Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
6,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN NỮ TƯỜNG VI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN NỮ TƯỜNG VI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 23 tháng năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên GS.TS Võ Thanh Thu TS Lê Quang Hùng TS Phan Thị Minh Châu PGS.TS Lê Thị Mận TS Nguyễn Đình Luận Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV GS.TS Võ Thanh Thu TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NỮ TƯỜNG VI Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21/01/1990 Nơi sinh: Khánh Hòa Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1341820105 I- Tên đề tài: “Phát triển văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020” II- Nhiệm vụ nội dung: Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận VHDN Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng văn hóa Co.opmart thơng qua nhận dạng nhân tố tạo lập biểu trưng văn hóa Co.opmart định dạng văn hóa Co.opmart thời điểm Thứ ba: Đề xuất số giải pháp, kiến nghị với lãnh đạo SaigonCo.op siêu thị Co.opmart nhằm phát triển văn hóa Co.opmart giai đoạn 2015 – 2020 III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/3/2015 V- Cán hướng dẫn: GS.TS Hồ Đức Hùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS Hồ Đức Hùng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn NGUYỄN NỮ TƯỜNG VI ii LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn kính gửi đến Thầy GS.TS Hồ Đức Hùng - người hướng dẫn khoa học tác giả lời tri ân sâu sắc tình cảm, niềm tin kiến thức mà Thầy truyền dạy! Tác giả Luận văn chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp cao học 13SQT12 trường ĐH Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh góp ý kiến, định hướng nghiên cứu truyền dạy kiến thức cho tác giả trước trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NỮ TƯỜNG VI iii TÓM TẮT Văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (văn hóa Co.opmart) tài sản vô giá Liên hiệp HTX Thương mại thành phố Hồ Chí Minh (SaigonCo.op) hệ thống siêu thị Co.opmart Nó tồn giá trị xây dựng vun đắp nên suốt trình tồn phát triển đơn vị thống toàn hệ thống Văn hóa Co.opmart quy tắc ứng xử, cách suy nghĩ, chuẩn mực, đường lối phương thức kinh doanh, có tác dụng đặt dấu ấn tới hành vi, thái độ, niềm tin quan hệ thành viên nội Co.opmart mối quan hệ nội Co.opmart với chủ thể có liên quan Phát triển văn hóa hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2020 vấn đề có tính định tiến trình phát triển với tầm nhìn “phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế dẫn đầu lĩnh vực bán lẻ Việt Nam, tập trung phát triển bền vững chuỗi Co.opmart…” iv ABSTRACT Corporate culture of Co.opmart supermarkets in the area of Ho Chi Minh City (cultural Co.opmart) is an invaluable asset of the Trade Union Cooperative Ho Chi Minh City (SaigonCo.op) and Co.opmart both supermarkets It is full of value and nurture built up during the existence and development of each unit and uniform throughout the system Culture Co.opmart is the code of conduct, way of thinking, standards, guidelines and business practices, effective footprint to all behaviors, attitudes, beliefs and relationships of members Co.opmart internally and in the relationship between internal Co.opmart with relevant stakeholders Cultural development of supermarkets in the city Co.opmart Ho Chi Minh period 2015 2020 is a crucial issue in the development process with a view of "striving to become a leading economic group first retail sector in Vietnam, focusing on developing sustainable Co.opmart chain " v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 01 GIỚI THIỆU 01 Đặt vấn đề 01 Tính cấp thiết đề tài 01 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 01 Mục tiêu đề tài 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 01 Phương pháp nghiên cứu 01 Khung nghiên cứu 03 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 03 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 04 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 05 1.1 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 05 1.1.1 Khái niệm văn hóa 05 1.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 06 1.1.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 07 1.1.4 Những nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp 09 1.1.5 Tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp 09 1.2 BIỂU TRƯNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Biểu trưng trực quan 10 1.2.2 Biểu trưng phi trực quan 11 1.3 MƠ TẢ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 12 1.3.1 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 12 1.3.2 Mơ hình văn hóa doanh nghiệp Kim S.Cameron &Robert E Quinn 13 vi 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1 HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1.1 Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1.2 Hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .25 2.2.1 Những nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 25 2.2.2 Xác minh biểu trưng văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.3 Những đóng góp tổ chức trị - xã hội việc xây dựng văn hóa Co.opmart 44 2.3 ĐỊNH DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .46 2.3.1 Định dạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn TP Hồ Chí Minh 48 2.3.2 Những mục tiêu mà dạng văn hóa gia đình hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hướng tới 52 2.3.3 Các tính chất văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mong đợi thay đổi 54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 2.4.1 Ưu điểm 54 2.4.2 Những vấn đề tồn 55 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN 53 Chất lượng mối quan hệ với khách hàng: khách hàng mục tiêu quan trọng hệ thống siêu thị Co.opmart, chất lượng mối quan hệ với khách hàng phụ thuộc vào tận tâm phục vụ, dịch vụ khách hàng, cách thức xử lý tình huống, giải vấn đề với khách hàng Hợp tác hội nhập: bố trí xếp cơng việc hướng đến phát huy ý tưởng văn hoá tư phong phú người lao động, gián tiếp tác động đến khách hàng, qua đạt mục tiêu chung, từ tăng khả thích ứng với mơi trường bên siêu thị Co.opmart Kỹ tổ chức: hệ thống Co.opmart, kỹ tổ chức thể tiêu chí xem thất bại hội học tập cải thiện; khả sáng tạo tinh thần chấp nhận rủi ro khuyến khích khen thưởng, phận khác siêu thị kết nối chặt chẽ với Kỹ tổ chức giúp nhà quản lý nhận diện, giải thích dấu hiệu từ mơi trường bên ngồi khuyến khích khả sáng tạo người lao động Phần thưởng công nhận: hệ thống Co.opmart, người lao động thường thưởng theo cá nhân, tiêu chuẩn để thăng tiến mức độ hồn thành cơng việc, lực chuyên môn Sự thay đổi: phương thức làm việc chương trình hành động thay Co.opmart giúp cho siêu thị ứng phó tốt với đối thủ cạnh tranh thay đổi môi trường kinh doanh Đào tạo phát triển: cam kết nhà quản lý cung cấp hội phát triển nghề nghiệp cho người lao động Các chương trình đào tạo cho nhu cầu phát triển hay tương lai người lao động liên tục thực định kỳ Định hướng khách hàng: thành viên siêu thị Co.opmart hiểu rõ ý muốn nhu cầu khách hàng, ý kiến đóng góp khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến định 54 2.3.3 Các tính chất văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mong đợi thay đổi tương lai Thứ nhất: người lao động có xu hướng mong đợi tăng yếu tố sáng tạo, đổi mới, cải tiến liên tục (Adhocracy Culture) Chưa thể rõ nhu cầu thay đổi tính chất văn hóa Điều chứng tỏ cần có cải tiến đổi chuẩn mực văn hóa Co.opmart tương lai Thứ hai: tương lai, tính chất văn hóa gia đình với người lao động chưa mong đợi thay đổi, với lãnh đạo mong muốn tăng lên Thứ ba: tính chất văn hóa thứ bậc (Hierarchy Culture): tơn ti trật tự Có cấp trên, cấp làm việc theo quy trình hệ thống chặt chẽ, kỷ luật, hướng nội kiểm soát nhà quản lý mong đợi giảm xuống Thứ tư: tính chất văn hóa thị trường (Market Culture): có lãnh đạo, có đội ngũ máu lửa, lao thị trường giành chiến thắng, đạt mục tiêu doanh thu lợi nhuận, hướng ngoại kiểm soát nhà quản lý mong đợi giảm xuống 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.4.1 Ưu điểm - Đã xây dựng biểu trưng trực quan phi trực quan văn hóa Co.opmart, khẳng định vị hình ảnh, thể sắc văn hóa Co.opmart địa bàn TP Hồ Chí Minh - Các hoạt động nghi lễ, tuyên truyền, biểu tượng, mẩu chuyện, gương điển hình, hiệu, ấn phẩm điển hình thơng đạt giá trị văn hóa Co.opmart đến cán cơng nhân viên từ nâng cao ý thức xây dựng phát huy văn hóa Co.opmart thời kỳ - Văn hóa Co.opmart phù hợp với tầm nhìn chiến lược SaigonCo.op; Lãnh đạo siêu thị chủ thể kiến tạo nên VHDN; Các chuẩn mực văn hóa Co.opmart giúp cán cơng nhân viên làm việc chuyên nghiệp 55 hơn, hiệu quả, gắn bó với đơn vị - Văn hóa Co.opmart lấy người làm tảng phát triển, hướng tới nhân viên khách hàng - Định dạng văn hóa Co.opmart mang tính văn hóa gia đình phù hợp với nhà quản lý người lao động 2.4.2 Những vấn đề tồn - Các siêu thị chưa trọng đến công tác truyền thông nội văn hóa Co.opmart - Sự nhận thức văn hóa Co.opmart hạn chế, người lao động nhà quản lý có mong đợi khác việc thay đổi tính chất văn hóa Co.opmart dẫn tới việc phát triển văn hóa Co.opmart giai đoạn gặp nhiều khó khăn 2.5 Chưa thực đào tạo văn hóa Co.opmart KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào sở lý luận chương 1, tác giả tiến hành phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thơng qua phân tích nhân tố tạo lập; xác minh biểu trưng văn hóa Co.opmart; mục tiêu mà dạng văn hóa gia đình hệ thống siêu thị Co.opmart hướng tới tính chất văn hóa Co.opmart mong đợi thay đổi tương lai Trong chương 2, tác giả đánh giá chung thực trạng văn hóa Co.opmart Những nội dung đánh giá sở để tác giả đề số giải pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2020 chương 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề đường lối đối ngoại nước ta thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 khẳng định: “Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt HTX Khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế trở thành phổ biến kinh tế, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu” “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật” Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đặt vấn đề: “Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất văn hóa”; “Tạo lập mơi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc”; “Phát huy ý thức tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường nước quốc tế” 1Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 57 3.1.2 Tầm nhìn giá trị văn hóa SaigonCo.op Tầm nhìn: Với lịng tận tâm phục vụ khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương hiệu siêu thị dẫn đầu Việt Nam phát triển khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt cho khách hàng cộng đồng Giá trị văn hóa: - Tận tâm phục vụ: Sự tận tâm xuất phát từ niềm đam mê phục vụ thấu hiểu khách hàng sâu sắc - Liên tục cải tiến: Chúng không ngừng cải tiến sản phẩm dịch vụ để mang lại trải nghiệm mẻ cho khách hàng - Khát khao vươn lên: Chúng tơi khát khao vươn lên hướng đến hồn hảo nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng - Hướng đến cộng đồng: Chúng hướng đến phát triển bền vững gắn với lợi ích cộng đồng 3.1.3 Xu hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Tơn trọng người với tư cách chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực tính động người kinh doanh, công việc nâng cao tố chất người điều kiện quan trọng phát triển doanh nghiệp Coi trọng chiến lược phát triển mục tiêu doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho tồn thể công nhân viên chức Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất tinh thần doanh nghiệp, tạo khơng gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực, trí tuệ cho doanh nghiệp Coi trọng vai trị tham gia quản lý cơng nhân viên chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm tất thành viên doanh nghiệp 3.1.4 Áp lực từ thị trường bán lẻ Từ tháng 01/2015, thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa hoàn toàn theo cam kết với WTO Theo quy định cho phép thành lập cơng ty bán lẻ 100% vốn nước ngồi loại bỏ rào cản thuế quan cho khu vực kinh tế chung ASEAN PGS.TS Đinh Cơng Tuấn (2012) VHDN Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí Cộng sản, 58 thức có hiệu lực dự báo tạo nên sóng xâm nhập mạnh mẽ chưa thấy từ đại gia bán lẻ nước Hàng loạt tập đoàn bán lẻ nước ngồi đẩy nhanh q trình thâm nhập chiến lĩnh thị phần thông qua việc mở rộng mạng lưới, mua bán sát nhập kiện tập đoàn BJC Thái lan mua lại hệ thống Metro, Aeon ký kết hợp tác với hệ thống Citimart Fivimart, Lottemart không ngừng mở rộng hệ thống, Auchan hợp tác với CT Group… Trong thời gian tới, nước ta phát triển nhanh mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại gắn liền với q trình đại hóa hệ thống phân phối, phát triển mạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại thuộc thành phần kinh tế Căn vào triển vọng phát triển thị trường bán lẻ nước, nước có từ 1.200 - 1.300 siêu thị vào năm 2020, tăng thêm 585 - 695 siêu thị so với năm 2011, số trung tâm thương mại đến năm 2020 180 (tăng thêm 82 so với năm 2011) 157 trung tâm mua sắm 3.1.5 Chiến lược phát triển hệ thống Co.opmart giai đoạn 2015 – 2020 Để nâng cao lực cạnh tranh, chủ động hội nhập nhằm phục vụ tốt cho người tiêu dùng, hệ thống siêu thị Co.opmart tối ưu hóa quy trình hoạt động, đồng thời chủ động liên kết hợp tác, tiếp tục đầu tư phát triển mô hình kinh doanh phát triển mạng lưới Hệ thống kinh doanh hướng đến thỏa mãn khách hàng, xem khách hàng trung tâm phục vụ, bên cạnh việc phát huy tinh thần tận tâm phục vụ đội ngũ, hệ thống Co.opmart tập trung thực tốt nội dung: - Giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu; - Tái cấu trúc quản trị hệ thống; - Tập trung nâng cao hiệu kinh doanh; - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nhanh mạng lưới; - Phát triển mơ hình kinh doanh mới, hồn thiện tốt mơ hình kinh doanh triển khai Bộ Công thương (2012) “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030” Quyết định số 6184/QĐ-BCT 59 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 3.2.1 Nâng cao vai trị nhà quản lý tiến trình phát triển văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhà quản lý đóng vai trị khởi xướng tạo điều kiện trì, củng cố đặc điểm cấu thành nên tinh thần văn hóa Co.opmart hướng dẫn nỗ lực thay đổi Các nhà quản lý (Giám đốc Phó Giám đốc siêu thị) người “giữ lửa truyền lửa“ văn hóa Co.opmart thơng qua khả tập hợp người lại với nhau, sáng kiến mới, phong cách mới… giải pháp hướng đến việc nâng cao vai trò nhà quản lý tiến trình phát triển văn hóa Co.opmart nhà quản lý không người định cấu tổ chức, chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh mà người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin… Co.opmart Nhà quản lý phải người thấu hiểu chất văn hóa Co.opmart, vai trị nhà quản lý không đơn việc phát triển văn hóa giao tiếp ứng xử, đồng phục, hiệu, hay văn hóa văn nghệ mà cần tầng sâu văn hóa thơng qua q trình quản trị, sách quản trị, tương tác người với người, nhà quản lý giữ vai trị trọng tâm Các nhà quản lý nên khuyến khích người lao động đề xuất ý tưởng, sáng kiến, cải tiến việc phát triển sản phẩm, dịch vụ, cách thức hay phương pháp làm việc, sáng kiến cải tiến hiệu mang lại lợi ích cho siêu thị nên đánh giá, công nhận thưởng nhiều hình thức khác Các nhà quản lý cần tơn trọng người lao động với tư cách chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực động họ kinh doanh, lấy việc nâng cao tố chất toàn diện người lao động làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý siêu thị Co.opmart, làm cho quan niệm giá trị Co.opmart thấm sâu vào tầng sách, bước củng cố, phát triển văn hóa Co.opmart 60 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để điều tiết tăng cường phối hợp hoạt động siêu thị Hệ thống thơng tin quản lý cần kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo nguồn lực cần thiết để thực công việc đảm bảo đưa biện pháp giải công việc Sau thực giải pháp, vai trò nhà quản lý ngày rõ nét tiến trình phát triển văn hóa Co.opmart thông qua động viên, quan tâm tới người lao động nhằm tạo động lực để người lao động tận tâm với cơng việc, từ làm cho quan niệm giá trị Co.opmart thấm sâu vào tầng sách, bước củng cố, phát triển văn hóa Co.opmart 3.2.2 Sử dụng hiệu truyền thông nội nhằm chia sẻ giá trị văn hóa doanh nghiệp hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Truyền thơng nội việc củng cố tầm nhìn, giá trị văn hóa doanh nghiệp cán nhân viên, từ cán nhân viên tiếp tục truyền tải nội bên ngồi Truyền thơng nội bám sát hoạt động doanh nghiệp, từ tạo kênh thơng tin giúp cán nhân viên hiểu tình hình đơn vị mình, đồng thời mở kênh trao đổi thông tin người lao động cán quản lý Nhờ cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, người lao động nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ mình, cần làm tự định nhiều cơng việc Bên cạnh đó, với kênh thơng tin cơng khai, rõ ràng, thống nội đơn vị, phận phối hợp nhịp nhàng hơn, giảm bớt tình trạng chồng chéo cơng việc, giảm mâu thuẫn nội Truyền thơng nội khung sườn giúp định vị giữ vững VHDN Khi tất cán nhân viên có cách hiểu giống tâm vào mục tiêu nhất, nâng cao hiệu cơng việc Truyền thơng nội có vai trị quan trọng việc xây dựng, trì, biến đổi, phát triển văn hóa Co.opmart Việc sử dụng hiệu truyền thơng nội giúp doanh nghiệp phát huy sức mạnh đoàn kết, thống nhất, không tạo điều kiện cho thông tin sai lệch lan truyền nội bộ, đồng thời góp phần đẩy mạnh cơng tác 61 quảng bá hình ảnh Co.opmart bên Muốn sử dụng hiệu truyền thông nội nhằm chia sẻ giá trị văn hóa Co.opmart Các siêu thị cần cải tiến hệ thống bảng thông tin (là không gian cung cấp thông tin kiện, lịch họp hay sách quy định siêu thị Co.opmart), bổ sung thêm bảng tin điện tử (phương tiện truyền thơng thơng qua mạng nội email, có mục đích giống tạp chí nội nhấn mạnh tới người đọc để họ dễ dàng tiếp cận với tin tức) Tiếp tục thực marketing nội bộ, người lao động cần xem khách hàng nắm giữ giá trị thương hiệu truyền tải chúng đến khách hàng thực Trong phận Marketing đơn vị nên có nhân viên phụ trách công tác truyền thông nội siêu thị mình, nhân viên kiêm nhiệm phụ trách vấn đề văn hóa siêu thị Bên cạnh ấn phẩm Mái nhà thân yêu, siêu thị Co.opmart cần ban hành sổ tay nhân viên, nêu rõ tiêu chí với ngun tắc, chuẩn mực, cần có trang nói lịch sử, truyền thống gương tiêu biểu hệ thống giá trị cốt lõi SaigonCo.op… 3.2.3 Xây dựng nội dung đào tạo văn hóa Co.opmart chương trình huấn luyện nhân viên nhằm tăng tính thống định hướng thay đổi văn hóa doanh nghiệp Văn hóa Co.opmart lấy việc nâng cao tố chất toàn diện người làm trung tâm nhằm nâng cao trình độ quản lý, làm cho quan niệm giá trị Co.opmart thấm sâu vào tầng chế độ sách Như trình bày, nhận thức văn hóa Co.opmart cịn hạn chế, người lao động nhà quản lý có mong đợi khác việc thay đổi tính chất văn hóa Co.opmart dẫn tới việc phát triển văn hóa Co.opmart giai đoạn gặp nhiều khó khăn Để có thống đồng thuận người lao động nhà quản lý, siêu thị Co.opmart hệ thống Co.opmart cần: Tạo điều kiện cho người lao động tham gia lớp luyện tập kỹ mềm: 62 kỹ ứng xử, kỹ sống, kỹ giao tiếp… làm cho người lao động có tảng vững kiến thức mang đến tự tin cơng việc giao tiếp Văn hóa Co.opmart phát triển thời gian ngắn mà cần có định hướng mục tiêu lâu dài Những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần thiết là: bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm người lao động để phát huy tính tích cực, tính chủ động; Bồi dưỡng quan điểm giá trị Co.opmart tinh thần Co.opmart để trở thành nhận thức chung đơng đảo người lao động trở thành động lực nội khích lệ tất người phấn đấu; Tăng cường đào tạo phát triển nguồn tài nguyên văn hóa Co.opmart nhằm tạo khơng khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa trình độ nghiệp vụ người lao động Các siêu thị Co.opmart cần nâng cao kiến thức văn hoá cho nhà quản lý để họ nhận thức rõ ràng vai trò việc phát triển văn hóa Co.opmart Trong bối cảnh xã hội ngày tiến bộ, đời sống ngày văn minh, cạnh tranh toàn cầu ngày mạnh, người lãnh đạo giỏi đến thành cơng ngày hơm mà cịn phải có tầm nhìn tương lai Họ phải người tiên phong lĩnh vực tri thức Chính vậy, nhà quản lý cần trang bị kiến thức văn hố để thích ứng với sắc văn hoá thời kỳ hội nhập 63 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo SaigonCo.op Lãnh đạo SaigonCo.op nên trọng việc cố giá trị cốt lõi cho hệ thống Co.opmart thông qua việc xác lập giá trị rõ ràng đồng chi phối hoạt động hệ thống Co.opmart Có chiến lược riêng, lộ trình cụ thể để xây dựng văn hố Co.opmart với tính dân tộc tính quốc tế Nhà lãnh đạo cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhìn nhận lại văn hóa Co.opmart để có điều chỉnh kịp thời, hợp lý, tránh xảy tình trạng văn hóa Co.opmart bị chệch hướng Lãnh đạo SaigonCo.op nên có hoạt động nâng cao kiến thức văn hoá cho nhà quản lý siêu thị để họ nhận thức rõ ràng vai trị xây dựng văn hóa Co.opmart 3.3.2 Kiến nghị với nhà quản lý siêu thị Co.opmart Các nhà quản lý siêu thị Co.opmart nên nhanh chóng thiết lập quy tắc ứng xử nơi làm việc, hướng dẫn người lao động hành động theo quy tắc Tăng cường tiếp xúc nhà quản lý siêu thị nhân viên nhằm truyền đạt giá trị niềm tin đơn vị đến người lao động Chú trọng đến việc động viên, quan tâm tới người lao động nhằm tạo động lực để người lao động tận tâm với công việc, thấu hiểu giá trị mà tập thể cố gắng đạt mục tiêu mong đợi Co.opmart để họ có định hướng phấn đấu Chú trọng thực marketing nội bộ, người lao động cần xem khách hàng nắm giữ giá trị thương hiệu truyền tải chúng đến khách hàng thực Tổ chức trình học tập, trao đổi để chia sẻ với giá trị, chuẩn mực tập thể Cần tìm hiểu phát huy nét văn hóa, chuẩn mực truyền thống vốn có đơn vị mà làm đại diện 64 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trình bày sở hình thành giải pháp gồm chủ trương Đảng Nhà nước, tầm nhìn giá trị văn hóa SaigonCo.op, x u hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, áp lực từ thị trường bán lẻ, chiến lược phát triển hệ thống Co.opmart giai đoạn 2015 – 2020 Từ sở này, tác giả đề xuất ba giải pháp nhằm phát triển văn hóa Co.opmart giai đoạn 2015 – 2020 (1) Nâng cao vai trò nhà quản lý tiến trình phát triển văn hóa Co.opmart (2) Sử dụng hiệu truyền thông nội nhằm chia sẻ giá trị văn hóa Co.opmart (3) Xây dựng nội dung đào tạo văn hóa Co.opmart chương trình huấn luyện nhân viên nhằm tăng tính thống định hướng thay đổi văn hóa doanh nghiệp Cuối cùng, tác giả nêu lên số kiến nghị với lãnh đạo SaigonCo.op nhà quản lý siêu thị Co.opmart nhằm phát triển văn hóa Co.opmart giai đoạn 2015 – 2020 65 KẾT LUẬN Kế thừa triết lý nhân văn sâu sắc mơ hình HTX, Saigon Co.op ln định hướng xây dựng đội ngũ cán nhân viên hệ thống Co.opmart thật đồn kết, gắn bó, ln hướng đến cộng đồng, đầu việc tham gia hoạt động bình ổn thị trường, chung tay chia sẻ với người tiêu dùng thời điểm kinh tế đất nước cịn khó khăn VHDN vấn đề định trường tồn phát triển hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn TP.Hồ Chí Minh Trong thời kỳ mới, trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ từ hội nhập quốc tế sâu rộng, tinh thần khó khăn vững vàng, gắn kết, mãnh liệt vươn lên văn hóa Việt Nam truyền thống, tin tập thể cán nhân viên hệ thống siêu thị Co.opmart địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng tồn SaigonCo.op nói chung xây dựng chuẩn mực VHDN mình, tạo lập vũ khí cạnh tranh mạnh để hội nhập khơng hịa tan 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc Hội nước CNXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp [2] Quốc Hội nước CNXHCN Việt Nam (2012), Luật Lao động [3] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đại hội Đảng XI Đảng [4] Nghị số 09-NQ/TW xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân VN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế [5] Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 [6] Bộ Thương Mại Việt Nam (2004), Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, Hà Nội, 24/3/2006 [7] Tổng cục Thống kê, 1990-2011, Niên giám thống kê [8] Bộ GD&ĐT, (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, NXB Chính trị Quốc gia [9] Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh sách, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương [10] ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2007), Kinh tế vi mô, NXB Lao động – xã hội [11] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [12] Đặng Văn Mỹ (2011), Phát triển thương hiệu nhà phân phối bán lẻ - Định hướng chiến lược khác biệt hóa đường phát triển quan hệ hợp tác với nhà sản xuất, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 52, trang 135-148 [13] Dương Thị Liễu (2013), Giáo trình văn hóa kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân [14] Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB ĐH Kinh tế quốc dân hà Nội [15] Đỗ Thị Phi Hồi (2012), Giáo trình văn hóa doanh nghiệp, NXB Tài [16] Huỳnh Quốc Thắng (2012), Văn hóa kinh doanh – Văn hóa doanh nghiệp, ĐH KHXH&NV - ĐHQGTPHCM [17] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động – xã hội [18] Đỗ Tiến Long (2013), Tái cấu doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học 67 ÐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 4, trang 54-62 [19] Võ Khắc Thường (2013), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cịn bất cập, Tạp chí Phát triển hội nhập, ĐH Kinh tế Tài chính, Số 9, tháng 3-4/2013, trang 77-80 [20] Philip Kotler (2012), Bàn tiếp thị, NXB Trẻ [21] Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ [22] Rudolf Grunig & Richard Kuhn (2004), Hoạch định chiến lược theo trình, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [23] http://www.chinhphu.vn [24] http://www.cinet.gov.vn [25] http://www.mof.gov.vn [26] http://www.hochiminhcity.gov.vn [27] www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn [28] www.tuoitre.com.vn [29] www.saigonco-op.com.vn [30] www.co-opmart.com.vn [31] http://congcu.vita-share.com/chma ... hệ thống siêu thị Co. opmart địa bàn TP Hồ Chí Minh chương 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OPMART. .. mại Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1.2 Hệ thống siêu thị Co. opmart địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ... THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1 HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OPMART TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH