Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
63,29 KB
Nội dung
ThẩmđịnhtàichínhdựántạiNHTM 1. Đầu tư và dựán đầu tư a. Đầu tư Đầu tư là đem một khoản tiền sử dụng vào một việc nhất định sau đó thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn. Một cách vắn tắt, có thể nói đầu tư là việc sử dụng tiền nhằm mục đích sinh lời. Tính sinh lời là đặc trưng hàng đầu của đầu tư. Không thể coi là đầu tư nếu sử dụng tiền không nhằm mục đích thu lại một khoản có giá trị lớn hơn khoản bỏ ra ban đầu. Phân loại đầu tư: tùy theo các mục đích khác nhau, có thể phân loại đầu tư của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Theo phương thức đầu tư: • Đầu tư gián tiếp (hay đầu tư tài chính): là đầu tư bằng cách mua các chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư . để hưởng lợi tức. với phương thức này người đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý việc sử dụng vốn. • Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý việc sử dụng vốn. Theo mục đích đầu tư ta có thể phân loại đầu tư thành: đầu tư tăng năng lực sản xuất, đầu tư đổi mới sản phẩm, đầu tư đổi mới thiết bị, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, Việc phân loại này có thể giúp cho các nhà quản lý tàichính xác định hướng đầu tư và kiểm soát được tình hình đầu tư theo những mục tiêu đã định. b. Dựán đầu tư Dựán đầu tư được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Về mặt hình thức dựán đầu tư là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động theo một kế hoạch nhằm thực hiện những mục tiêu trong tương lai. Về bản chất dựán đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Trên góc độ quản lý thì đây lại là công cụ quản lý việc sử dụng các nguồn lực để tạo ra các kết quả kinh tế xã hội trong một thời gian dài. 2. ThẩmđịnhtàichínhdựántạiNHTM a. Sự cần thiết phải thẩmđịnhdựán đầu tư Một dựán đầu tư thường do chủ dựán lập hoặc thuê các cơ quan tư vấn lập trên cơ sở các ý đồ kinh doanh và mong muốn của chủ dự án. Do vậy, dựán đầu tư thường mang tính chủ quan của nhà đầu tư và không xem xét, đánh giá hết được các tình huống liên quan. Bên cạnh đó, quyết định đầu tư vào một dựán là quyết địnhtàichính dài hạn, đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, chịu ảnh hưởng và chi phối bởi nhiều yếu tố thị trường nên chủ dựán cũng rất cần xem xét, đánh giá kỹ trước khi quyết định đầu tư. Ngoài ra, dựán đầu tư còn liên quan ảnh hưởng tới lợi ích của nhiều bên khác nhau nên nó cần được xem xét từ nhiều phía của các bên liên quan để thấy được lợi ích thực do dựán đem lại cho xã hội, cho các bên. Hay nói cách khác, dựán đầu tư cần phải được thẩmđịnh kỹ càng trước khi quyết định. Trong nền kinh tế hiện nay đầu tư là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nhưng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ. Các ngân hàng sẽ đầu tư bằng cách bỏ vốn vào một dựán của doanh nghiệp nào đấy. Tuy nhiên, ngân hàng sẽ phải đánh giá về tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án. Thực tế hiện nay cho thấy nợ quá hạn trong các NHTM là không nhỏ. Một trong những nguyên nhân chủ quan của vấn đề này là các NHTM đã không thực hiện tốt quá trình thẩmđịnh trước khi cho khách hàng rút vốn. Chính điều này càng cho thấy thẩmđịnhtàichính càng cần phải được coi trọng trên hai khía cạnh: hạn chế rủi ro và đảm bảo đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Điều này không có nghĩa là đi ngược lại với lợi ích của khách hàng vì chính những kết quả kinh doanh tốt đẹp của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thu được vốn và lãi làm cho ngân hàng đầu tư có hiệu quả. b. Khái niệm, mục tiêu thẩmđịnhdựán đầu tư của NHTMThẩmđịnhdựán đầu tư tại ngân hàng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi và khả năng hoàn trả vốn đầu tư của khách hàng để phục vụ cho việc xem xét quyết định cho khách hàng vay vốn đầu tư dự án. Mục tiêu của thẩmđịnhdựán đầu tư là: • Xác định tính chất khả thi của dự án, đánh giá các lợi ích và chi phí tài chính, cũng như các lợi ích và chi phí kinh tế, hiệu quả xã hội của dựán một cách khoa học. • Xác định các điều kiện của khoản tiền cho vay hợp lý, phù hợp với khả năng của ngân hàng, yêu cầu của khách hàng đồng thời phải phù hợp với chiến lược phát triển đầu tư và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. • Tư vấn cho chủ đầu tư điều chỉnh, bổ sung các nội dung của dự án. c. Yêu cầu đối với công tác thẩmđịnhdựán đầu tư Bất cứ một công việc nào đều có yêu cầu khi thực hiện nó. Thẩmđịnh là công việc nghiêm túc, không thể làm chiếu lệ. Trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện quy trình phân tích nhanh gọn và tiết kiệm chi phí, đây cũng là hoạt động liên quan đến trách nhiệm của nhiều phòng ban và cán bộ. Do vậy, quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau: • Được xây dựng và thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh tùy tiện, duy ý trí. Quy trình này phải được ban lãnh đạo ngân hàng thông qua và phổ biến đến các phòng có liên quan cũng như các cán bộ tín dụng. • Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chung chung. Mỗi phòng chức năng trong ngân hàng cũng như các bộ ngân hàng cần biết mình phải làm gì, đến mức nào. • Toàn bộ quy trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng của ngân hàng. d. Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựánThẩmđịnhdựán đầu tư phải xem xét trên tất cả các mặt và đưa ra câu trả lời về tính khả thi của mỗi mặt đó. Mỗi khía cạnh của dựán đầu tư tồn tại trong một tổng thể liên quan, có quan hệ ràng buộc, tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau hình thành nên dựán đầu tư. Do vậy, bất cứ một trục trặc ở khía cạnh nào đều ảnh hưởng tới các mặt khác và ảnh hưởng tới hiệu quả cuối cùng của dự án. Thẩmđịnhdựán đầu tư Pháp lý Thị trường Kinh tế, xã hội Tàichính Kỹ thuật Tổ chức, quản lý Đánh giá - Pháp lý: hoạt động của dựán liên quan và chịu sự điều chỉnh của luật và các văn bản pháp quy liên quan nên để dựán có thể thực hiện trước tiên phải xem xét tính hợp lệ, hợp lý của dự án. Một dựán không khả thi về mặt pháp lý sẽ bị loại bỏ ngay. - Thị trường: đây là khía cạnh quan trọng quyết định sự thành bại của dự án. Trong đó, thẩmđịnh phải xem xét những gì đưa ra trong dựán có đúng có chính xác không. Bên cạnh đó, phải xác định nhu cầu về sản phẩm của dự án, tính cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm. Xem xét thị trường là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô đầu tư, thiết bị, công suất và dự tính khả năng tiêu thụ. - Kỹ thuật: đánh giá việc lựa chọn thiết bị, công nghệ, giải pháp kỹ thuật có phù hợp không, tiết kiệm được vốn đầu tư không , chi phí sản xuất, địa điểm có phù hợp không, xử lý tác động môi trường đã tốt chưa - Tổ chức, quản lý: bộ máy tổ chức được thiết lập ra sao? Cần bao nhiêu cán bộ quản lý, bao nhiêu công nhân, kỹ sư? Các phòng ban thiết lập thế nào để phục vụ sản xuất? - Kinh tế, xã hội: dựán sử dụng nguồn lực nào của xã hội và đóng góp gì vào phát triển nền kinh tế, phát triển ngành, phát triển địa phương như tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm, thu nhập, - Tài chính: xem xét, tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính, các kế hoạch tàichính của dựán để đánh giá xem dựán có đem lại hiệu quả không, có lợi nhuận không. Các dựán rất đa dạng với nhiều phạm vi, lĩnh vực, quy mô khác nhau mà NHTM khó có thể thẩmđịnh chi tiết hết được mọi khía cạnh. Ngân hàng chủ yếu tập trung vào khía cạnh tài chính. Một dựán thông thường đòi hỏi một số lượng vốn đầu tư rất lớn vượt quá khả năng tàichính của chủ dựán hoặc do mong muốn chia sẻ rủi ro, hay sử dụng đòn bẩy tàichính trong kinh doanh mà chủ dựán luôn luôn mong muốn và cần khoản vốn vay từ ngân hàng. Đối với NHTM, việc tài trợ cho một dựán là một nghiệp vụ, là một hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, là các khoản cho vay trung và dài hạn, là cơ sở để NHTM cung cấp các sản phẩm dịch vụ. Trong các khía cạnh thẩmđịnh thì thẩmđịnhtàichínhdựán rất quan trọng mà qua đây ngân hàng sẽ quyết định cho dựán nào vay, vay bao nhiêu, khi nào, lãi suất, quản lý thu hồi vốn ra sao, hỗ trợ dựán thế nào, Chỉ cho vay các dựán có hiệu quả tàichính thì các khoản cho vay của NHTM mới bảo đảm, ngân hàng mới có thể thu hồi gốc và lãi. Mục tiêu cuối cùng của thẩmđịnhtàichínhdựán là xác định khả năng tạo ra lợi nhuận trên khoản vốn đầu tư, xem dựán tạo ra được lợi ích gì trong tương lai từ những nguồn lực đã dành cho dự án. Xác định hiệu quả tàichính để xem khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, thẩmđịnhtàichínhdựán còn phân tích tình hình tàichính của chủ dựán để đánh giá các rủi ro, mức độ và chất lượng hoạt động. Ngân hàng sẽ đi vào thẩmđịnhtàichínhdựán với các nội dung cụ thể: • Một: o Xác định tổng nhu cầu về vốn cho dựán (cố định và lưu động). o Xác định phần vốn mà ngân hàng cần tài trợ. • Hai: xem xét dự toán các bảng tài chính. o Bảng dự trù chi phí sản xuất năm. o Bảng dự trù doanh thu, lỗ lãi. o Bảng dự trù cân đối tài sản. o Bảng dự trù cân đối thu chi. • Ba: đánh giá hiệu quả tàichính của dựán và phân tích tài chính. o Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tàichính NPV, IRR, BCR, o Phân tích tàichínhdựán trong các năm hoạt động: ▫ Phân tích các tỷ lệ tài chính. ▫ Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. ▫ Phân tích tình hình tàichính theo luồng tiền mặt. ▫ Phân tích các chỉ tiêu trung gian. • Bốn: xác định bảng lịch trình thu gốc và lãi. Ngay sau đây là giải trình bốn nội dung của thẩmđịnhtàichínhdự án. Một: khi một dựán đưa đến ngân hàng xin vay thì dựán đó đã được nhiều cấp xem xét, phê duyệt, tổng vốn đầu tư đã được xác định. Tuy vậy, ngân hàng vẫn tiến hành xem lại trên cơ sở những kết quả thẩmđịnh của ngân hàng. Điều này là rất quan trọng vì vốn đầu tư đủ sẽ giúp cho dựán thực hiện một cách thuận lợi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vốn đầu tư thiếu sẽ gây khó khăn cho hoạt động của dựán cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau này. Ngược lại, thừa vốn gây lãng phí làm giảm hiệu quả tàichính của dự án. Tổng vốn đầu tư được xác định trên tổng các chi phí: • Chi phí lập dự án: o Chi phí thuê chuyên gia, tư vấn, soạn thảo. o Chi phí mua thông tin tài liệu. o Chi phí khảo sát thăm dò. o Chi phí hành chính. • Chi phí đầu tư tài sản cố định: o Chi phí xây dựng nhà xưởng. o Chi phí mua máy móc. o Chi phí lắp đặt, vận hành, chạy thử. o Chi phí thuê chuyên gia kỹ thuật, công nghệ. • Chi phí tài sản lưu động. Trên cơ sở nhu cầu vốn ngân hàng xem xét các nguồn vốn tài trợ cho dự án. Thường thì một dựán có 2 nguồn cung cấp: nguồn bên trong do chủ dựán tự bỏ ra; nguồn bên ngoài như từ Nhà nước, NHTM, dân cư, tổ chức khác, Ngân hàng xem có bao nhiêu nguồn tài trợ cho dự án, khả năng tính bảo đảm của mỗi nguồn, số vốn các nguồn khác đã cung cấp qua đó xác định số vốn dựán còn thiếu để cho vay. Ngoài ra, ngân hàng cũng sẽ xây dựng một lịch trình cho vay để phù hợp với yêu cầu và tiến độ bỏ vốn của dự án. Hai: thẩmđịnh tính chính xác, hợp lý của các bảng dự trù tài chính. Cơ sở để xem xét là dựa trên nội dung của luận chứng kinh tế kỹ thuật, dựa trên các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do Nhà nước ban hành hoặc các cơ quan chuyên môn công bố và dựa trên các kết quả thẩmđịnh các mặt thị trường, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế xã hội của ngân hàng. Ba: đánh giá tàichínhdựán thường dựa trên các tiêu chuẩn cụ thể và dựa trên phân tích tàichínhdự án. Giá trị hiện tại ròng (NPV) NPV là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính dựán mang lại trong thời gian kinh tế của dựán và giá trị đầu tư ban đầu. Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng thêm (khi NPV dương) hoặc giảm đi (khi NPV âm) nếu dựán được chấp nhận. Công thức tính giá trị hiện tại ròng NPV như sau: ∑ = + += n 1i i i 0 r)(1 C CNPV C 0 là vốn đầu tư ban đầu vào dự án, do là khoản đầu tư (luồng tiền ra) nên C 0 mang dấu âm. C i là luồng tiền dự tính dựán đem lại các năm i (i=1, 2, 3, .). r là tỷ lệ chiết khấu phù hợp của dự án. NPV phản ánh kết quả lỗ lãi của dựán theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau khi đã tính đến yếu tố chi phí cơ hội của vốn đầu tư. NPV dương có nghĩa là dựán có lãi. NPV=0 chứng tỏ dựán chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn. Dựán có NPV âm là dựán bị lỗ. Việc xác định chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng liên quan đến các tính toán sau. Thứ nhất là dự tính lượng tiền đầu tư ban đầu, tức là luồng tiền tại thời điểm 0. C 0 bao gồm các khoản đầu tư vào tài sản, có thể dưới dạng tiền sẵn sàng cho dựán hoạt động, tạo ra tồn kho, mua sắm tài sản cố định. Thực tế, nó bao gồm các khoản chi tiêu tại các thời điểm khác nhau của dựán nhưng để đơn giản trong tính toán ta coi đó là khoản chi tiêu tại thời điểm ban đầu. Thứ hai là dự tính luồng tiền trong thời gian kinh tế của dự án. Đây là các khoản thực thu bằng tiền trong các năm hoạt động của dự án. Nó được tính bằng doanh thu ròng trừ đi các chi phí bằng tiền của từng năm và người ta thường giả định các luồng tiền diễn ra vào thời điểm cuối năm. Cuối cùng là dự tính tỷ lệ chiết khấu. Rất khó để xác định một tỷ lệ chiết khấu chính xác. Tỷ lệ chiết khấu là chi phí cơ hội của việc đầu tư vào dựán mà không đầu tư trên thị trường vốn. Tỷ lệ này thường được tính bằng tỷ lệ thu nhập của các tài sản chính tương đương. Đó là tỷ lệ thu nhập mà nhà đầu tư mong đợi khi đầu tư vào dự án. Căn cứ vào ý nghĩa của chỉ tiêu NPV, ta thấy quy tắc đơn giản là: chấp nhận dựán có NPV dương và lớn nhất (nếu có nhiều hơn một dựán có NPV dương). Tuy nhiên chỉ tiêu này không áp dụng được cho các dựán có thời hạn khác nhau và có vốn đầu tư khác nhau. Chỉ tiêu này còn không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đông vốn đầu tư và phụ thuộc vào cách lựa chọn lãi suất chiết khấu r. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dựán bằng 0. IRR được tính thông qua việc giải phương trình: 0 IRR)(1 C CNPV n 1i i i 0 = + += ∑ = Để tính được IRR chúng ta có thể dùng phương pháp nội suy hoặc đồ thị. Tương tự như chỉ tiêu NPV, chỉ tiêu này liên quan đến việc dự tính các luồng tiền mà dựán sẽ tạo ra trong thời gian thực hiện. Đồng thời phải có một tỷ lệ chiết khấu mong đợi để so sánh khi ra quyết định đầu tư. IRR phản ánh khả năng sinh lời của dự án, chưa tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư. Tức là, nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư ban đầu C 0 . Hay nói cách khác, nếu chi phí vốn băng IRR, dựán sẽ không tạo thêm được giá trị hay không có lãi. Qua đây ta nhận thấy rằng, nếu IRR lớn hơn chi phí vốn (tỷ lệ chiết khấu của dự án) thì thực hiện dự án. Trong trường hợp này có thể nói dựán có lãi, tương đương với giá trị hiện tại ròng dương. Hệ số hoàn vốn nội bộ biểu thị sự hoàn trả vốn đã được đầu tư vì vậy nó chỉ ra tỷ lệ lãi suất tối đa dựán có thể chịu được. Nhưng cũng như NPV, sự chính xác của chỉ tiêu phụ thuộc vào sự chính xác của các dự tính về luồng tiền. IRR là một chỉ tiêu mang tính tương đối, tức là nó phản ánh tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dựán là bao nhiêu chứ không cung cấp quy mô của số lãi (hay lỗ) của dựán bằng tiền. Khi dựán lập trong nhiều năm, việc tính toán là rất phức tạp. Tỷ số lợi ích, chi phí BCR Khi tính NPV, đối với các dựán lớn có chi phí đầu tư cao thường mang về NPV cao hơn các dựán có chi phí đầu tư thấp, điều này không nhất thiết có nghĩa là các dựán lớn tốt hơn dựán nhỏ. BCR được áp dụng để tính khả năng sinh lời của dựán trên mỗi đơn vị tiền tệ được đầu tư. ∑ ∑ = = = + + n 1i i i n 1i i i r)(1 C r)(1 B BCR B i , C i lần lượt là thu nhập, chi phí của dựán năm i (i=1, 2, 3, .). Khi sử dụng chỉ tiêu này ta sẽ chấp nhận mọi dựán có BCR lớn hơn hay bằng 1. Tuy nhiên cũng phải thận trọng khi dùng để đánh giá các dựán vì nó phụ thuộc vào việc xác định mức lãi suất. Hạn chế nữa là BCR rất nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán vì theo như cách tính trên thì lợi ích là toàn bộ nguồn thu gia tăng của dự án, còn chi phí là tổng chi phí sản xuất gia tăng. Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn lý thuyết là điểm mà doanh thu ngang bằng với chi phí sản xuất. Người ta có thể tính điểm hòa vốn cho cả thời gian thực hiện dựán hoặc cho từng năm. Điểm hòa vốn được biểu diễn bằng số đơn vị sản phẩm hoặc giá trị doanh thu. Cách tính điểm hòa vốn: Gọi x là khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán ra được. Gọi x 0 là khối lượng sản phẩm tại điểm hòa vốn. Gọi f là chi phí cố định, v là chi phí biến đổi của sản phẩm. v.x là tổng chi phí biến đổi Gọi p là giá thành sản phẩm DT = p.x là doanh thu của dựánTại điểm hòa vốn thì: p.x 0 = v.x 0 + f Sản lượng hòa vốn là: v-p f x 0 = Ta có: pv 1- f DT 0 = Xác định thời gian hoàn vốn Gọi T là khoảng thời gian hoàn vốn của dự án, khi đó T được xác định qua phương trình: 0rCF t- T 0t t =+ ∑ = )1( Chỉ tiêu này cho biết sau bao lâu dựán sẽ có thu nhập đủ bù chi phí vốn. Và đây là điều được chủ đầu tư và ngân hàng rất quan tâm, nhất là đối với những dựán có tuổi thọ kinh tế dài hoặc đầu tư trong những lĩnh vực có độ cạnh tranh cao do rào cản về gia nhập thấp. Ngoài các chỉ tiêu phân tích ở trên, thẩmđịnhtàichínhdựán còn tiến hành các phân tích tài chính. Thông thường, phương pháp được áp dụng rộng rãi và có tính hiện thực cao là phân tích các tỷ lệ tài chính. Các tỷ lệ tàichính chủ yếu được phân tích có 4 nhóm: • Tỷ lệ về khả năng thanh toán: o Khả năng thanh toán hiện hành. o Khả năng thanh toán nhanh. o Vốn lưu động ròng. • Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn: o Hệ số nợ. o Số lần có thể trả lãi. • Tỷ lệ về khả năng hoạt động: o Vòng quay tiền. o Vòng quay dự trữ. o Kỳ thu tiền bình quân. o Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. o Hiệu suất sử dụng tổng tài sản • Tỷ lệ về khả năng sinh lãi: o Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm. o Doanh li vn t cú. o Doanh li vn. Bờn cnh ú cũn phi phõn tớch din bin ngun vn v s dng vn, cỏc lung tin mt, cỏc ch tiờu ti chớnh trung gian nh: giỏ tr gia tng, tng lói kinh doanh, kt qu kinh doanh, Bn: xut phỏt t quan im ca tớn dng l bờn vay vn (ch d ỏn) phi hon tr ngõn hng y v ỳng hn s vn gc v lói vay. Trong quỏ trỡnh thm nh NHTM c bit quan tõm n kh nng hon tr ca ch u t. Kh nng tr n ca ch d ỏn ph thuc vo nhiu yu t nh: d ỏn ang xin vay l d ỏn mi hay u t chiu sõu, ngun tr n ch yu l kh nng sn xut ca d ỏn hay cũn ngun b sung no khỏc. Hin nay cỏc NHTM ang xỏc nh mc tr n tng ln theo cụng thc sau: kỳ mỗi trả gốc Số trả iphả gốc nợ số Tổng kiến dự nợ trả kỳ Số = + + = khác nguồn Các vay vốn từ TSCDĐ KHCB nợ trả dành ròng nhuận Lợi trả iphả gốc nợ số Tổng kiến dự nợ trả kỳ Số T cụng thc trờn, nu sau khi ó d kin s k tr n v bit tng s n gc phi tr mi k, NHTM cú th so sỏnh cõn i cỏc ngun thu t d ỏn nh li nhun rũng, KHCB TSC v cỏc ngun khỏc xem kh nng tr n cú m bo khụng. 3. Phõn tớch ri ro ca d ỏn Ri ro ca d ỏn c nh ngha l nhng thit hi m d ỏn gp phi khụng lng trc c hoc khụng ỏnh giỏ c ht nhng tn tht s xy ra. Cỏc d ỏn thng tn ti trong thi gian di. Theo lý thuyt d bỏo, cỏc nhõn t bin ng trong tng lai gn bao gi cng d xỏc nh hn nhng yu t trong tng lai. Chớnh vỡ vy, tt c cỏc d ỏn u tim n trong chỳng nhng nhõn t ri ro v cỏc ri ro bao gi cng a dng phc tp v khú d oỏn. Cú th phõn loi ri ro lm hai nhúm l ri ro h thng v ri ro phi h thng. Ri ro h thng: l nhng ri ro chung i vi ton b nn kinh t, nhng ri ro mang tớnh cht v mụ m bn thõn d ỏn khụng th phõn tỏn hoc qun lý c. Vớ d nh: lm phỏt, thiờn tai, chin tranh, khng hong kinh t tin t trong khu vc v trờn th gii, Ri ro phi h thng: l nhng ri ro ch cú tỏc ng riờng n d ỏn, loi ri ro ny cú th trit tiờu v qun lý c. Vớ d nh: giỏ c u ra u vo bin ng, ngun nguyờn vt liu, [...]... còn phải phân tích các tỷ lệ tàichính để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn Để tiện theo dõi thì phần nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán của ngân hàng được xen vào phần báo cáo thẩmđịnh và táithẩmđịnhdựán cụ thể Thông qua nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán cụ thể ta sẽ có những nhận xét, đánh giá cụ thể về công tác thẩmđịnh của ngân hàng Thẩmđịnhtàichínhdựán Tổng vốn đầu tư Chi phí sx... tác thẩmđịnhtại NHNo&PTNT Ba Đình cũng giống như tại các NHTM khác Ngân hàng phải xem xét khách hàng, năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, khả năng tàichính của khách hàng Rồi ngân hàng đánh giá về cơ sở pháp lý của dự án, xem xét tàichính của dự án, xem xét hiệu quả của dựán (tính các chỉ tiêu tàichính và lập biểu tính toán chi tiết hiệu quả của dựán theo hướng dẫn thẩm định, ... trình thẩm địnhtàichínhdựán - Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán - Dựán "Đầu tư chiều sâu bổ sung trang thiết kỹ thuật, dây chuyền in flexo của công ty in nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm" - Đánh giá về công tác thẩmđịnhtàichínhdựán I Khái quát về NHNo&PTNT Ba Đình 1 Giới thiệu chung về ngân hàng NHNo&PTNT Hà Nội ra đời năm 1988, là thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam Trụ sở chính đặt tại. .. pháp thẩmđịnh mới sẽ giúp việc đánh giá dựán thuận lợi, chính xác và toàn diện Việc tính đến giá trị thời gian của tiền trong các tiêu chuẩn thẩmđịnh là cực kỳ quan trọng với thẩmđịnhtàichínhdựán Trong nhiều dự án, nếu không tính đến giá trị thời gian của tiền thì dựán là khả thi nhưng không có hiệu quả về tàichính Tỷ lệ chiết khấu các dòng tiền cũng có một ảnh hưởng quan trọng tới kết quả thẩm. .. khoản vay Tài sản nợ (nguồn vốn) II Thực trạng công tác thẩm địnhtàichínhdựán tại NHNo&PTNT Ba Đình 1 Quy trình thẩm địnhtàichínhdựán tại NHNo&PTNT Ba Đình Quá trình thẩmđịnh gồm các bước sau: Bước 1: cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng kiểm tra theo trình tự • Quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng,... cho kết quả thẩmđịnh tốt nhất Con người Con người là yếu tố quyết định chất lượng thẩmđịnh của dựán Con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động thẩmđịnhtàichính theo phương pháp , kỹ thuật của mình Kết quả thẩm địnhtàichínhdựán là kết quả đánh giá,xem xét chủ quan của con người theo cơ sở khoa học và các tiêu thức chuẩn mực khác nhau Do đó, để có kết quả thẩmđịnh tốt thì... quan Tiêu chuẩn thẩmđịnh Trên cơ sở nguồn thông tin có được về dự án, NHTM sẽ là gì, làm như thế nào, áp dụng phương pháp, kỹ thuật nào để thẩmđịnh với các tiêu chuẩn nào để đánh giá hiệu quả tàichính của dựán là điều rất quan trọng Trong điều kiện hiện nay, nếu ngân hàng vẫn tiếp tục sử dụng các phương pháp thẩmđịnh cũ với tiêu thức cũ thì kết quả thẩmđịnhtàichính sẽ không chính xác, chất... động tới công tác thẩmđịnhtàichínhdựán Đó là áp lực về chính trị, quyền lực, yếu kém trong cơ chế, chính sách, luật pháp của Nhà nước gây khó khăn cho ngân hàng Bên cạnh đó, nước ta kinh tế thị trường chưa hoàn thiện nhiều biến động, môi trường kinh tế vi mô, vĩ mô chưa đầy đủ hoàn thiện gây ra những tác động bất thường tới dựán 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNTẠI NHNo&PTNT BA... sử dụng máy tính đồng thời phải có kinh nghiệm nhất định mới có thể có được những kết luận đúng đắn và có giá trị 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm địnhtàichínhdựán Chất lượng thẩmđịnhdựán đầu tư bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau mà NHTM muốn nâng cao chất lượng thẩmđịnh cần phải quan tâm: • Nhân tố chủ quan: o Tiêu chuẩn thẩmđịnh o Con người o Thông tin o Tổ chức, điều hàng o... Có thể khẳng định rằng, nếu không có thông tin hoặc thiếu thông tin thì việc thẩmđịnh không thể thực hiện hoặc nếu thẩmđịnh thì chỉ là những đánh giá chủ quan, cảm tính Do vậy, đối với NHTM phải làm thế nào để có thông tin đầy đủ phục vụ cho công tác thẩmđịnh là một điều cần được quan tâm nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay Tổ chức, điều hành Thẩmđịnhtàichínhdựán là tập hợp . thời gian dài. 2. Thẩm định tài chính dự án tại NHTM a. Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư Một dự án đầu tư thường do chủ dự án lập hoặc thuê các. quát về NHNo&PTNT Ba Đình - Quy trình thẩm định tài chính dự án - Nội dung thẩm định tài chính dự án - Dự án "Đầu tư chiều sâu bổ sung trang thiết