Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
37,99 KB
Nội dung
Vaitròcủaviệctiêuthụsảnphẩmđốivớidoanhnghiệptrongnềnkinhtếthị trường. I. Khái niệm và vaitròcủatiêuthụsản phẩm. 1. Khái niệm tiêuthụsản phẩm: Sảnphẩm hàng hóa được công ty sản xuất ra là để bán nhằm thực hiện mục tiêu đã định của riêng mỗi doanh nghiệp. Do đó tiêuthụsảnphẩm là một trong những nội dung quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Qúa trình tiêuthụsảnphẩm gắn liền với sự thanh toán giữa người mua và người bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa. Trongnềnkinhtếthị trường, các doanhnghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm ( sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào) cho nênviệctiêuthụsảnphẩm cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Khái niệm tiêuthụsảnphẩm theo nghĩa hẹp: “Tiêu thụ (bán hàng) hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc được quyền thu tiền bán hàng” 1 . - Khái niệm tiêuthụsảnphẩm theo nghĩa rộng: “Tiêu thụsảnphẩm là một quá trình kinhtế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.” 2 Các khâu này được thực hiện trực tiếp và gián tiếp ở tất cả các cấp, các phần tử trong hệ thống doanh nghiệp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm là hoạt động sử dụng tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinhtế và kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêuthụsảnphẩm như nắm nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Đốivới các doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hóa để bán cho khách hàng là một hoạt động trong khâu tiêuthụ hàng hóa. Các nghiệp vụ trong khâu chuẩn bị hàng bán bao gồm: Tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhãn hiệu sản phẩm, xếp hàng ở kho, bảo quản và chuẩn bị đồng bộ hàng để xuất bán và vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách hàng. Đẩy mạnh hoạt động tiêuthụsảnphẩm là việc tăng cường tiêuthụ về mặt hàng, mở rộng phạm vi thị trường, tăng số khách hàng, tăng doanh số bán nhằm đạt được mục tiêudoanhnghiệp đã đặt ra. Mục tiêucủa quá trình tiêuthụsảnphẩm bao gồm cả mục tiêu số lượng: Thị phần, doanh số, đa dạng hóa doanh số, lợi nhuận và mục tiêu chất lượng: Cải thiện hiệu quả củadoanhnghiệp và cải thiện dịch vụ khách hàng. Tiêuthụsảnphẩm không chỉ là nhiệm vụ của riêng bộ phận tiêuthụsảnphẩm mà là nhiệm vụ chung của toàn bộ doanh nghiệp. Tiêuthụsảnphẩm cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêuthụsản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thương mại. Mô hình 1: TiêuthụsảnphẩmDoanhnghiệpsản xuất và nhập khẩu Bán buôn Bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Mội giới Đại lý 2. Vaitròcủatiêuthụsản phẩm: 2.1. Vaitròcủatiêuthụsảnphẩmđốivớinềnkinh tế: Đốivớinềnkinhtếsản xuất hàng hoá, tiêuthụsảnphẩm có vaitrò hết sức quan trọng, nó được nhìn nhận trên hai bình diện: Bình diện vĩ mô (tức là đốivới tổng thể nềnkinhtế ) và bình diện vi mô (đối vớidoanh nghiệp). Về phương diện xã hội, tiêuthụsảnphẩm có vaitròtrongviệc cân đối giữa cung và cầu. Nềnkinhtế quốc dân là một tổng thể thống nhất với những cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất định. Tiêuthụsảnphẩm có tác dụng cân đối cung cầu. Khi sảnphẩmsản xuất được tiêuthụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy, tránh được sự mất cân đối giữ được bình ổn trong xã hội và phát triển toàn bộ nềnkinhtế quốc dân. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm càng được tổ chức tốt càng thúc đẩy nhanh quá trình phân phối lưu thông hàng hoá, tái sản xuất xã hội càng tiến hành nhanh chóng, sản xuất càng phát triển nhanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Tiêuthụsảnphẩm giúp các đơn vị xác định được phương hướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêuthụsảnphẩm có thể dự đoán được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực, từng loại mặt hàng nói riêng. Dựa trên kết quả đó, các doanhnghiệp sẽ xây dựng được các chiến lược, kế hoạch phù hợp cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa mình sao cho hiệu quả nhất. 2.2. Vaitròcủatiêuthụsảnphẩmđốivớidoanh nghiệp: Tiêuthụsảnphẩm đóng vaitrò cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp đó. Khi sảnphẩmcủadoanhnghiệp được tiêuthụ tức là khi đó được người tiêu dùng chấp nhận về chất lượng, sự thích ứng nhu cầu và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Khi đó người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cho sảnphẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy mà doanhnghiệp mới có thể tồn tại và phát triển. Sức tiêuthụcủasảnphẩm thể hiện uy tín củadoanh nghiệp, chất lượng sự thích ứng nhu cầu, sự hoàn thiện của các dịch vụ. Nói cách khác tiêuthụsảnphẩm phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu củadoanh nghiệp. Công tác tiêuthụsảnphẩm là cầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng, thông qua tiêu thụ, người sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu. Cũng thông qua tiêuthụsản phẩm, người tiêu dùng biết đến sảnphẩmcủadoanh nghiệp, về công dụng, về hình thức,mẫu mã và uy tín củasảnphẩm trên thị trường. Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất. Như vậy, người sản xuất và người tiêu dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờ tiêuthụsản phẩm. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm có ý nghĩa quyết định đốivới các hoạt động nghiệp vụ khác củadoanhnghiệp chẳng hạn như đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ, tài sản, tổ chức sản xuất, lưu thông và thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng. Nếu sảnphẩmsản xuất ra không tiêuthụ được sẽ kéo theo hàng loại các hoạt động nói trên bị ngưng trệ vì không có tiền để thực hiện, lúc đó tái sản xuất không diễn ra. Tiêuthụsảnphẩm có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêuthụ mà doanhnghiệp đề ra được những phương hướng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thường xuyên biến đổi. Trong cơ chế thị trường, tiêuthụsảnphẩm không phải đơn thuần là việc đem bán các sảnphẩmdoanhnghiệpsản xuất ra mà phải bán những gì xã hội cần với giá cả thị trường. Muốn vậy, doanhnghiệp phải luôn luôn bảo đảm chất lượng sản phẩm, chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lý. Từ đó buộc các doanhnghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường đầu tư chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất. Thực hiện tiết kiệm trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm. Trên ý nghĩa như vậy, tiêuthụ được coi là một biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất, là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ. Kết quả hoạt động tiêuthụsảnphẩm được dùng làm tiêu thức để so sánh doanhnghiệpvới nhau. Sức tiêuthụsảnphẩm thể hiện vị trí, quyền lực, uy tín củadoanhnghiệp trên thương trường. Do vậy, người ta thường so sánh các doanhnghiệp bằng kết quả tiêu thụ, đó là giá trị tiêuthụ thực hiện được. Thông qua tổ chức tiêuthụsản phẩm, doanhnghiệpthu được lợi nhuận là nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp, tăng thêm khả năng tận dụng các thời cơ hấp dẫn trên thịtrường và cũng là nguồn hình thành các quỹ củadoanhnghiệp dùng để kích thích lợi ích các cán bộ công nhân viên họ quan tâm gắn bó với hoạt động củadoanh nghiệp. Cuối cùng tiêuthụsảnphẩm phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Nó là biểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự thành công hay thất bại của quá trình thực hiện sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. 2.3 Vaitròtiêuthụsảnphẩmđốivới quá trình tái sản xuất củadoanhnghiệp Để tiếp tục sản xuất kinhdoanh trên thương trường các doanhnghiệp luôn luôn phải tìm cách để tái sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh. Tái sản xuất kinhdoanh là việcdoanhnghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinhdoanh ở chu kỳ sau như ở chu kỳ trước. Mở rộng sản xuất kinhdoanh là việcdoanhnghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh ở chu kỳ sau lớn hơn chu kỳ trước. Để có thể tái sản xuất kinhdoanh và mở rộng sản xuất kinhdoanhđòi hỏi doanhnghiệp phải tiêuthụ được sảnphẩm do mình sản xuất ra và thu được tiền đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đó doanhnghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục đầu tư cho chu kỳ sản xuất sau. Nếu không tiêuthụ được sảnphẩm sẽ gây ứ đọng vốn, tăng các chi phí bảo quản dự trữ do tồn kho và các chi phí khác, gây đình trệ hoạt động sản xuất kinhdoanh và doanhnghiệp sẽ không thực hiện được tái sản xuất kinh doanh. 3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêuthụsảnphẩmĐốivới bất kỳ hoạt động nào, sau khi thực hiện cũng phải phân tích và đánh giá hiệu quả của nó để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau trongkinh doanh, doanhnghiệp phải phân tích đánh giá một cách toàn diện, kịp thời phát hiện những điểm không phù hợp hay chưa thích ứng tìm ra nguyên nhân của sự thành công hay thất bại và từ đó rút ra kinh nghiệm và điều chỉnh lại. Không những sau một quá trình tiêuthụ mà trong khi thực hiện doanhnghiệp cũng phải tổ chức thu thập thông tin kết quả tiêu thụ, phân tích kết quả và rút ra kết luận. Hiệu quả hoạt động tiêuthụsảnphẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình bán hàng củadoanhnghiệp đó có thể là chỉ tiêu định lượng như doanh thu, chi phí, lợi nhuận hay chỉ tiêu định tính như: Số tăng, giảm tuyệt đối và tương đối kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch. Khi đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ, người ta có thể sử dụng thước đo hiện vật hoặc thước đo giá trị. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp: 3.1. Các chỉ tiêu hiện vật đánh giá kết quả tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp: Chỉ tiêu số lượng sảnphẩmtiêu thụ: Q = ∑ q i Chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch: Số lượng tiêuthụ theo thực tế * 100 Số lượng tiêuthụ theo kế hoạch Chỉ tiêu đánh giá sự phối hợp nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ: Sản lượng tiêuthụSản lượng sản xuất 3.2. Chỉ tiêu giá trị: Doanhthutiêuthụsảnphẩm = ∑ piqi * q i : Số lượng sảnphẩm loại i tiêuthụ được p i : Giá bán sảnphẩm nội thất loại i Doanhthutiêuthụ theo từng dòng sảnphẩm Q = q i * p i Doanhthutiêuthụ trực tiếp / đại lý. Doanhthutiêuthụ đại lý = ∑ (tổng số sảnphẩm loại I bán theo đại lý * giá bán đại lý sảnphẩm loại i) * 100 Doanhthutiêuthụ trực tiếp = ∑ (số lượng sảnphẩm nội thất loại I bán trực tiếp * giá bán đại lý sảnphẩm loại i) Chi phí bán hàng Lãi gộp Kết quả tài chính = Tổng doanhthu – Tổng chi phí L i = ∑ [Q i * p i – (Z i + F i + T i )] L i : Lợi nhuận hay lỗ từ hoạt động tiêuthụsảnphẩm loại i. Q i : Khối lượng sảnphẩm loại i tiêuthụ được. p i : Giá bán sảnphẩm loại i. Z i : Tổng giá thành tại xưởng sảnphẩm loại i. F i : Tổng chi phí lưu thông sảnphẩm loại i bán ra. T i : Tổng mức thuế tiêuthụcủasảnphẩm loại i. 3.3. Chỉ tiêu hiệu quả: Mức doanh lợi của vốn kinhdoanh (%). ∑ Lợi nhuận P 1 = *100 Vốn kinhdoanh Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mức doanh lợi củadoanh thu: ∑ Lợi nhuận P 2 = Tổng doanhthu Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. 3.4. Chỉ tiêu định tính: Chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng: Thông qua các ý kiến phản hồi, đóng góp và nhận xét của khách hàng đốivớidoanh nghiệp, bộ phận hay cá nhân đại diện bán hàng về sảnphẩm dịch vụ mà doanhnghiệp cung cấp để từ đó có khả năng làm hài lòng khách hàng hơn. Chỉ tiêu đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Thông qua tình hình hoạt động của các kênh tiêu thụ, tình hình hoàn thành kế hoạch, kết quả hỗ trợ xúc tiến bán hàng… Từ đó phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thịtrườngcủadoanh nghiệp. Uy tín và thương hiệu : Chỉ tiêu này được xem là tài sản vô hình củadoanh nghiệp. Nếu sảnphẩmcủadoanhnghiệp đã tạo được niềm tin của khách hàng, doanhnghiệp có thể tạo dựng được thương hiệu của mình, nâng cao uy tín đốivớisảnphẩmcủadoanh nghiệp, công tác tiêuthụ càng đạt hiệu quả cao. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến việctiêuthụsảnphẩmcủa công ty. 1. Nhân tố khách quan 1.1. Khách hàng: Khách hàng là đối tượng mà doanhnghiệp phục vụ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp. Vì quy mô hay số lượng của khách hàng tạo nên quy mô củathị trường. Khách hàng với các yếu tố nhu cầu, các yếu tố tâm lý, tập quán và thị hiếu. Mọi hoạt động củadoanhnghiệp đều hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Thông thường, để theo dõi thông tin về khách hàng, doanhnghiệp thường tập trung vào 5 loại thịtrường khách hàng như sau: Thịtrường người tiêu dùng: Là các cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích cá nhân. Thịtrường khách hàng là doanh nghiệp: Là các tổ chức và doanhnghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào một quá trình sản xuất kinhdoanh khác. Thịtrường buôn bán trung gian: Là các tổ chức cá nhân mua hàng hóa dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời. Thịtrường các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nước: Mua hàng hoá dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý, hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức cá nhân khác đang có nhu cầu sử dụng. Thịtrường quốc tế: Khách hàng nước ngoài bao gồm người tiêu dùng, người sản xuất, người mua trung gian và chính phủ của các quốc gia khác. Nhu cầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thịtrường là không giống nhau. Do đó tính chất ảnh hưởng đến công tác tiêuthụsảnphẩmcủa các doanhnghiệp cũng khác, bởi vậy chúng cần được nghiên cứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vào các thịtrườngcủa mỗi doanhnghiệp để công tác tiêuthụsảnphẩm hàng được thực hiện. 1.2. Môi trường: Trong hoạt động kinhdoanhcủa mỗi doanhnghiệpthì có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụsảnphẩm và có thể có nhiều cách khác nhau để phân loại các yếu tố này. Bất kỳ doanhnghiệp nào đều hoạt động trong một môi trường nhất định gọi là môi trườngkinh doanh. Môi trườngkinhdoanhcủadoanhnghiệp là tập hợp tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Người ta chia các nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụsảnphẩmcủadoanhnghiệp thành các nhóm yếu tố sau: Thứ nhất: Yếu tố kinhtế đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến kết quả tiêuthụsản phẩm. Các nhân tố về mặt kinhtế có vaitrò rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện môi trườngkinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp. Các nhân tố kinhtế gồm có: - Tốc độ tăng trưởngkinh tế: Nềnkinhtế tăng trưởng cao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa và dịch vụ tăng lên. Đây là cơ hội tốt cho các doanhnghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng tạo nên sự thành công trongkinhdoanhcủa mỗi doanh nghiệp. Nềnkinh [...]... trên thịtrường tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sảnphẩmcủadoanhnghiệp Điều này cho phép doanhnghiệptiêuthụsảnphẩm dễ dàng hơn Đốivớisảnphẩm nội thất ngoài việc đảm bảo mẫu mã đẹp và hiện đại phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng còn phải đảm bảo chất lượng tốt Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu sảnphẩm Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanhnghiệp 2.5 Tiềm lực củadoanh nghiệp: ... giá phù hợp với chất lượng sảnphẩm được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận, doanhnghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụsảnphẩmcủa mình Ngược lại, nếu định giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhận thìdoanhnghiệp chỉ có thể ngồi nhìn sảnphẩm chất đống trong kho mà không tiêuthụ được Mặt khác, nếu doanhnghiệp quản lý kinhdoanh tốt làm cho giá thành sảnphẩm thấp doanhnghiệp có thể bán hàng với giá thấp... thấp hơn mặt bằng giá của các sảnphẩm cùng loại trên thịtrường Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúp cho doanhnghiệp có thể thu hút được cả khách hàng của các đốithủ cạnh tranh Từ đó dẫn đến thành công củadoanhnghiệp trên thịtrườngĐốivớithịtrường có sức mua có hạn, trình độ tiêuthụ ở mức độ thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong tiêu thụsảnphẩm Với mức giá chỉ thấp hơn... sảnphẩm có ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng sản phẩmtiêuthụ Việc bảo đảm chất lượng lâu dài với phương châm “Trước sau như một” còn có ý nghĩa là lòng tin của khách hàng đốivớidoanhnghiệp là uy tín củadoanhnghiệpđốivới khách hàng Chất lượng sảnphẩm tốt sẽ như sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng vớidoanh nghiệp, tạo đà cho hoạt động tiêuthụ diễn ra thuận lợi 2.4 Tiềm lực vô hình của doanh. .. trươngsản phẩm, mở rộng thịtrườngtiêuthụ giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sảnphẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanhnghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanhnghiệptrong quá trình sản xuất kinhdoanh 1.3 Các đốithủ cạnh tranh: Số lượng các doanh nghiệp. .. nghiên cứu đốithủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trườngtiêuthụsảnphẩmcủa mỗi doanhnghiệp 2 Nhân tố chủ quan: 2.1 Mạng lưới tiêuthụ và bộ máy tổ chức tiêu thụ: 2.1.1.Công tác tổ chức bán hàng củadoanhnghiệp cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả tiêu thụsảnphẩmcủa công ty cao hay thấp Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt: Hình thức bán hàng: Một doanhnghiệp nếu... vật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốn sản xuất hơn nữa, rủi ro kinhdoanh khi xẩy ra lạm phát rất lớn - Các chính sách kinhtếcủa nhà nước: Các chính sách phát triển kinhtếcủa nhà nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp Có khi một chính sách kinhtếcủa nhà nước tạo cơ hội đốivớidoanhnghiệp này nhưng làm mất cơ hội cho doanhnghiệp khác... trong ngành và các đốithủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp Nếu doanhnghiệp có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp sẽ cao hơn các đốithủ khác trong ngành Càng nhiều doanhnghiệp cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến với từng doanhnghiệp càng ít, thịtrường phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuận của từng doanhnghiệp cũng nhỏ đi Do vậy, việc. .. trong nước sẽ giảm trên thịtrường nội địa Các doanhnghiệptrong nước mất dần cơ hội mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinhdoanh Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng cơ hội sản xuất kinhdoanhcủa các doanhnghiệptrong nước tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ở thịtrườngtrong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóa trong nước giảm hơn so vớiđốithủ cạnh tranh nước... vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinhdoanhcủadoanhnghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp nhất là khi so vớidoanhnghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh - Lạm phát: Lạm phát cao các doanhnghiệp sẽ không đầu tư vào sản xuất kinhdoanh đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất củadoanhnghiệp vì các doanhnghiệp . Vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. I. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm tiêu. Người tiêu dùng cuối cùng Mội giới Đại lý 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: 2.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với nền kinh tế: Đối với nền kinh tế sản