cơ sở lý luận về phân tích tài chính

26 875 0
cơ sở lý luận về phân tích tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở luận về phân tích tài chính. I. phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm. Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp. Vì vậy tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó trước khi lập kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu báo cáo tài chính của kì thực hiện. Các báo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho người lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của đơn vị mình, chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho kỳ tương lai. Vì vậy người ta phải dùng phương pháp phân tích để thuyết minh các mối quan hệ chủ yếu, giúp cho các nhà kế hoạch dự đoán và đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai, bằng cách so sánh, đánh giá xem xét xu hướng dựa trên các thông tin đó. Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp người xử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản phù hợp. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 2. Các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 2.1. Thu thập thông tin. Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin khả năng giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản khác, những thông tin về số lượng giá trị… trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy phân tích tài chính thực tế là phân tích các báo cáo tài chính. 2.2. Sử thông tin. Quá trinh tiếp theo của phân tích tài chính là sử thông tin đã thu thập được. Trong giai đoạn này người sử dụng thông tin ở góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phương pháp sử thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: sử thông tin là quá trinh sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. 2.3. Dự đoán và quyết định. Thu thập và sử thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra quyết định tài chính. Thông tin giá trị nhất đối với các nhà sử dụng báo cáo tài chính là những gì sẽ xảy ra trong tương lai. Do đó các tỷ số được do phân tích tài chính sẽ giúp những nhà sử dụng báo cáo tài chính dự đoán tương lai bằng cách so sánh đánh giá và phân tích xu thế. II. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp chính là để đạt được mục đích cao nhất là đánh giá thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đó giúp những người ra quyết định dự đoán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu. Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường sự quản của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bình đẳng trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng…kể cả các quan nhà nước và những người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau. 1. Đối với bản thân doanh nghiệp. 1.1. Đối với chủ doanh nghiệp và những người quản doanh nghiệp. Đối với chủ doanh nghiệp và những người quản doanh nghiệp thì mục tiêu hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ. Một doanh nghiệp nếu làm ăn thua lỗ liên tục thì các nguồn lực sẽ cạn kiệt và sẽ buộc phải đóng cửa, một doanh nghiệp không khả năng thanh toán các khoản nợ cũng dẫn đến chỗ phá sản. Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp và những người quản còn quan tâm đến các mục tiêu khác như: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc lam, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường… Do ở trong doanh nghiệp nên các chủ doanh nghiệp và các nhà quản thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, họ lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất. Việc phân tích tài chính giúp cho họ trong nhiều vấn đề như: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả không, đạt lợi nhuận không, tương lai sẽ nhiều triển vọng hay khó khăn. Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn ra sao, vốn được huy động từ những nguồn nào và đầu tư vào đâu để thu lợi nhuận cao nhất. 1.2. Đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết lương là khoản thu nhập chính của những người làm công. Ngoài ra theo quy định doanh nghiệp luôn giữ một phần được gọi là cá nhân người hưởng lương góp cho doanh nghiệp. như vậy người hưởng lương buộc phải quan tâm tới tình hình tài chính doanh nghiệp vì đó cũng chính là tình hình tài chính của họ. Cách quan tâm của người hưởng lương tới tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng chínhphân tích tài chính. 2. Đối với các chủ nợ. Các chủ nợ bao gồm các ngân hàng, các doanh nghiệp cho vay, ứng trước hay bàn chịu. Họ phân tích tài chính chủ yếu là để quan tâm đến khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đi vay. Đối với các khoản vay ngăng hạn thì người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Tức là khả năng ứng phó của các doanh nghiệp đối với món nợ này khi đến hạn. còn đối với các khoản nợ dài hạn thì người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi phụ thuộc vào chính khả năng sinh lời đó. Việc phân tích tài chính thay đổi theo bản chất và thời hạn của các khoản vay nhưng dù cho đó là vay dài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay đều quan tâm đến cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay. Như vậy trước khi chấp nhận cho vay người cho vay phải phân tích tài chính của doanh nghiệp đi vay vì việc phân tích đó sẽ giúp họ trong các vấn đề như: Doanh nghiệp khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn hay không, tổng số nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản của doanh nghiệp là cao hay thấp, nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp như thế nào, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Từ những nghiên cứu đó xem xét nên cho vay hay không và nếu cho vay thì hạn mức là bao nhiêu, thời hạn thanh toán khoản vay trong bao lâu. 3. Đối với các nhà đầu tư. Đây là các doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm trực tiếp đến các tính toán giá trị của doanh nghiệp và họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và thể phải chịu rủi ro. Thu nhập của họ là tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. các nhà đầu tư lớn thường dựa vào các nhà chuyên môn, những người chuyên phân tích tài chính, để phân tích và làm rõ triển vọng của doanh nghiệp cũng như đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư hiện tạo cũng như nhà đầu tư tiềm năng, thì mối quan tâm trước hết của họ là đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp. Các đặc điểm đầu tư của một doanh vụ tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng trưởng và các yếu tố khác. Mặt khác, các nhà đầu tư cũng quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp. Để đánh giá thu nhập bình thường của doanh nghiệp họ quan tâm tới tiềm năng tăng trưởng các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đã giành được nguồn tiềm năng gì và như thế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cấu vốn của doanh nghiệp là gì, những rủi ro và may mắn nào doanh nghiệp cần đảm bảo cho các nhà đầu tư cổ phần, doanh nghiệp đòn bẩy tài chính nào không. Các đánh giá đầu tư cũng liên quan đến việc dự đoán thời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của những quyết toán tương lai thuộc doanh nghiệp. Ngoài ra các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản trong doanh nghiệp. Những thông tin về công tác quản đòi hỏi những nguồn nào và sử dụng những nguồn ấy dưới sự giám sát của công tác quản như thế nào cũng thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. 4. Đối với các quan chức năng. quan chức năng bao gồm: các quan cấp cao trực thuộc bộ, quan thuế, thanh tra tài chính. Các quan này sử dụng báo cáo tài chính do các doanh nghiệp gửi lên để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đó với mục đích kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh, xem họ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước hay không, xem họ kinh doanh đúng luật hay không. Đồng thời giám sát này còn giúp cho các quan thẩm quyền thể hoạch định chính sách một cách phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất hiệu quả. III. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 1. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ huy động sử dụng các loại vốn và nguồn vốn bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ đảm bảo trang trải cho các loại tài sản, cho hoạt động chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn. 1.1. Cân đối thứ nhất. Bảng 1. Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị A. TSLĐ I. Tiền II. Đầu tư tài chính ngắn hạn. IV. Hàng tồn kho. V. TSLĐ khác 2. Chi phí trả trước = B. Nguồn vốn chủ sở hữu. I. Nguồn vốn quỹ. II. Nguồn kinh phí B. TSCĐ và ĐTDH I. Tài sản cố định. III.Chi phí xây dựng bản Cộng: Cộng: Các số liệu ở bảng trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ. Trên thực tế thường xảy ra các trường hợp sau: Trường hợp 1: Vế trái < Vế phải. Trong trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng. Trường hợp 2: Vế trái > Vế phải. Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, nên tất yếu doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Để đánh giá chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng hợp không, vốn vay quá hạn không… Từ trường hợp này ta mối quan hệ cân đối thứ hai. 1.2. Cân đối thứ hai Bảng 2: Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị A. TSLĐ I. Tiền II. Đầu tư tài chính ngắn hạn. IV. Hàng tồn kho. V. TSLĐ khác 2. Chi phí trả trước = B. Nguồn vốn chủ sở hữu. I. Nguồn vốn quỹ. B. TSCĐ và ĐTDH I. Tài sản cố định. II.Chi phí xây dựng bản dở dang. Cộng: Cộng: Các số liệu ở bảng trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ. Cân đối này mang tính thuyết, nó thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay đảm bảo trang trải cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế ít xảy ra trường hợp này mà thường xảy ra 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Vế trái < Vế phải. Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chưa sử dụng hết vào quá trình hoạt động, bị các đơn vị khác chiếm dụng nhỏ hơn số vốn chiếm dụng. Bảng 3: Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị A. TSLĐ A. Nợ phải trả. III. Các khoản phải thu V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 4. TS thiếu chờ sử 5. Các khoản thế chấp ngắn hạn > I. Nợ ngắn hạn 3. Phải trả người bán 8. Phải trả nộp khác. Cộng: Cộng: Các số liệu ở bảng trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ. Trường hợp 2: Vế trái > Vế phải. Trương hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác và đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng như sau: Bảng 4: Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị A. TSLĐ A. Nợ phải trả. III. Các khoản phải thu V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 4. TS thiếu chờ sử 5. Các khoản thế chấp ngắn hạn < I. Nợ ngắn hạn 3. Phải trả người bán 8. Phải trả nộp khác. Cộng: Cộng: Các số liệu ở bảng trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầu năm và số cuối kỳ. Từ hai trương hợp trên ta rút ra mối quan hệ cân đối chung như sau: (A+B)Tài sản = (A+B) Nguồn vốn: Đây chính là tính cân đối của bảng cân đối kế toán. 2. Phân tích tình hình phân bổ vốn. Phần tài sản trong bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị hiện của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này thể đánh giá tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tổng tài sản gồm có: - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Để đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Khi phân tích tình hình phân bổ vốn là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được trình độ sử dụng vốn và việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh hợp không, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Phương pháp phân tích là tiến hành xác định tỷ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu năm và cuối kỳ và sự thay đổi về tỷ trọng giữa đầu năm và cuối kỳ và tìm nguyên nhân cụ thể của chênh lệch tỷ trọng này. Qua đó so sánh bằng số tuyệt đối và tỷ trọng thể thấy được sự thay đổi về số lượng, quy mô và tỷ trọng từng loại vốn. Để thể phân biệt tình hình thay đổi của tài sản là hợp hay không cần phải đi sâu nghiên cứu sự biến động của từng loại tài sản. 2.1.Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn: Căn cứ vào tính chất và vai trò tham gia vào quá trình sản xuất, tư liệu sản xuất của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận là tư liệu lao động và [...]... nhuận sau thuế = lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hưu ì doanh thu thuần doanh thu thuần ì tổng tài sả n tổng tài sả n = xx Hay KVC= K1x K2x K3 Trong ú K1: t sut li nhun ca 1 ng doanh thu K2: Nng sut 1 ng ti sn Cú: tổng tài sả n vốn chủ sở hưu = tổng tài sả n tổng tài sả n _ nợ phả i trả 1 = 1_ 0 hệ số nợ 1 0 1 _ hệ số nợ 1 nợ phả i trả = 1 1_ hệ số nợ tổng tài sả n 1 1_ hệ số nợ 1 1 H s n cng ln thỡ... chủ sở hưu 1 hệ số nợ doanh thu thuần tổng tài sả n * Xột s bin ng ca t sut li nhun vn ch s hu qua cỏc nm, ta cú: doanh thu lợi nhuận 0 1 tỷ suất lợi nhuận của 0 = ì ì vốn chủ sở hưu Doanh thu 0 tổng tài sả n 1_hệ số nợ 0 0 lợi nhuận doanh thu 1 tỷ suất lợi nhuận của 1 1 = ì ì vốn chủ sở hưu năm sau doanh thu tổng tài sả n 1_hệ số nợ 1 1 1 tỷ suất lợi nhuận của tỷ suất lợi nhuận của = vốn chủ sở. .. bt ng sn Tỷ suất Đ ầu tư chung = Trị giá hiện Đ ầu tư tài chính Chi phí + + của TSCĐ XD bả n dài hạn Tổng tài sả n T sut u t ti sn c nh phn ỏnh tỡnh hỡnh trang b c s vt cht, mua sm v xõy dng ti sn c nh Khi xỏc nh ch tiờu ny cn phõn bit s ó u t v ó hon thnh v s ang u t xõy dng tỷ suất giá trị hiện của tài sả n cố Đ ịnh = Đ ầu tư tổng tài sả n Xu hng chung ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh l ti... tng (hay gim) tc luõn chuyn vn cú th s dng cụng thc: tổng doanh thu thời gian thời gian số vốn lưu Đ ộng tiết thuần kỳ phÂn tích một vòng một vòng kiệm do thay Đ ổi tốc = ì luÂn chuyển vốn luÂn chuyển vốn thời gian của Đ ộ luÂn chuyển vốn kỳ gốc kỳ phÂn tích kỳ phÂn tích 5.2 Phõn tớch kh nng sinh li ca vn: Ngoi vic xem xột hiu qu kinh doanh di gúc s dng ti sn c nh v ti sn lu ng khi phõn... ỏnh giỏ l tớch cc u t ti chớnh di hn phn ỏnh tỡnh hỡnh giỏ tr cỏc khon u t di hn vo lnh vc kinh doanh mua c phn, cho vay di hn v kinh doanh bt ng sn tỷ suất Đ ầu tư tài chính dài hạn = trị giá các khoả n Đ ầu tư tài chính dài hạn tổng tài sả n Chi phớ u t xõy dng c bn d dang: Chi phớ u t xõy dng c bn d dang tng lờn cú th do doanh nghip u t thờm v tin hnh sa cha ln ti sn c nh õy l biu hin tt nhm ỏnh... ca chỳng Qun s dng hp cỏc loi ti sn lu ng cú nh hng rt quan trng i vi vic hon thnh nhim v chung ca doanh nghip Ti sn lu ng tng lờn v s tuyt i, gim v t trng trong tng giỏ tr ti sn l xu hng chung ca s phỏt trin sn xut kinh doanh ca doanh nghip iu ny th hin s bin ng ca ti sn lu ng phự hp vi s gia tng ti sn ti sn c nh, th hin trỡnh t chc tt, d tr vt t hp Tuy nhiờn ỏnh giỏ tớnh hp s bin ng... quan h kinh t thỡ khon ny tng lờn l iu tt yu Vn l xem s vn chim dng l cú hp khụng Ti sn lu ng khỏc gim chng t doanh nghip ó thu hi tm ng x ti sn thiu 3 Phõn tớch kt cu ngun vn Vn l iu kin khụng th thiu c doanh nghip c lp v tin hnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh Vỡ vy qun vn ca doanh nghip cú ý ngha quan trng trong qun ti chớnh doanh nghip Tu theo mi loi hỡnh doanh nghip v cỏc c im c th, mi... lu ng, ngi ta thng s dng cỏc ch tiờu sau: thời gian của một thời gian kỳ phÂn tích = vòng luÂn chuyển số vòng quay của vốn lưu Đ ộng trong kỳ Ch tiờu ny cho bit s vũng quay ca vn lu ng, s vũng quay tng chng t hiu qu s dng vn tng v ngc li Tc luõn chuyn ca vn lu ng cũn c phn ỏnh qua cỏc ch tiờu: thời gian của một thời gian kỳ phÂn tích = vòng luÂn chuyển số vòng quay của vốn lưu Đ ộng trong kỳ Ch tiờu... doanh nghip ang b chim dng vn Nu ngc li, chng t doanh nghip ang chim dng vn ca ngi khỏc Chim dng v b chim dng trong doanh nghip l bỡnh thng nhng cn phi xem xột khon no l hp lý, khon no l khụng hp cú gii phỏp tớch cc nhm qun tt cụng n Khi tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip gp khú khn doanh nghip thng xuyờn phi chim dng vn, thm chớ n nn dõy da kộo di v mt ch ng trong kinh doanh ỏnh giỏ cỏc khon... chủ sở hưu năm trước xỏc nh rừ nh hng ca tng chi tiờu n t sut li nhun ca vn ch s hu ta dựng phng phỏp thay th liờn hon nh sau: - nh hng ca ch tiờu t sut li nhun trờn mt ng doanh thu: h 1 = ( Lợi nhuận 1 Doanh thu 1 Lợi nhuận 0 Doanh thu 0 1 )ì ì Doanh thu 0 1 Hệ số nợ 0 Tổng tài sả n 0 - nh hng ca ch tiờu nng sut ca 1 ng ti sn: 2 = lợi nhuận 1 doanh thu 1 doanh thu 0 ì doanh thu 1 tổng tài sả . cơ sở lý luận về phân tích tài chính. I. phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm. Hoạt động tài chính là một bộ phận. Do vậy phân tích tài chính thực tế là phân tích các báo cáo tài chính. 2.2. Sử lý thông tin. Quá trinh tiếp theo của phân tích tài chính là sử lý thông

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

Bảng 1..

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

Bảng 2.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cỏc số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ. - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

c.

số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cỏc số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ. - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

c.

số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

Bảng 3.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Cỏc số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ. - cơ sở lý luận về phân tích tài chính

c.

số liệu ở bảng trờn lấy từ bảng cõn đối kế toỏn của số đầu năm và số cuối kỳ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan