Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
73,87 KB
Nội dung
TỔNGQUANCHUNGVỀTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯCỦANHTM 1.1. NHTM - TỔNGQUAN 1.1.1 Các quan niệm về Ngân hàng thương mại. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế với tư cách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa và trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốn một cách gián tiếp. Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạt động rộng rãi vì nó cung cấp các dịch vụ tàichính cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và các tầng lớp dân cư. Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khác nhau về NHTM, điều đó còn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêu của nó trên thị trường tàichínhcủa từng nước. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại. Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt – hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ. Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tàichính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Theo quan điểm của các nhà kinh tế Pháp. Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận được của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam. Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thể hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này và vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại. Tạo tiền: Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầutưcủa Ngân hàng thương mại. Sức mạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trưởng vững chắc. Nếu tín dụng ngân hàng không tạo được tiền để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và những hoạt động của nó thì trong nhiều trường hợp, sản xuất không thực hiện được và nguồn tích luỹ từ lợi nhuận và các nguồn khác sẽ bị hạn chế. Hơn thế nữa, các đơn vị sản xuất có thể phải gánh chịu tình trạng ứ động vốn luân chuyển không được sử dụng trong quá trình sản xuất. Một thực tế như thế có thể không mang lại hiệu quả, trong khi xuất hiện tình trạng vốn không được sử dụng vào những giai đoạn cụ thể của quá trình sản xuất, nhưng trong các thời kỳ cao điểm mang tính thời vụ của các hoạt động doanh nghiệp lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không được phép vượt. Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả xấu mà quá trình kinh tế sẽ phải chịu đựng. Cơ chế thanh toán: Việc đưa ra một cơ chế thanh toán, hay nói một cách khác, sự vận động của vốn là một trong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện và nó càng trở nên quan trọng khi được sự tín nhiệm trong việc sủ dụng séc và thẻ tín dụng. Các Ngân hàng đã và đang trang bị máy tính và các phương tiện kỹ thuật nhằm làm cho quá trình thanh toán bù trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt trình độ chính xác cao. Trong những năm gần đây đã có những đổi mới quan trọng và được đưa vào sử dụng như nghiệp vụ ngân hàng không séc hoặc xã hội không séc, nghĩa là sử dụng một vài hình thức chuyển tiền bằng điện tử và chính điều này, có thể dẫn đến việc huỷ bỏ séc ngân hàng đã từng sử dụng lâu nay và phần lớn công việc có liên quan. Điều này có thể mạng hoá các máy tính trong các Ngân hàng đặt khắp nơi trong nước và như vậy, nó thực hiện việc chuyển vốn của người mua sang tài khoản của người bán. Nét thuận lợi cơ bản của hệ thống này là hiện đã lắp đặt và sử dụng hệ thống máy tự động trong nhiều ngân hàng và do đó, thẻ tín dụng ngân hàng có thể được sử dụng để rút tiền từtài khoản cụ thể, thực hiện gửi tiền và thanh toán nợ và chuyển vốn giữa tiền gửi tiết kiệm và tài khoản séc của cùng một thân chủ. Huy động tiết kiệm. Các NHTM thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các khu vực của nền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm của dân chúng và bằng cách đưa những phương thức dễ dàng để thực hiện các mục đích có tính xã hội. Người gửi tiền tiết kiệm được nhận một khoản tiền thưởng dưới danh nghĩa lãi suất trên tổng số tiền gửi tiết kiệm ở các ngân hàng, với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao. Số tiền huy động được thông qua hình thức tiết kiệm luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghệp và các cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất và các mục đích sinh hoạt cá nhân như mua sắm các mặt hàng tiêu dùng và cả nhà cửa. Phần lớn tiền gửi tiết kiệm được thực hiện thông qua hệ thống NHTM. Mở rộng tín dụng. Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các NHTM đã luôn tìm kiếm các cơ hội để thực hiện việc cho vay, coi đó như là chức năng quan trọng nhất của mình, và trong một số trường hợp việc cho vay đó được chính phủ bảo lãnh đối với một số nhu cầu tín dụng, trong các cộng đồng dân cư đặc biệt. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầutư được mở rộng và từ đó, đời sống dân chúng được cải thiện. Tín dụng củaNHTM có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp của đất nước. Những khả năng đó được các nhà kinh tế gọi là “sản phẩm đường vòng” hoặc sản phẩm gián tiếp, khi so sánh với những sản phẩm trực tiếp mà ở đó, sản phẩm đem tiêu dùng được tạo ra bằng việc sử dụng trực tiếp lao động và đất đai hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khi đó, việc cung ứng vốn của ngân hàng cũng tạo ra khả năng sản phẩm có thể tính toán được. Tín dụng ngân hàng đã tạo ra khả năng thực hiện toàn bộ quá trình kinh tế cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Những người nông dân, nhờ có điều kiện vay vốn, có khả năng mua hạt giống, thức ăn, phân bón và nhiều nhu cầu cần thiết khác cho việc trồng trọt và thu hoạch trên đồng ruộng của họ. Tín dụng ngân hàng tạo khả năng để mua sắm vật tư thiết bị, máy móc và thuê mướn nhân công. Các cửa hàng bán buôn và bán lẻ có khả năng dự trữ những hàng hoá của họ và vận chuyển những hàng hoá đó đến tay người tiêu dùng, nhờ vốn có được bằng hình thức vay nợ ở các NHTM. Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương. NHTM cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại thương. Sở dĩ như vậy là do tồn tại ở mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, không đồng nhất, và với năng lực tàichínhcủa người mua và người bán ở các nước khác nhau cũng không giống nhau. Và trong một số trường hợp, còn có những hạn chế về ngôn ngữ. Có thể xuất hiện một người nào đó đặt mua rượu vang ở Pháp, một chiếc xe du lịch ở Đức, những đôi giày ở ý hoặc đăng ký những tạp chí kinh tế ở Anh, có thể nhận ra rằng những người bán ở các nước nói trên không thích thanh toán bằng đô la. Trong trường hợp như vậy, người mua buộc phải tìm cách thanh toán cho người bán bằng đồng ngoại tệ khác như Francs Pháp, Marks Đức, Lira ý hoặc đồng bảng Anh. Để làm điều đó, người mua hàng có thể đến các NHTM để đổi lấy những đồng tiền thích hợp một cách nhanh chóng và có lợi nhất theo nhu cầu của mình. Trong trao đổi ngoại thương, có thể tiến hành thuận lợi hơn thông qua việc phát hành thư tín dụng, có sự thừa nhận được viết từ phía ngân hàng cho một cá nhân hoặc một công ty, trong đó bảo đảm rằng, ngân hàng sẽ chấp nhận và thanh toán hối phiếu đó, với số lượng xác định, nếu được gửi đến ngân hàng đúng thời hạn theo thư tín dụng. Khi một thư tín dụng củaNHTM được phát hành, cả người mua và người bán được bảo vệ, loại và điều kiện của hàng hoá được xác định và tín dụng ngân hàng được chuyển cho người mua theo số lượng hàng hoá đó. Dịch vụ uỷ thác và tư vấn. Do hoạt động trong lĩnh vực tàichính các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia vềquản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tàichính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầutư . Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn vềđầu tư, vềquản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp. Bảo quảnan toàn vật có giá. Đây là một trong những dịch vụ lâu đời nhất được các NHTM thực hiện. Đó là việc ngân hàng lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bao quản và khách hàng phải trả phí bảo quản. Dịch vụ môi giới đầutưchứng khoán. Rất nhiều NHTM cung cấp dịch vụ này, đó là việc mua bán các chứng khoán cho khách hàng. Do nhu cầu về sự thành thạo và kinh nghiệm trong lĩnh vực này đã thúc giục một số ngân hàng và các công ty do ngân hàng nắm giữ mua những công ty môi giới đã được thành lập. 1.2 DỰÁNĐẦUTƯ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.1.1 Đầutư Theo quan điểm của chủ đầutư (Doanh nghiệp) Đầutư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận. Theo quan điểm của xã hội (Quốc gia) Đầutư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế – xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia. 1.2.1.2 Dựánđầutư “Dự ánđầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầutư trực tiếp). 1.2.2 Phân loại dựánđầutư Trên thực tế, các dựánđầutư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dựán nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các họat động đầutư theo dự án. Theo tính chất dựánđầutư Dự ánđầutư mới: Là họat động đầutư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trong đầutư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới. Dự ánđầutư chiều sâu: Là họat động đầutư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trong đầutư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư. Dự ánđầutư mở rộng: Là dựán nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có. Theo nguồn vốn Dựánđầutư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầutư phát triển của nhà nước, vốn đầutư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác. Dựánđầutư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài củaChính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầutư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầutư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầutưcủa cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầutư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp. Theo ngành đầutư Dựánđầutư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầutư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội. Dựánđầutư phát triển công nghiệp: Là họat động đầutư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp. Dựánđầutư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầutư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp. Dựánđầutư phát triển dịch vụ: Là họat động đầutư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác ). Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầutư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 củaChính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dựánđầutư được phân loại như sau: ST Loại dựánđầutưTổng mức vốn đầutư 1 2 3 I. Nhóm A 1 Các dựán thuộc phạm vi bảo vệan ninh, quốc phòng có tính chất mất quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không kể mức vốn 2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô đầu tư. Không kể mức vốn 3 Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trên 600 tỷ đồng 4 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy họach chi tiết được duyệt. Trên 400 tỷ đồng 5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 tỷ đồng 6 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. Trên 200 tỷ đồng II. Nhóm B 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo máy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, Từ 30 đến 600 tỷ đồng cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. 2 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt. Từ 20 đến 400 ỷ đồng 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. Từ 7 đến 200 tỷ đồng III. Nhóm C 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Các trường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn). Dưới 30 tỷ đồng 2 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt. Dưới 20 tỷ đồng 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Dưới 15 tỷ đồng 4 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. Dưới 7 tỷ đồng Ghi chú: [...]... Thẩmđịnh tình hình tàichínhcủa chủ đầu tư: Để có cái nhìn toàn diện, tổng thể hơn về tình hình tàichính và tính khả thi củadựánđầutư thì bên cạnh việc thẩmđịnh tình hình tàichínhcủadự án, Ngân hàng còn phải thẩmđịnh khía cạnh tàichínhcủa chủ dựán Để phân tích tình hình tàichínhcủa chủ dựán các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tàichính Thông qua phân tích các tỷ số tàichính của. .. mà dựánđầutư 4 Thẩmđịnh thời hạn đầutư 5 Thẩmđịnh biện pháp bảo đảm nợ vay 6 Kết luận và đề xuất sau thẩmđịnh 1.4 THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁN 1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm địnhtàichínhdựánđầutư Trong quá trình thẩm địnhdựánđầu tư, Ngân hàng phải thẩmđịnh trên nhiều phương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trước khi quyết định cho vay NHTM với tư cách là người cho vay, tài. .. xã hội của đất nước Dựánđầutư là căn cứ quan trọng để tổ chức tàichính đưa ra quyết địnhtài trợ, các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầutư Dựánđầutư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trong quá trình thực hiện đầutư 1.3 THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ 1.3.1 Định nghĩa Thẩmđịnhdựánđầutư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và... Nôị dung thẩm địnhtàichínhdựánđầutư Thẩmđịnh nhu cầu tổng vốn đầu tư: Dưới giác độ của một dự án, vốn đầutư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ được sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự ánThẩmđịnh vốn đầutư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầutư cần... doanh Tổng mức vốn đầutưcủadựán Tiến độ triển khai thực hiện 2 Thẩmđịnhtư cách pháp lý của chủ đầutư Thẩmđịnh năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự: Đối tư ng đầutư Điều kiện thành lập doanh nghiệp Ngành nghề sản xuất kinh doanh Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầutư Thẩmđịnh tình hình tàichínhcủa chủ đầu tư: Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tàichính cuả... một dựán cần phải trải qua, bắt đầutừ thời điểm có ý địnhđầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dựán 1.2.3.2 Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trình dựánđầutư Chu trình dựánđầutư gồm 3 thời kỳ: Thời kỳ 1: Chuẩn bị dựán Trong thời kỳ này củadựán bao gồm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư( hình thành ý tư ng đầu tư, bản giới thiệu cơ hội đầu tư, tìm đối tác đầu tư) ... nói chung và thẩmđịnhtàichínhdựán nói riêng Thông qua việc thẩmđịnh này, ngân hàng có cái nhìn toàn diện vềdựán đánh giá về như cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tàichính mà dựán mang lại cũng như khả năng trả nợ củadựán Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dựán có hiệu quả tàichính tức là dự án. .. dung củadựán và liên quan đến dựán nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi củadựán trước khi quyết địnhđầutư Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm địnhtàichínhdựánđầutư là một quá trình được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dựán đã được thiết lập trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết định cho khách hàng vay vốn đầutưdự án. .. thực hiện theo chế độ thẩmđịnhcủa Nhà nước đối với các dựán có hoặc không có vốn đầutưcủa đất nước; phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế 1.3.4 Nôị dung thẩmđịnhdựánđầutư 1.3.4.1 Cơ sở pháp lý vềthẩmđịnhdựánđầutư Theo “ Quy chế quản lý đầutư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị địnhcủachính phủ số 52/1999/NĐ - CP, ngày 08/7/1999 “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng... Mục tiêu thẩmđịnhdựánđầutư Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết địnhđầutư và cấp giấy phép đầutư lựa chọn phương ánđầutư tốt nhất, quyết địnhđầutư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xã hội mà dựánđầutư mang lại Quản lý quá trình đầutư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ Thực thi luật pháp và các chính sách . xuất sau thẩm định. 1.4 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, Ngân. cáo kiểm toán. 3. Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư. Lĩnh vực mà dự án đầu tư. Địa bàn mà dự án đầu tư 4. Thẩm định thời hạn đầu tư. 5. Thẩm định biện