Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La

187 9 0
Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”; Matsushita Konosuke đã chứng minh rằng: “Nhân sự, chìa khóa của thành công”; Susan R.Meisinger đã tuyên bố: “Con người là tài sản quan trọng nhất của chúng ta”. Những phát biểu mang tính tổng kết nêu trên mặc dù xuất hiện ở những thời điểm khác nhau, những nền văn hóa không giống nhau nhưng cũng đã khẳng định vị trí quan trọng đặc biệt của NNL đối với mỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi tổ chức... Theo tiếp cận của Tổ chức YT thế giới (WHO), NNLYT là một trong 6 yếu tố quyết định chất lượng DVYT. Một điểm đặc biệt là lao động của ngành YT liên quan đến tính mạng, sức khoẻ của con người vì vậy đòi hỏi NNLYT phải tinh thông nghề nghiệp, y đức tận tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Trong ngành Y, đức là gốc, là quý, là cần thiết của người thầy thuốc, nhưng chữa bệnh cho người, y học lại là một khoa học thật sự. Vì thế có đức thôi vẫn chưa đủ, người thầy thuốc cần phải đủ trình độ, hiểu biết chuyên môn, phải có tài. Nhân cách người thầy thuốc, bao gồm trong đó hai mặt: bản lĩnh khoa học và lòng thương người (đức nhân). Hai mặt ấy gắn bó, cấu kết mật thiết với nhau. Quan niệm này trở thành nền tảng lý luận cho sự hình thành và phát triển nền y học Việt Nam ngày một tiên tiến, hiện đại và có sắc thái truyền thống riêng. Nghị quyết số 46/NQ­TW, ngày 23/02/2005, đã khẳng định rõ tính đặc thù riêng có đó là “Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt…”. Vì vậy đòi hỏi NNLYT phải tinh thông nghề nghiệp, phải được ĐT nghiêm túc với thời gian dài hơn các ngành khác. Ở nước ta thời gian ĐT BS là 6 năm học ĐH sau đó phải tham gia ĐT CK định hướng, CKI, CKII; có thể nói một bác sỹ có đầy đủ tri thức nền tảng cho việc hành nghề tốt phải có từ 10 đến 11 năm ĐT chưa kể ĐT-BD thường quy. Do đó, NNLYT-TĐC và PTNNLYT-TĐC được đặt lên hàng đầu của ngành YT ở mỗi quốc gia. Ngành YT tỉnh Sơn La có trách nhiệm và sứ mạng thực hiện việc CSSK cho hơn 1,2 triệu dân trên địa bàn tỉnh và một số tỉnh của nước bạn Lào tiếp giáp biên giới với Tỉnh Sơn La. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngành YT Sơn La cần phải có một hệ thống đủ mạnh với mạng lưới YT đủ độ bao phủ từ tỉnh đến xã, đội ngũ NLYT có chất lượng cao... Hiện nay, mạng lưới ngành YT tỉnh Sơn La được cấu trúc tới tận thôn bản gồm mạng lưới YT tuyến tỉnh, mạng lưới YT tuyến huyện và mạng lưới YT tuyến xã. Tuy nhiên, HTYT tại Sơn La vẫn còn rất thiếu, yếu về số lượng và chất lượng trong đó là nhân lực thuộc hệ YTDP và tuyến cơ sở . Cụ thể là: NLYT trình độ trung học là chủ yếu, số lượng nhân lực có trình độ đại học trở lên có t lệ là 33,84%, số lượng điều dưỡng có trình độ ĐH rất ít chỉ đạt 6,3%, hầu hết hộ sinh có trình độ trung học và sơ học chiếm 89,4%. Số lượng BS, y sỹ có trình độ ThS, BS CKI, CKII (chiếm 63,32%), DS có trình độ ĐH và trên ĐH còn hạn chế (chiếm 7,39%) tập trung chủ yếu ở tuyến tỉnh. Đến nay trên 91% số thôn bản có NVYT thường xuyên hoạt động và đã có những đóng góp rất đáng kể trong công tác CSSK ban đầu cho cộng đồng. Tuy nhiên, trình độ của đa số NLYT bản còn hạn chế do được ĐT ngắn hạn và ít được cập nhật kiến thức, chưa đáp ứng được nhu cầu CSSK cho nhân dân. Năm 2019, tỷ lệ BS/10.000 dân: là 7,29 (thấp hơn so với mức trung bình của toàn quốc là 8,2 BS/10 nghìn dân); tỷ lệ DS ĐH/10.000 dân tại Sơn La chỉ đạt 0,6 và tăng rất chậm (tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với mức chung của toàn quốc hiện nay là 2,2) (Sở YT Sơn La, 2020). Dự báo dân số tỉnh Sơn La đến năm 2025 đạt khoảng 1.395 nghìn người tăng khoảng 200 nghìn người so với năm 2019, cơ cấu dân số thay đổi cũng đặt ra những vấn đề quan trọng về CSSK. Nhu cầu sử dụng giường bệnh thuộc mạng lưới YT tuyến huyện có sự gia tăng nhanh chóng. Theo đó, nhu cầu về NNLYT nói chung và NNLYT-TĐC nói riêng phải tăng nhanh với một cơ cấu lại hiệu quả hơn. Các mục tiêu cụ thể về NNLYT được xác định đến năm 2025 đạt 10 BS; 2,8 DS ĐH; 25 ĐD viên trên 10.000 dân; Đến 2030 đạt 11 BS; 3,0 DS ĐH, 33 ĐD viên trên 10.000 dân... Đây là chỉ tiêu đòi hỏi sự quyết tâm cao của ngành. Hiện nay tại tỉnh Sơn La, QLNN về NNLYT-TĐC còn nhiều hạn chế như: Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành YT nói chung, PTNNLYT-TĐC nói riêng chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Một số quy hoạch đã có dấu hiệu bất cập, mâu thuẫn, thiếu tính khả thi; Tổ chức bộ máy QLNN về PTNNLYT-TĐC còn phân tán, thiếu tập trung, thống nhất; Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động và xử lý vi phạm trong lĩnh vực PTNNLYT-TĐC mặc dù đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện, nhưng nhìn chung còn thưa thớt, việc xử lý sau thanh kiểm tra từng lúc, từng nơi chưa dứt khoát; Tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững của QLNN về PTNNLYT-ĐC trên địa bàn tỉnh có sự cải thiện tuy vẫn còn nhiều bất cập. Còn thiếu BS đặc biệt là BS có trình độ sau ĐH và chuyên môn sâu; đội ngũ chuyên gia đầu ngành trên một số lĩnh vực; cơ cấu nhân lực theo từng vùng, từng lĩnh vực chưa phù hợp với quy định; số lượng BS về công tác hàng năm trên phạm vi toàn tỉnh chưa đảm bảo và đáp ứng được quy hoạch phát triển ngành YT và phát triển dân số tự nhiên của tỉnh. Hiện tại còn thiếu BS về công tác tại các đơn vị YT thuộc lĩnh vực đặc thù như: Lao; Phong; HIV/AIDS; Pháp y; Tâm thần và tại các Trạm YT xã, phường, thị trấn. Xuất phát từ những lý do trên, NCS chọn đề tài: "Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La” làm luận án tiến sĩ.

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU 35 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 18 Kết cấu luận án 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở ĐỊA PHƢƠNG 19 1.1 Tổng quan phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phƣơng 19 1.1.1 Nguồn nhân lực y tế trình độ cao 19 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực y tế trình độ cao 21 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương 23 1.2 Quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phƣơng 26 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương 26 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương 29 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương 35 1.3 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phƣơng 38 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 38 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 41 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phƣơng 43 ii 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 43 1.4.2 Bài học rút qua nghiên cứu kinh nghiệm 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở TỈNH SƠN LA 51 2.1 Giới thiệu khái quát ngành y tế tỉnh Sơn La 51 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành y tế tỉnh Sơn La 51 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngành y tế tỉnh Sơn La 52 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 53 2.2.1 Thực trạng nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 53 2.2.2 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La qua tiêu chí 79 2.3 Phân tích tình hình nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 89 2.3.1 Tình hình nhân tố chủ quan 89 2.3.2 Tình hình nhân tố khách quan 94 2.4 Đánh giá chung 102 2.4.1 Thành công 102 2.4.2 Hạn chế 103 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở TỈNH SƠN LA 105 3.1 Mục tiêu phát triển ngành y tế định hƣớng phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 105 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành y tế tỉnh Sơn La 105 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 106 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 107 3.2.1 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao hướng tới đảm bảo mục tiêu bao phủ 108 3.2.2 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao hướng tới đảm bảo lực cung ứng dịch vụ 108 3.2.3 Hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao hướng tới đảm bảo mục tiêu động lực 109 iii 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 110 3.3.1 Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sách phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 110 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 137 3.3.3 Tăng cường tra, giám sát phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 140 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện yếu tố chủ quan để tạo điều kiện hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La142 3.4.1 Nâng cao lực cán quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Sơn La 142 3.4.2 Phát huy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Sơn La để tạo nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 144 3.4.3 Tháo gỡ rào cản văn hóa, xã hội để kích thích phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 145 3.4.4 Tăng cường đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị y tế đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tuyến sở 147 3.5 Một số kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tỉnh Sơn La 147 3.5.1 Hồn thiện sách, pháp luật theo hướng phù hợp với thay đổi từ môi trường hội nhập quốc tế để tạo chuyển biến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao 147 3.5.2 Phát triển hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực y tế trình độ cao Việt Nam 149 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BS Bác sĩ CBYT Cán y tế CĐ Cao đẳng CK Chuyên khoa CKI Chuyên khoa cấp I CKII Chuyên khoa cấp II STT Nghĩa tiếng Việt 10 CS Chính sách 11 CSYT Cơ sở y tế 12 CSSK Chăm sóc sức khỏe 13 DVYT Dịch vụ y tế 14 DS Dược sĩ 15 ĐD Điều dưỡng 16 ĐH Đại học 17 ĐK Đa khoa 18 ĐT Đào tạo 19 ĐTNNL Đào tạo nguồn nhân lực 20 ĐT-BD Đào tạo bồi dưỡng 21 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 22 GS Giáo sư 23 HĐND Hội đồng nhân dân 24 HTYT Hệ thống y tế 25 HTYTDP Hệ thống y tế dự phòng 26 KT-XH Kinh tế - Xã hội v 27 KCB Khám chữa bệnh 28 NL Nhân lực 29 NNL Nguồn nhân lực 30 NLYT Nhân lực y tế 31 NNLYT Nguồn nhân lực y tế 32 Ths Thạc sỹ 33 TS Tiến sỹ 34 PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ 35 GS Giáo sư 36 PTNNLYT Phát triển nguồn nhân lực y tế 37 PTNNLYT-TĐC Phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao 38 NNLYT-TĐC Nguồn nhân lực y tế trình độ cao 39 NLYT-TĐC Nhân lực y tế trình độ cao 40 PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 41 QLNN Quản lý nhà nước 42 NSNN Ngân sách nhà nước 43 NCS Nghiên cứu sinh 44 PT Phát triển 45 WHO Tổ chức YT giới (World Health Organization) 46 YT Y tế 47 YTCS Y tế sở 48 YTDP Y tế phòng 49 TTYT Trung tâm y tế 50 TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng 51 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung nghiên cứu luận án 14 Hình 1.1: Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực hiệu đạt 24 Hình 1.2: Quản lý nhà nước PTNNLYT-TĐC địa phương 27 Hình 1.3: Cấu trúc hệ thống y tế 36 Hình 2.1: Hệ thống y tế tỉnh Sơn La 52 Hình 2.2: Bộ máy QLNN PTNNLYT trình độ cao tỉnh Sơn La 65 Hình 3.1: Lộ trình tăng lương sở đến năm 2030 121 Hình 3.2: Đề xuất hình thức ĐT-BD NNLYT trình độ cao tỉnh Sơn La 128 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả mẫu khảo sát điều tra 16 Bảng 2.1: Thực quy hoạch BS BV tuyến huyện tỉnh Sơn La 56 Bảng 2.2: So sánh mức thu hút NNLYT-TĐC tỉnh Sơn La với số địa phương 58 Bảng 2.3: So sánh mức hỗ trợ ĐT-BD tỉnh Sơn La với địa phương khác 61 Bảng 2.4: Kết thực dự án 585 Bộ YT đến năm 2020 71 Bảng 2.5: Thực trạng ĐT-BD NNLYT-TĐC Sơn La 74 Bảng 2.6: Các chuyên ngành hỗ trợ dự án BV vệ tinh Sơn La 75 Bảng 2.7: Mức độ phụ cấp ưu đãi nghề NLYT 76 Bảng 2.8: Sự gia tăng mặt số lượng nhân lực trình độ cao Sơn La 81 Bảng 2.9: Một số tiêu đánh giá hiệu PTNNLYT-TĐCở Sơn La 81 Bảng 2.10: PTNNLYT-TĐC phân theo chức danh 82 Bảng 2.11: PTNNLYT-TĐC khối Dự phòng Điều trị tỉnh Sơn La năm 2018 83 Bảng 2.12: PTNNLYT-TĐC phân theo tuyến 83 Bảng 2.13: Ví dụ cấu NNLYT 02 CSYT tỉnh Sơn La 84 Bảng 2.14: Ví dụ kết phân loại NLYT CSYT tỉnh Sơn La 88 Bảng 2.15: Cơ cấu cán QLNN Sở Y tế tỉnh Sơn La năm 2018 92 Bảng 3.1: Một số tiêu PTNNLYT-TĐC tỉnh Sơn La thời gian tới 116 Bảng 3.2: Đề xuất mức thu hút NNLYT-TĐC tỉnh Sơn La với số địa phương 125 Bảng 3.3: Đề xuất CS hỗ trợ thu nhập NNLYT-TĐC tỉnh Sơn La 135 Bảng 3.4: Đề xuất khung chương trình giáo dục đại học lĩnh vực sức khỏe 150 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết thu hút, tuyển dụng NNLYT trình độ cao Sơn La 69 Biểu đồ 2.2: Tình hình NNLYT tham gia dự án 1816 Sơn La .70 Biểu đồ 2.3: Số lần tra, kiểm tra PTNNLYT trình độ cao Sơn La 79 Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá hiệu lực QLNN PTNNLYT-TĐC tỉnh Sơn La 80 Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá hiệu lực QLNN PTNNLYT-TĐC tỉnh Sơn La 80 Biểu đồ 2.4: So sánh NNLYT-TĐC/tổng số NNLYT số chức danh năm 2018 82 Biểu đồ 2.5: Tình hình NNLYT-TĐC Sơn La theo trình độ 85 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu NNLYT-TĐC theo thâm niên Sơn La 85 Biểu đồ 2.7: Ý kiến thái độ làm việc NNLYT-TĐC Sơn La 86 Biểu đồ 2.8: Ý kiến khả chịu áp lực công việc NNLYT-TĐC 87 Biểu đồ 2.9: Ý kiến đánh giá tính phù hợp QLNN PTNNLYT-TĐC 89 Biểu đồ 2.10: Ý kiến đánh giá tính bền vững QLNN PTNNLYT-TĐC 89 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Giải pháp NNL quy hoạch PTHTYT tỉnh Sơn La giai đoạn 2007 – 2020 55 Hộp 2.2: CS thu hút NNLYT-TĐC tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2020 57 Hộp 2.3: Phân cấp quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế 67 trình độ cao tỉnh Sơn La 67 Hộp 3.1: Chế độ thu hút NNLYT chuyên gia số địa phương tham khảo 123 Hộp 3.2: PTNNLYT trình độ cao từ dự án 585 BVĐK Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 131 Hộp 3.3: Ví dụ ĐT NNLYT-TĐC từ dự án "BV vệ tinh" tỉnh Sơn La 132 Hộp 3.4: Ý kiến chuyên gia ý nghĩa đổi cấp chứng hành nghề y 152 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”; Matsushita Konosuke chứng minh rằng: “Nhân sự, chìa khóa thành cơng”; Susan R.Meisinger tun bố: “Con người tài sản quan trọng chúng ta” Những phát biểu mang tính tổng kết nêu xuất thời điểm khác nhau, văn hóa khơng giống khẳng định vị trí quan trọng đặc biệt NNL quốc gia, ngành, tổ chức Theo tiếp cận Tổ chức YT giới (WHO), NNLYT yếu tố định chất lượng DVYT Một điểm đặc biệt lao động ngành YT liên quan đến tính mạng, sức khoẻ người địi hỏi NNLYT phải tinh thông nghề nghiệp, y đức tận tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Trong ngành Y, đức gốc, quý, cần thiết người thầy thuốc, chữa bệnh cho người, y học lại khoa học thật Vì có đức thơi chưa đủ, người thầy thuốc cần phải đủ trình độ, hiểu biết chun mơn, phải có tài Nhân cách người thầy thuốc, bao gồm hai mặt: lĩnh khoa học lòng thương người (đức nhân) Hai mặt gắn bó, cấu kết mật thiết với Quan niệm trở thành tảng lý luận cho hình thành phát triển y học Việt Nam ngày tiên tiến, đại có sắc thái truyền thống riêng Nghị số 46/NQ­TW, ngày 23/02/2005, khẳng định rõ tính đặc thù riêng có “Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt…” Vì địi hỏi NNLYT phải tinh thơng nghề nghiệp, phải ĐT nghiêm túc với thời gian dài ngành khác Ở nước ta thời gian ĐT BS năm học ĐH sau phải tham gia ĐT CK định hướng, CKI, CKII; nói bác sỹ có đầy đủ tri thức tảng cho việc hành nghề tốt phải có từ 10 đến 11 năm ĐT chưa kể ĐT-BD thường quy Do đó, NNLYT-TĐC PTNNLYT-TĐC đặt lên hàng đầu ngành YT quốc gia Ngành YT tỉnh Sơn La có trách nhiệm sứ mạng thực việc CSSK cho 1,2 triệu dân địa bàn tỉnh số tỉnh nước bạn Lào tiếp giáp biên giới với Tỉnh Sơn La Để hoàn thành nhiệm vụ giao, ngành YT Sơn La cần phải có hệ thống đủ mạnh với mạng lưới YT đủ độ bao phủ từ tỉnh đến xã, đội ngũ NLYT có chất lượng cao Hiện nay, mạng lưới ngành YT tỉnh Sơn La cấu trúc tới tận thôn gồm mạng lưới YT tuyến tỉnh, mạng lưới YT tuyến huyện mạng lưới YT tuyến xã Tuy nhiên, HTYT Sơn La thiếu, yếu số lượng chất lượng nhân lực thuộc hệ YTDP tuyến sở Cụ thể là: NLYT trình độ trung học chủ yếu, số lượng nhân lực có trình độ đại học trở lên có t lệ 33,84%, số lượng điều dưỡng có trình độ ĐH đạt 6,3%, hầu hết hộ sinh có trình độ trung học sơ học chiếm 89,4% Số lượng BS, y sỹ có trình độ ThS, BS CKI, CKII (chiếm 63,32%), DS có trình độ ĐH ĐH hạn chế (chiếm 7,39%) tập trung chủ yếu tuyến tỉnh Đến 91% số thôn có NVYT thường xuyên hoạt động có đóng góp đáng kể cơng tác CSSK ban đầu cho cộng đồng Tuy nhiên, trình độ đa số NLYT hạn chế ĐT ngắn hạn cập nhật kiến thức, chưa đáp ứng nhu cầu CSSK cho nhân dân Năm 2019, tỷ lệ BS/10.000 dân: 7,29 (thấp so với mức trung bình tồn quốc 8,2 BS/10 nghìn dân); tỷ lệ DS ĐH/10.000 dân Sơn La đạt 0,6 tăng chậm (tỉ lệ thấp nhiều so với mức chung toàn quốc 2,2) (Sở YT Sơn La, 2020) Dự báo dân số tỉnh Sơn La đến năm 2025 đạt khoảng 1.395 nghìn người tăng khoảng 200 nghìn người so với năm 2019, cấu dân số thay đổi đặt vấn đề quan trọng CSSK Nhu cầu sử dụng giường bệnh thuộc mạng lưới YT tuyến huyện có gia tăng nhanh chóng Theo đó, nhu cầu NNLYT nói chung NNLYT-TĐC nói riêng phải tăng nhanh với cấu lại hiệu Các mục tiêu cụ thể NNLYT xác định đến năm 2025 đạt 10 BS; 2,8 DS ĐH; 25 ĐD viên 10.000 dân; Đến 2030 đạt 11 BS; 3,0 DS ĐH, 33 ĐD viên 10.000 dân Đây tiêu đòi hỏi tâm cao ngành Hiện tỉnh Sơn La, QLNN NNLYT-TĐC cịn nhiều hạn chế như: Cơng tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành YT nói chung, PTNNLYT-TĐC nói riêng chưa theo kịp yêu cầu phát triển Một số quy hoạch có dấu hiệu bất cập, mâu thuẫn, thiếu tính khả thi; Tổ chức máy QLNN PTNNLYT-TĐC phân tán, thiếu tập trung, thống nhất; Công tác kiểm tra, tra hoạt động xử lý vi phạm lĩnh vực PTNNLYT-TĐC quan tâm đạo thực hiện, nhìn chung cịn thưa thớt, việc xử lý sau kiểm tra lúc, nơi chưa dứt khoát; Tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp bền vững QLNN PTNNLYT-ĐC địa bàn tỉnh có cải thiện nhiều bất cập Còn thiếu BS đặc biệt BS có trình độ sau ĐH chuyên môn sâu; đội ngũ chuyên gia đầu ngành số lĩnh vực; cấu nhân lực theo vùng, lĩnh vực chưa phù hợp với quy định; số lượng BS công tác hàng năm phạm vi toàn tỉnh chưa đảm bảo đáp ứng quy hoạch phát triển ngành YT phát triển dân số tự nhiên tỉnh Hiện thiếu BS công tác đơn vị YT thuộc lĩnh vực đặc thù như: Lao; Phong; HIV/AIDS; Pháp y; Tâm thần Trạm YT xã, phường, thị trấn Xuất phát từ lý trên, NCS chọn đề tài: "Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao Sơn La” làm luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nguồn nhân lực y tế phát triển nguồn nhân lực y tế Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước đề cập đến khái niệm, vai trị, đặc điểm, phân loại NLYT; bất cập phân bố NLYT vùng miền, tình hình đáp ứng nhu cầu xã hội NLYT khả đáp ứng sở ĐT đề xuất số giải pháp khắc phục bất cập cung ứng NLYT Các nghiên cứu có nhiều thay đổi cấu bệnh tật xây dựng chiến lược tăng cường HTYT sở có can thiệp tác động khoa học công nghệ để nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ cho người có tầm quan trọng đặc biệt; WHO (2016), đề cập đến vai trò, tầm quan trọng chiến lược NLYT hoạt động HTYT quốc gia việc kiểm sốt dịch bệnh tồn cầu (Marchal B, Kegels, 2003) Nhiều nghiên cứu cung cấp tài liệu có giá trị cho công tác xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, xây dựng hệ thống ĐT đãi ngộ đội ngũ y bác sỹ, mục tiêu đầu cần phải đạt trình ĐT NNL để nâng cao lực NLYT, cải thiện chất lượng CSSK cho người bệnh (World Federation for Medical Education, 2003) Một số nghiên cứu khác đưa tranh chung NNLYT khu vực Đơng Nam Á Trên phạm vi tồn cầu, nghiên cứu WHO (2016) với chủ đề “Working together for health" phân tích tồn diện trạng cấu, trình độ hệ thống NLYT tồn cầu, điểm cần ưu tiên thời gian tới CS tổng quát cho giai đoạn Các nghiên cứu phân tích chi tiết thực trạng PTNNLYT số quốc gia, lựa chọn, phân tích, đánh giá rút học cho giai đoạn phát triển Các nghiên cứu hướng dẫn xây dựng chiến lược CS PTNNLYT cho quốc gia phát triển Ngoài ra, nghiên cứu cố gắng tìm giải pháp cải thiện hiệu suất HTYT đồng thời giúp cho HTYT có khả đáp ứng thách thức tương lai; đồng thời bảo đảm sử dụng hiệu nguồn lực lĩnh vực YT, tăng cường vai trò WHO HTYT giới với nhiều biến động thay đổi (WHO WPRO, 2015) Theo nhóm tác giả Javier Martínez and Tim Martineau (2002) vấn đề mà nước phát triển gặp phải nỗ lực cải cách HTYT khu vực công họ, đến mức dài hạn bỏ bê công tác lập kế hoạch quản lý NNL Điều đáng ý khơng nghiêm túc đặt câu hỏi nhu cầu có cần phận quản trị nguồn lực tốt tổ chức DVYT lớn Một lý tổ chức dịch vụ thành cơng tồn thay đổi thị trường triển khai, lưu giữ CS PTNNL chuyên nghiệp Đây độ tương phản sắc nét với chứng kiến Bộ YT toàn giới; Lincoln Chen MD (2004) phân tích lực lượng lao động tồn cầu, sáng kiến học tập VC3 VC4 VC5 Cơ sở vật chất YT tuyến huyện đạt tiêu chuẩn quy định Cơ sở vật chất YT tuyến xã đạt tiêu chuẩn quy định Trang thiết bị CSYT kiểm chuẩn định kỳ 18 Anh/Chị đánh giá ảnh hưởng hệ thống ĐT nguồn NLYT đến QLNN PTNNLYT trình độ cao Sơn La? Mức độ đồng ý Mã Hệ thống ĐT nguồn NLYT hóa Hệ thống sở ĐT NLYT phân bố hợp lý thuận DT1 lợi cho PTNNLYT trình độ cao địa phương Chất lượng ĐT nguồn NLYT trình độ cao đáp DT2 ứng tốt nhu cầu CSYT Chương trình, phương pháp ĐT nguồn NLYT DT3 trình tế cập nhật, đại Đội ngũ giảng viên đáp ứng tiêu chuẩn nghề DT4 nghiệp Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh (chị)! PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Kính thưa chuyên gia! Tôi nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý kinh tế thuộc Trường Đại học Thương mại với luận án nghiên cứu: “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao Sơn La” Để làm giàu thêm thông tin thực tiễn, có giá trị cho việc hồn thành luận án tiến sỹ tơi mong nhận ý kiến quý vị nội dung tiêu chí đánh giá Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương Các ý kiến khía cạnh cụ thể sau1: Thực trạng nội dung Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương nay? - Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ban hành sách phát triển nhân lực y tế trình độ cao địa phương - Thực trạng tổ chức triển khai quản lý nhà nước phát triển nhân lực y tế trình độ cao nói chung địa phương bao gồm: Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao; Tổ chức thực thi hoạt động phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao (gồm: thu hút, tuyển dụng, bố trí sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ nguồn nhân lực y tế trình độ cao) - Thực trạng kiểm tra, giám sát phát triển nguồn nhân lực y tế trình cao địa phương? Tình hình tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương? - Hiệu lực: - Hiệu quả: - Phù hợp: - Bền vững: Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương? - Tình hình nhân tố chủ quan địa phương (Điều kiện kinh tế địa phương; Đặc điểm văn hóa - xã hội địa phương; Năng lực cán quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương địa phương; Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế địa phương); - Tình hình nhân khách quan (Chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao; Chiến lược phát triển ngành y tế; Hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực y tế trình độ cao) Xin ý kiến khác để hoàn chỉnh thang đo quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao địa phương: Xin trân trọng cảm ơn quý vị! Nội dung chi tiết trình bày mẫu phiếu khảo sát kèm theo PHỤ LỤC THỰC TRẠNG VÀ QUY HOẠCH BÁC SỸ TẠI TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN Ở TỈNH SƠN LA Đơn vị tính: người BV Bắc Yên 10 11 Quy hoạch 2020 25 BV Quỳnh Nhai 13 24 38 BV Sốp Cộp 15 28 25 BV Yên Châu 15 13 50 BV Thuận Châu 18 29 55 BV Sông Mã 23 31 50 BV Mai Sơn 29 33 50 BV Mường La 16 19 38 BV Mộc Châu 24 35 45 10 BV Thảo nguyên Mộc Châu 25 37 38 STT CSYT Tổng 2014 2018 188 260 414 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO THEO ĐỀ ÁN 1816 Ở TỈNH SƠN LA Bảng 4.1: Tình hình nhận hỗ trợ chun mơn bệnh viện Trung ƣơng Tình hình thực Tổ chức ĐT KT BV cho tuyến Tình hình tham gia Tổng Tổng tỉnh/TP sau dƣới Tổng KCB NHNLP số số nhận NHNLP số TS kỹ ngày đơn thực NHN thuật chuyển giao NHN vị đến chuyển từ BV TW đến đƣợc luân giao TS BN TS lƣợt hỗ hỗ Số phiên Số đƣợc BN đƣợc trợ trợ Chƣa lớp Tốt lƣợt NHNLP NHNLP tốt tập HV phẫu khám, huấn thuật điều trị TT Năm 2009 28 11 80 20 0 0 2010 42 16 90 10 0 0 2011 36 13 87 13 0 0 2012 11 77 14 92 50 0 2013 10 70 90 10 01 0 2014 14 85 15 0 0 2015 12 84 0 12 39 50 2016 35 90 10 02 24 0 2017 13 91 13 80 20 01 35 158 10 2018 42 85 15 01 04 120 11 2019 0 0 0 0 0 Cộng 74 519 23 101 779 121 127 39 328 Ghi chú: NHN*: người hành nghề; NHNLP*: người hành nghề luân phiên Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 4.2: Tình hình cử cán luân phiên nội địa phƣơng hỗ trợ BV huyện TT Năm Tổng Tổng số Tổng số ngày số TS kỹ NHN ngƣời đơn thuật hành vị chuyển luân nghề đƣợc giao phiên hỗ hỗ trợ trợ Tổ chức ĐT cho tuyến dƣới ngƣời hành nghề luân phiên thực Tình hình tham gia KCB ngƣời hành nghề luân phiên Tốt Chƣa tốt Số lớp tập huấn Số lƣợt HV TS BN đƣợc NHNLP phẫu thuật TS lƣợt BN đƣợc NHNLP khám, điều trị Tình hình thực KT BV tỉnh/TP sau nhận chuyển giao từ BV TW 2009 49 0 0 0 2010 42 0 0 0 2011 28 0 0 0 2012 28 0 0 0 2013 21 0 0 0 2014 0 0 0 0 0 2015 0 0 0 0 0 2016 0 2 13 650 0 2017 0 1 11 341 0 10 2018 0 2 11 535 0 11 2019 0 1 11 329 0 Cộng 24 168 18 6 46 1855 0 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 4.3: Tình hình cử cán luân phiên KCB xã TT Năm Tổng Tổng số số NHN ngày NHN luân hỗ phiên trợ Tổng số TS kỹ đơn thuật vị chuyển đƣợc giao hỗ trợ Tình hình thực KT BV tỉnh/TP sau nhận chuyển giao từ BV TW Tổ chức ĐT cho tuyến dƣới NHNLP thực Tốt Chƣa tốt Số lớp tập huấn Số lƣợt học viên Tình hình tham gia KCB NHNLP TS lƣợt TS BN BN đƣợc đƣợc NHNLP NHNLP phẫu khám, thuật điều trị 2009 30 19 33 0 2010 12 21 4 15 0 2011 12 18 5 25 0 2012 12 11 18 12 66 0 2013 11 21 10 42 0 2014 16 19 4 54 0 2015 14 84 39 20 62 0 2016 10 50 25 10 10 80 0 2017 36 27 15 10 94 0 10 2018 16 100 21 12 100 0 11 2019 90 8 77 0 Cộng 60 445 219 122 84 36 648 0 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở TỈNH SƠN LA Đối tượng Cử tuyển Thi tuyển ĐT hợp đồng theo ĐT bình thƣờng địa Thường trú vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn từ năm liên tục, người dân tộc thiểu số mà dân tộc chưa có có cán đạt trình độ ĐH, cao đẳng, trung cấp T lệ người dân tộc Kinh cử tuyển không vượt 15% so với tổng số tiêu giao - Học sinh tốt nghiệp phổ thông (hệ tập trung) - CBYT vùng đặc biệt khó khăn vùng nông thôn làm việc YT xã, huyện khơng thuộc thành phố trực thuộc Các đối tượng cịn trung ương làm lại việc liên tục khu vực, đơn vị từ 24 tháng trở lên (hệ vừa làm vừa học) - Tốt nghiệp trung học phổ thông trung học sở - Xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp đạt loại Tiêu chuẩn trở lên trình độ - Xếp loại học tập năm cuối cấp đạt trung bình trở lên người dân tộc thiểu số loại trở lên người dân tộc Kinh Cấp học áp dụng Các thí sinh diện ĐT hợp đồng theo địa phải tham dự kỳ thi tuyển sinh chung với thí sinh diện thi tuyển xét trúng tuyển theo điểm chuẩn riêng cho đối tượng này, ưu tiên tối đa điểm ĐH, cao đẳng, trung ĐH, CĐ, trung cấp cấp Yêu cầu học ĐH dự bị người học trước học chương trình khung 01 năm khoa học sức khỏe 01 năm hệ vừa làm vừa học Không học hệ quy Phải tham dự kỳ thi tuyển sinh chung xét trúng tuyển theo điểm chuẩn, có chế ưu tiên tối đa điểm Sau ĐH, ĐH, CĐ, trung cấp Khơng Chương trình học Hệ quy Kinh phí bố trí dự tốn NSNN Trách nhiệm chi cho giáo dục, ĐT kinh phí năm theo quy định hành Công việc sau học xong Hệ quy; hệ vừa làm vừa học Hệ quy, hệ vừa làm vừa học Kinh phí UBND Bộ ngành, nơi cử học cam kết hỗ trợ ký hợp đồng với trường Tự đóng học phí, học bổng UBND tỉnh tổ chức Cam kết sau tốt Không ràng buộc tiếp nhận phân công nghiệp trở lại công nơi làm việc công tác cho người tác nơi cử học cử học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp Nguồn: Tổng hợp NCS PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH CỬ TUYỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở TỈNH SƠN LA ĐH Kiến trúc HN 13 ĐH Kỹ Thuật Y tế Hải Dương 17 ĐH Tây Bắc 14 ĐH Xây Dựng 19 13 HV Ngoại Giao ĐH Kinh tế Quốc dân 17 ĐH Thủy lợi 14 11 ĐH Lâm nghiệp 20 ĐH Y Dược Thái Nguyên 30 10 15 20 25 30 35 Nguồn: Sở Nội Vụ, tỉnh Sơn La (2017) PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CÁC CSYT TUYẾN TỈNH VÀ HUYỆN Ở SƠN LA NĂM 2018 Bảng 7.1: Số lƣợng CSYT công lập tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Sơn La Lĩnh vực YTDP CSYT Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Số lƣợng Kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Pháp y Trung tâm Pháp y Giám định y khoa Trung tâm Giám định y khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Sơn La Khám, chữa bệnh phục hồi chức Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La Bệnh viện Nội tiết tỉnh Sơn La Bệnh viện Tâm thần tỉnh Sơn La Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La Bệnh viện Mắt tỉnh Sơn La Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 7.2: Số lƣợng CSYT công lập tuyến huyện địa bàn tỉnh Sơn La STT Tên huyện Yên Châu BVĐK Huyện TTYT Huyện Sông Mã 1 Sốp Cộp 1 Mường La 1 Bắc Yên 1 Phù Yên 1 Quỳnh Nhai 1 Mộc Châu Mai Sơn 1 10 Thuận Châu 1 11 Vân Hồ 12 Thành phố Sơn La Tổng 11 12 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC MỤC TIÊU CỤ THỂ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM VÀ TỈNH SƠN LA STT Tiêu chí Tuổi thọ trung bình Số năm sống khoẻ Tỉ lệ tham gia BHYT Đến năm 2025 Cả nước Sơn La khoảng 74,5 tuổi tối thiểu 67 năm đạt 95% dân số khoảng 72,7 tuổi tối thiểu 62,7 năm đạt 96% dân số giảm 30%; tối thiểu 95% theo qmơ xã Dưới tuổi cịn 20,5‰; tuổi 17‰; Tỉ lệ chi trực tiếp từ tiền túi giảm cịn 35%; hộ gia đình cho YT tối thiểu 95%, Tỉ lệ tiêm chủng mở rộng 12 loại vắc xin Dưới tuổi 18,5‰; Giảm tỉ suất tử vong trẻ em: tuổi 12,5‰; Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể 20% 24% thấp còi TE tuổi Tỉ lệ béo phì người trưởng 12% 12% thành Đến năm 2030 Cả nước Sơn La khoảng 75 tuổi tối thiểu 68 năm 95% dân số giảm 30% đạt 95%, 14 loại vắc xin Dưới tuổi 15‰; tuổi 10‰ 15%; khoảng 73,8 tuổi tối thiểu 63,8 năm 97,5% dân số giảm cịn 25% đạt 95% theo quy mơ xã Dưới tuổi

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan