and sativa Moumeni, L.) A Cultivars 2013 against Barnyardgrass (Echinochloa crus-galli (L.) P Beauv.) in Lowland Rice Fields Thai Journal of Agricultural Science, 46(4): 209-217 Anderson, R L., Bowman, R A., Nielsen, D C., Vigil, M F., Aiken, R M and Benjamin, J D., 1999 Alternative crop rotations for the central great plains J Prod Agric, 12: 95–99 Barrett, S C and Wilson, B F., 1983 Colonizing ability in the Echinochloa crus-galli complex (barnyardgrass) II Seed biology Can J Bot, 61: 556-562 Becerril, J M., Duke, S O and J Lydan, 1989 Glyphosate effects on Shikimate pathway products in leaves and flowers of velvet leaf Phytochemistry, 28(3):695-699 Bettini, P., Mcnally, S., Sevignac, M., Darmency, H., Gasquez, J and Dron, M., 1987 Atrazine resistance in Chenopodium album Plant Physiology, 84:1442-1446 Blackman, G E., 1950 Selection toxicity and the development of selective weed killers Journal of the Royal Statistical Society, 98: 500-517 Blatchley, W S., 1912 The Indiana Weed Book Nature Publishing, Indianapolis 191pp Borkar, V S., Senthil Kumaran, K., Senthil Kumar, K L., Gangurde, H H and Chordia, M A., 2015 Antioxidant effect and characterization of bioactive 44 constituents isolated from Echinochloa colona (Poaceae) World Journal Pharmaceutical Research.; 4: 1652-1661 Bradley, D., Albert, J., Alan, M., Marie, J., Anil, S and Amit, J., 2014 Herbicide resistant weed and crops Principles of weed control fourth edition Chapter 7: 168-188 Buhler, D D, 2002 Challenges and opportunities for integrated weed management Weed Sci 50: 273–280 Burke, I C., Thomas, W E., Burton, J D., Spears, J F and Wilcut, J W., 2006 A Seedling Assay Cyclohexanedione to Screen Resistance Aryloxyphenoxypropionic in Johnsongrass (Sorghum Acid and halepense) Weed Technology, 20: 950-955 Caton, B P., Mortimer, M, Hill, J E and Johnson, D E., 2010 A practical field guide to Weeds of rice in Asian, second edition International Rice Research Institute, pp 4-5 Chauhan, B S and Abugho, S B., 2012 Effect of growth stage on the efficacy of postemergence herbicides on four weed species of direct-seeded rice Sci.World J., Chauhan, B S., 2012 Weed management in direct-seeded rice system Philipines IRRI 20pp Chin, D V., 2001 Biology and management of barnyardgrass, red sprangletop and weedy rice Weed Biology and Management, 1(1): 37-41 Chu Van Hach, Nguyen Thi Hong Nam, Duong Van Chin and Heong, K L., 1998 Comparative ecology of rice weeds (Echinochloa crus-galli) OMON Rice (6): 104-112 Chung, I M., Ahn, J K and Yun, S J., 2001 Assessment of allelopathic potential of barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) on rice (Oryza sativa L.) cultivars Crop protection, 20(10): 921-928 45 Clifford, H K and Krishna, N R., 2005 Role of absorption and translocation in the mechanism of glyphosate resistance in horseweed (Conyza canadensis) Weed Science, 84–89 Cummins, I., Wortley, D J., Sabbadin, F Z., He, C R Coxon, H E Straker and Edwards, R., 2013 Key role for a glutathione transferase in multipleherbicide resistance in grass weeds Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 110(15): 5812– 5817 Devine, M D., 1989 Phloem translocation of herbicides Reviews of weed science (USA), 45-49 Devine, M D., Bestman, H D and Born, W H V., 1990 Physiological basis for the different phloem mobilities of chlorsulfuron and clopyralid Weed Science, 1-9 Dilpreet, S R., Jason K N, Scott D B and Bagavathiannan, M., 2011 Glyphosate resistance in a johnsongrass (Sorghum halepense) biotype from Arkansas Weed Science, 59(3), 299-304 Dilpreet, S R., Jason K N, Vibha S., Vijay N., Jason A B and Robert C S., 2012, Physiological and Molecular Basis of Acetolactate Synthase Inhibiting Herbicide Resistance in Barnyardgrass (Echinochloa crusgalli) J Agric Food Chem 61:278-289 Dixon, D P and Edwards, R., 2010 Glutathione Transferases The Arabidopsis Book 8: e0131 Ecocrop Ecocrop database FAO 2011 Elahifard, E., Ghanbari, A., Mohassel, M H., Kakhki, A M and Mohkami, A., 2013 Characterization of triazine resistant biotypes of junglerice [Echinochloa colona (L.) Link.] found in Iran Australian Journal of Crop Science, 7(9): 1302 Emine, K A and Husrev, M., 2011 Genetic and morphologic diversity of Echinochloa crus-galli biotypes from different origins Phytoparasitica, 93– 102 46 EPPO/ OEPP, 1988 Fungicide resistance: definitions and use of terms Bulletin OEPP/EPPO Bulletin 18: 569-574 FAO Grassland Index A searchable catalogue of grass and forage legumes FAO 2011 Fischer, A J., Granados, E and Trujillo, D., 1993 Propanil resistance in populations of junglerice (Echinochloa colona) in Colombian rice fields Weed Sci., 41: 201–206 Gronwald, J W., 1997 Resistance to PS II inhibitor herbicides Weed and crop resistance to herbicides Springer Netherlands 53-59 Harker, K N and O'donovan T J., 2013 Recent weed control, weed management, and integrated weed management Weed Technology 27, no.1: 1-11 Hattori, M., 2001 Probing behavior of the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål (Homoptera: Delphacidae) on a non-host barnyardgrass, and resistant and susceptible varieties of rice Applied Entomology and Zoology 36, no.1:83-89 Heap, I., 2017 The International Survey of Herbicide-Resistant Weeds http://ww.weedscience.com, accessed on 29/12/2017 Heap, I., Murray, M B G., Loeppky, H A and Morrison, I N., 1993 Resistance to aryloxyphenoxypropionate and cyclohexanedione herbicides in wild oat (Avena fatua) Weed Sci 41:232–238 Hill, J E., Roberts, S R., Bayer, D E and Williams, J F., 1990 Crop response and weed control from new herbicide combinations in water-seeded rice (Oryza sativa) Weed Technology, 838-842 Holm, L G., Plucknett D L., Pancho J V., Herberger J P., 1977 The World's Worst Weeds Distribution and Biology Honolulu, Hawaii, USA: University Press of Hawaii 47 HRAC (Herbicide Resistance Action Committee), 2017 http://hracglobal.com/prevention-management/best-managementpractices, ngày truy cập 10/2/ 2020 Huang, B Q and Gressel, J., 1997 Barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) resistance to both butachlor and thiobencarb in China Resistant Pest Management, 5-9 Hugh, J B and Xavier, R., 2009 Selecting for Weed Resistance: Herbicide Rotation and Mixture Weed Technology, 23: 363–370 Jain, M., Ghanashyam, C and Bhattacharjee, A., 2010 Comprehensive expression analysis suggests overlapping and specific roles of rice glutathione S-transferase genes during development and stress responses BMC Genomics, 11: 73 Jasieniuk, M., Brule-Babel, A L and Morrison, I N., 1996 The Evolution and Genetics of Herbicide Resistance in Weeds Weed Science, 44:176-193 Jesusa, C B., David, J P and Graeme, J D., 2012 Economic implications of herbicide resistance and high labour costs for management of annual barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) in Philippine rice farming systems Crop Protection, 31(1): 31–39 Johnson, T.C., Timothy, P M., Richard, K M and Mark, A P., 2009 PenoxsulamStructure-activity relationships of triazolopyrimidine Sulfonamides Bioorganic & Medicinal Chemistry 17: 4230–4240 Kaundun, S S., 2014 Resistance to acetyl‐CoA carboxylase‐inhibiting herbicides Pest management science, 70(9): 1405-1417 Kaushik, S., Inderjit, Streibig, J C., 2006 Activities of mixtures of soil-applied herbicides with different molecular targets Pest Manage Sci 62:1092– 1097 48 Kim, D S., Caseley, J C., Brain, P., Riches, C R and Valverde, B E., 2000 Rapid detection of propanil and fenoxaprop resistance in Echinochloa colona Weed Science, 48, 695-700 Koger, C H., Poston, D H., Hayes, R M and Montgomery, R F., 2004 Glyphosate-Resistant Horseweed (Conyza Canadensis) in Mississippi Weed Technology, 18: 820-825 Konishi, T and Sasaki, Y., 1994 Compartmentalization of two forms of acetylCoA carboxylase in plants and the origin of their tolerance toward herbicides Proceedings of the National Academy of Sciences, 91(9): 3598-3601 Konishi, T., Shinohara, K., Yamada, K and Sasaki, Y., 1996 Acetyl-CoA carboxylase in higher plants: most plants other than gramineae have both the prokaryotic and the eukaryotic forms of this enzyme Plant and Cell Physiology, 37(2): 117-122 Kwesi, A N and De Datta, S K., 1991 Handbook for weed control in rice International Rice Research Institute, pp 17 LaRossa, R A and Schloss, J V., 1984 The sulfonylurea herbicide sulfometuron methyl is an extremely potent and selective inhibitor of acetolactate synthase in Salmonella typhimurium Journal of Biological Chemistry, 259(14): 8753-8757 Le Anh Tuan, Chu Thai Hoanh, Fiona Miller and Bach Tan Sinh, 2007 Floods and Salinity Management in the Mekong Delta, Vietnam In Literature Analysis: Challenges to Sustainable Development in the Mekong Delta: Regional and National Policy Issues and Research Needs, edited by Be, T.T, B.T Sinh, F Miller The Sustainable Mekong Research Network (Sumernet) 18-20 Le Duy, 2018 Study on the resistance mechanism of Barnyardgrass (Echinochloa crus – galli) to Quinclorac in the MeKong delta of Viet Nam Chapter 5: 101 – 102 LeBaron, H M and Gressel, J., 1982 Herbicide resistance in plants John Wiley & Sons 133pp 49 LeOra Software Company, 2003 Probit and Logit Analysis User’s Guide, PoloPlus Version 2.0., Petaluma, CA Letouze, A and Gasquez, J., 2001 Inheritance of fenoxaprop-P-ethyl resistance in a blackgrass (Alopecurus myosuroide Huds.) population Theoretical Applied Genetics, 103:288-296 Llewellyn, R S and Powles, S B., 2001 High Levels of Herbicide Resistance in Rigid Ryegrass (Lolium rigidum) in the Wheat Belt of Western Australia Weed Sci Soc Am 15: 242-248 Lorenzo, P., Hussain, M I and Gonzalez, L., 2013 Role of allelopathy during invasion process by alien invasive plants in terrestrial ecosystems In: Allelopathy: Current Trends and Future Applications Springer, Verlag Berlin Heidelberg, 21pp Lovelace, M L., 2003 Implications of quinclorac use in Arkansas: Impacts of quinclorac drift on tomato physiology and development of quinclorac resistance in barnyardgrass Ph.D dissertation Fayetteville, AR: University of Arkansas pp 70–71 Lycan, D W and Hart, S E., 2006 Foliar and Root Absorption and Translocation of Bispyribac-sodium in Cool-season Turfgrass Weed technology, 20(4): 10151022 Maertens, K D., Sprague, C L., Tranel, P J and Hines, R A., 2004 Amaranthus hybridus populations resistant to triazine and acetolactate synthaseinhibiting herbicides Weed Research, 44: 21-26.Manidool C Echinochloa colona (L.) Link Record from Proseabase Mannetje, L.'t and Jones, R.M (Editors) PROSEA (Plant Resources of South-East Asia) Foundation, Bogor, Indonesia 1992 Marrs, K A., 1996 The functions and regulation of glutathione S-transferases in plants Annual review of plant biology, 47(1): 127-158 50 Martini, L F D., Burgos, N R., Noldin, J A., Avila, L A and Salas, R.A., 2015a Absorption, translocation and metabolism of bispyribac sodium on rice seedlings under cold stress Pest management science, 71(7): 1021-1029 Martini, M V A, Pedro, E and Preston, C., 2015b Experimental Methods for Estimation of Plant Fitness Costs Associated with Herbicide-Resistance Genes Weed Science, 63(sp1):203-216 Matt, L and Elizabeth, D., 1993 Crop Rotation and Intercropping Strategies for Weed Management Ecological Applications, 3(1): 92-122 Michael P W., 2009 Echinochloa colona versus Taxon 58(4):1366-1368 Michael, P W., 1983 Taxonomy and distribution of Echinochloa species with special reference to their occurrence as weeds of rice In Proceeding of the Conference on Weed Control in Rice.; 31:291- 306 Monaco, T J., Steve, C and Floyd, M., 2002 Weed Science: Principles and Practices United States Wiley-Blackwell 688pp Moss, S R., 1995 Herbicide-resistant weeds in Europe Moss, S R., 1999 Detecting herbicide resistance: Guidelines for conducting diagnostic tests and interpreting results HRAC p.3-6 Moss, S R., Lynn, T and Gordon, A T., 2012 The benefits of herbicide resistance testing UK Weed Resistance Action Group (WRAG) p.1-4 Moss, S R., Perryman, S and Tatnell, L., 2007 Managing Herbicide-resistant Blackgrass (Alopecurus Myosuroides): Theory and Practice Weed Tech 21: 300–309 Murata, N and Los, D A., 1997 Membrane fluidity and temperature perception Plant Physiology, 115(3): 875 Nguyen Hoan Thai, Jenna, M., Malone , Mahima Krishnan, Peter Boutsalis, Christopher Preston, 2019 Inheritance of glyphosate resistance in Echinochloa colona from Australia 51 Nguyen Hoan Thai, Jenna, M., Malone, Peter Boutsalis, Neil Shirley, Christopher Preston, 2015 Temperature influences the level of glyphotsate resistance in barnyardgrass (Echinochloa colona) Nguyễn Hồng Dân, Nguyễn Khắc Thơi Bùi Thị Ngọc Dung, 2015 Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa Đồng sông Cửu Long J Sci & Devel., 13: 1435-1441 Nolan, T and Bustin, S A., 2006 Quantification of mRNA using realtime RT-PCR Nature protocols, 1(3): 1559-1582 Norsworthy, J K., Ward, S M., Shaw, D R., Llewellyn, R S., Nichols, R L., and Witt., 2012 Reducing the risks of herbicide resistance: best management practices and recommendations Weed Science Special Issue: 31–62 Osuna, M D., Miki, O., Riaz, A., Albert, J F and Marie, J., 2011 Genetic Diversity and Spread of Thiobencarb Resistant Early Watergrass (Echinochloa oryzoides) in California Weed Science, 59:195–201 Phongphitak, E., Maneechote, C., Rerkasem, B and Jamjod, S., 2014 Inheritance of resistance to fenoxaprop-p-ethyl in sprangletop (Leptochloa chinensis L Nees) Weed Biology and Management, 14: 159–166 Powles, S B and Holtum, J A., 1994 Herbicide resistance in plants: biology and biochemistry Lewis Publishers Inc Preston, C and Powles, S B., 2002 Evolution of herbicide resistance in weeds: initial frequency of target-site based resistance to acetolactate synthaseinhibiting in Lolium rigidum Heredity, 88:8-13 Quattrocchi U., 2006 CRC World dictionary of grasses: common names, scientific names, eponyms, synonyms, and etymology CRC Press, Taylor and Francis Group, Boca Raton, USA Rao, A N., Johnson, D E., Sivaprasad, B., Ladhal, J K and Mortimer, A M., 2007 Weed management in direct seeded rice, 154-206pp 52 Retzinger, E J and Mallory-Smith, C., 1991 Classification of herbicide by site of action for weed resistance stratergies Weed technology.Volume 11, pp 384-393 Rosamond, N., 1994 Herbicide use in Asian rice production World Development.Volume 22, pp 55–70 Rosskopf, E N., Charudattan, R and Kadir, J B., 1999 Use of plant pathogens in weed control In: Handbook of Biological Control, Academic Press 891918 Rutledge, J., Ronald, E T and Clay, H S., 2000 RAPD analysis of genetic variation among propanil-resistant and susceptible Echinochloa crusgalli populations in Arkansas Weed Science Society of America, 48:669– 674 Ryan, G F., 1970 Resistance of common groundsel to simazine and atrazine Weed Science, 18:614-616 Samar, S., Ladhab, J K., Gupta, R K., Lav, B., Rao, A N., Bivaprasad, B and Singh, P P., 2007 Evaluation of mulching, intercropping with Sesbania and herbicide use for weed management in dry-seeded rice (Oryza sativa L.) Crop Protection, 26: 518–524 Shimizu, T., Nakayama, I., Nagayama, K., Miyazawa, T and Nezu, Y., 2002 Acetolactate synthase inhibitors In Herbicide classes in development Springer Berlin Heidelberg 1-41pp Storrie, A., 2007 Herbicide resistance Integrated weed management in Australian cropping systems: a training resource for farm advisors CRC for Australian Weed Management 1-250, C and S.B Powles, 2002 Evolution of herbicid resistance in weeds: initial frequency of target-site based resistance to acetolactate synthaseinhibiting in Lolium rigidum Heredity, 88:8-13 Subudhi, E C R., 2004 Evaluation of weeding devices for upland rice in the eastern Ghat of Orissa, India Int Rice Res Notes 29, 79–81 53 Talbert, R E., and Burgos, N R., 2007 History and management of herbicideresistant barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) in Arkansas rice Weed Technology, 21: 324-331 Tổng cục Thống kê, 2017 http://www.fao.org, accessed on 30/8/2017 General statistics office of Vietnam, (FAOSTAT) 2017 Niên giám thống kê www.gso.gov.vn, accessed on 13/5/2017 Trebst, A., Casely, J C., Cussans, G W and Atkin, R K., 1991 The molecular basis of resistance of photosystem II herbicides ButterworthHeinemann, Oxford Herbicide Resistance in Weeds and Crops, 145–164pp USDA, 2017 Rice: World Markets and Trade Office of Global Analysis, Foreign Agriculture Service, USDA Van-Driesche, R G and Bellows, T S., 1996 Herbivores and Pathogens Used for Biological Weed Control In: Biological Control Springer Boston, MA pp.78 Vu Duy Hoang, Ha Thi Thanh Binh and Vu Tien Binh, 2013 Research on Photosynthesis of Barnyardgrass (Echinocloa crus-galli (L.) Beauv) and Rice (Oryza sativa L.) Journal of Science and Development, Vol 11(1):16-23 Walker, R H A E S, 1995 Preventative weed management Handbook of Weed Management Systems New York: Marcel Dekker, 35–50pp William, K V., Robert, L., Theodore, M., John, K., Carol, M S., Nilda, R., William, G and Marilyn, R., 2012 Herbicide resistance toward an understanding of resistance development and the impact of herbicideresistant crops Weed Sci, 60: 2-30 Williams, B J., 1999 Barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) control in dryseeded rice with V-10029 Proc South Weed Sci Soc., 52-50 Williams, J G K., Kubelik, A R., Livak, K J., Rafalski, J A., and Tingey, S.V., 1990 DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers Nucleic Acids Res 18:6531-6535 54 Wisler, G C and Norris, R., 2005 Interactions between weeds and cultivated plants as related to management of plant pathogens Weed Science 53, 914-917 WSSA Weed Technology Volume 12, Issue (October-December) 1998 p 789 (Official Weed Science Society of America (WSSA) Definitions).Yu, Q, A Cairns, and S Powles, 2007 Glyphosate, paraquat and ACCase multiple herbicide resistance evolved in a Lolium rigidum biotype Planta 225, no 2: 499-513 Yun, M.S , Yogo, Y., Miura, R., Yamasue, Y and Fischer, A J., 2005 Cytochrome P-450 monooxygenase activity in herbicide-resistant and-susceptible late watergrass (Echinochloa phyllopogon) Pesticide Biochemistry and Physiology, 83(2): 107-114 Zhang, W and Eric, P W., 2002 Shoot and Root Growth of Rice (Oryza sativa) in Response to V-10029 Weed technology 16(4):768-772 Zhou, H Guo, JingJung, W., DeJiang, C., Peng, L., DongLi, X and Zhang, S.G., 2008 Southern rice black-streaked dwarf virus: a new proposed Fijivirus species in the family Reoviridae Chinese science bulletin 53, no.23: 36773685 Inheritance of glyphosate resistance in Echinochloa colona from Australia Inheritance of glyphosate resistance in Echi 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Mã số phiếu:……………/.…./… /2020 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NÔNG DÂN THÔNG TIN ĐIỀU TRA A Thông tin tổng quát: - Tên:……………………………… Tuổi:…………Giới tính: Nam / Nữ Địa chỉ:.….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….….… Anh/Chị/Bác trồng lúa năm? năm Diện tích canh tác:……… công (1000m2) B Tập quán canh tác sử dụng thuốc cỏ Ruộng Anh/Chị/Bác canh tác năm? năm Số vụ canh tác/năm:   3 Ruộng có xen canh với trồng khác:  Có (Cây:…………)  Khơng Điều kiện thực tế đồng ruộng:  Ruộng có giữ nước tốt hay khơng?  Có  Khơng  Ruộng có bị phèn hay khơng?  Khơng có  Trung bình  Khá 4 Nặng  Bề mặt ruộng phẳng hay khơng?  Ít phẳng/nhiều gị  Tương đối/vẫn có gị  Bằng phẳng Những loại cỏ phổ biến ruộng (xếp hạng: 5) 󠄀 Lồng vực Đuôi phụng Chác U du Lá rộng Xếp hạng loại cỏ khó kiểm sốt:(xếp hạng: 5) 󠄀 Lồng vực Đuôi phụng Chác U du Lá rộng Xếp hạng loại cỏ thường sót ruộng (xếp hạng: 5) 󠄀 Lồng vực Đuôi phụng Chác U du Lá rộng Tập quán dùng thuốc cỏ:  Số lần xử lý thuốc cỏ vụ gần nhất:   3  Giữa lần phun/vụ có luân phiên loại thuốc hay khơng?  Có  Khơng  Giữa vụ/năm có ln phiên loại thuốc hay khơng?  Có  Khơng Nếu khơng liều lượng sử dụng vụ khác hay không?  Có (Vì sao:………………………………………… )  Khơng  Anh/Chị/Bác có thay đổi loại thuốc cỏ sử dụng năm gần đây:  Có (đã đổi qua loại…….)  Khơng Lý do: Phun tiền nẩy mầm: Có Khơng Cỏ sót:……………………………… Phun hậu nảy mầm: Có Khơng Cỏ sót:……………………………… 56 10 Phun cỏ sót:  Khơng phun  Phun tồn  Phun tỉa/chịm Giá/bình:  Nhổ tay Giá/ngày công: 11 Theo Anh/Chị/Bác, nguyên nhân dẫn đến việc sót cỏ sau phun  Thuốc  Cách phun  Kháng thuốc Điều kiện canh tác (đất, nước,…):………………………………………… C Phun thuốc Tiền nảy mầm Vụ Đông Xuân Tên thuốc Thời gian phun Liều phun Hè Thu Cỏ sót sau phun 󠄀 Lồng vực 󠄀 Đuôi phụng 󠄀 Cỏ chác 󠄀 U du 󠄀 Lá rộng 󠄀 Khác:………… Hậu nảy mầm Vụ Tên thuốc Thời gian phun Liều phun Cỏ sót sau phun 󠄀 Lồng vực 󠄀 Đi phụng 󠄀 Cỏ chác 󠄀 U du 󠄀 Lá rộng 󠄀 Khác:……… Đơng Xn Hè Thu Phun cỏ sót Vụ Đông Xuân Tên thuốc Thời gian phun Hè Thu Liều phun Cỏ sót sau phun 󠄀 Lồng vực 󠄀 Đuôi phụng 󠄀 Cỏ chác 󠄀 U du 󠄀 Lá rộng 󠄀 Khác:……… E Mức độ kháng thuốc cỏ đồng ruộng Theo cơ/chú cỏ sót ruộng có phải kháng thuốc khơng? Có Khơng Theo cơ/chú việc kháng thuốc cỏ có nguy hiểm khơng? Có Khơng Theo cô/chú nguyên nhân cỏ kháng do?  Thuốc  Tập quán sử dụng Khác:……………………………………… 57 Anh/Chị/Bác trước biết hay nghe thơng tin cỏ dại kháng thuốc hay chưa? Nếu có nghe từ nguồn nào? …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Theo cô/chú biết cỏ ruộng kháng thuốc quản lí nào? …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Người điều tra XIN CẢM ƠN! 58

Ngày đăng: 05/09/2020, 16:42

Xem thêm:

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    1.1 Tình hình canh tác lúa ở Việt Nam

    1.2 Định nghĩa về cỏ dại và khả năng kháng thuốc của cỏ dại

    1.2.2. Tính kháng thuốc diệt cỏ của cỏ dại

    1.4. Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ và phương pháp xác định tính kháng thuốc

    1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý kháng thuốc diệt cỏ

    1.5.2. Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w