1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8

85 1,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 141,58 KB

Nội dung

CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Công ty Dệt 8/3 là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất được phân chia dựa trên nguyên tắc về chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỗi bộ phận. cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3 được tổ chức phân chia thành những bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất. Bộ phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất Sợi – Dệt – Nhuộm – May của các Xí nghiệp tương ứng. Xí nghiệp Sợi gồm XN sợi A, XN sợi B, XN sợi II với tổng diện tích 22.000 m 2 , 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp cho bộ phận Dệt. Xí nghiệp Dệt với diện tích 14.600 m 2 , 800 công nhân với nhiệm vụ sản xuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc. Xí nghiệp Nhuộm diện tích 14.800 m 2 , 350 công nhân với nhiệm vụ đóng kiện vải mộc bán hoặc nhuộm sợi, nhuộm vải, in hoa, tẩy trắng vải cho may hoặc bán. Xí nghiệp may với 500 máy may và 500 công nhân (đi một ca), nhiệm vụ may các sản phẩm để bán và phục vụ xuất khẩu. Bộ phận sản xuất phụ bao gồm những bộ phận nhỏ nằm trong các xí nghiệp Sợi, Dệt, Nhuộm và may.Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộ phận sản xuất chính hoặc tận dụng những khả năng dư thừa của sản xuất chính để chế tạo, sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví dụ trong xí nghiệp May của Công ty bộ phận tận dụng vải để may vỏ gối, vỏ chăn, khăn… BIỂU 7: TỔNG QUAN VỀ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 Xí nghiệp sợi Nguyên liệu II. ĐÁNH GIÁ VỀ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Nhập kho sợi th nhà phẩm Bán Sợi th nhà Xí nghiệp dệt Nhập kho vải mộc Bán Vải mộc Xí nghiệp nhuộm Nhập kho vải ho nà tất Bán Vải ho nà Xí nghiệp may Nhập kho SP cuối cùng Bán Sản phẩm m ay cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộ phận hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau tạo nên một cấu chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng là hàng may mặc. Ở cuối mỗi khâu hay mỗi bộ phận sản phẩm thể được tiêu thụ hoặc được chuyển tiếp đến các khâu, bộ phận tiếp theo để sản xuất. Điều này vừa tạo nên sự độc lập vừa tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộ phận, xí nghiệp với nhau. cấu sản xuất của Công ty đã phát huy được tính phối hợp giữa các bộ phận, xí nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của xí nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung. Đồng thời tạo sự thống nhất về chỉ huy, điều hành và kiểm soát từ Ban giám đốc Công ty. Tuy nhiên, với cấu sản xuất của Công ty hiện nay đòi hỏi phải sự điều hành giám sát thường xuyên liên tục từ Ban lãnh đạo. Chỉ một sơ suất trong công tác kiểm tra giám sát sẽ gây ra sự gián đoạn trên dây chuyền và làm ảnh hưởng tới tiến trình sản xuất của cả xí nghiệp, Công ty. Như vậy, để qúa trình sản xuất diễn ra bình thường và hiệu qủa thì công tác chỉ huy, điều hành, kiểm soát phải tốt. Muốn vậy, Công ty phải một bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả. PHẦN IV BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 I. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Để thích ứng với chế thị trường luôn luôn biến động, với phạm vi hoạt động tương đối rộng… Công ty đã lựu chọn cho mình một hình thức tổ chức phù hợp để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ được giao, nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cao nhất, Công ty Dệt 8/3 đã thực hiện mô hình tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng - một hình thức được áp dụng phổ biến trong các Công ty nhà nước hiện nay. Trong cấu này chức năng được chuyên môn hoá hình thành các phòng ban. Các phòng ban nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc trong phạm vi chức năng của mình. Những quyết định ở các phòng ban chỉ ý nghĩa với phòng ban đó khi đã thông qua Tổng Giám đốc hoặc được Tổng Giám đốc uỷ quyền. Trong cấu này, Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo tới các sở sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, do đó tình hình sản xuất kinh doanh tại từng Xí nghiệp, sở, đơn vị được nắm bắt và phản hồi kịp thời, chính xác lên quan quản lý cao nhất, góp phần ra những quyết định chính xác, nhanh chóng. Các phòng ban là những bộ phận chức năng tham mưu giúp Ban giám đốc quản lý điều hành Công ty hiệu quả hơn. Mệnh lệnh từ Ban giám đốc được truyền trực tiếp đến từng sở, đồng thời giúp các sở sự hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ nhau và thống nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. II. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều bộ máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Công ty Dệt 8/3 đã thành lập bộ máy tổ chức quản lý như sau: BIỂU 8: CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 Tổng Giám Đốc 1.Ban Giám đốc: gồm 1 Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc: là người nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ba Phó Tổng Giám đốc nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Tổng giám đốc trong công tác chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty. Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công của Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổng giám đốc trong việc đưa ra quyết định liên quan đến máy móc thiết bị PTGĐ TC-LĐ PTGĐ Kỹ thuật PTGĐ Điều h nhà SX-KD Phòng Bảo Vệ QS Phòng Kế Toán TC Phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Tổ Chức HC Phòng Tiêu Thụ T.Tâm TN&KT Chất Lượn g Phòng Kỹ Thuật XN D- vụ XN May XN Nhuộ m XN Dệt XN Sợi II XN Sợi B XN Sợi A XN điện Các ca sản xuất Ngành, Tổ Công nhân SX Tổ sản xuất Phó Tổng Giám đốc Điều hành Sản xuất kinh doanh: là người quyền điều hành tương đương Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật chịu trách nhiệm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phó Tổng Giám đốc TC-LĐ: là người quyền tương đương với hai Phó Tổng Giám đốc trên phụ trách việc đào tạo lao động và an ninh trật tư trong Công ty. 2. Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vụ Phòng Kỹ thuật: nhiệm vụ xây dựng các định mức, quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn Công ty. Phòng Kế hoạch tiêu thụ: nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Trực tiếp triển khai mục tiêu, chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng và nguồn lực của Công ty, sau đó trình lên Tổng giám đốc. Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lương, bảo hộ lao động, hành chính quản trị, giải quyết chế độ công nhân viên chức. Phòng Kế toán tài chính: Sau khi kế hoạch sản xuất được duyệt, phòng này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, lãi lỗ. Phòng Xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nước khác sản phẩm của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng như hoạt động khác của Công ty. Trung tâm thí nghiệm và Kiểm tra chất lượng (KCS): chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra tiêu thụ. Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lượng sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt. Phòng Bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của Công ty về mặt quy mô cũng như thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng chức năng đảm bảo an ninh cho Công ty, phòng chống cháy nổ. 3. Các Xí nghiệp thành viên Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp Dệt và bán ra thị trường. Xí nghiệp Dệt: chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng. Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công. Xí nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải như làm bóng, nhuộm màu, in hoa… để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Xí nghiệp May: nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may. Xí nghiệp điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, đồng thời sản xuất các chi tiết, phụ tùng khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy móc trong Công ty. Xí nghiệp Dịch vụ: chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống cho công nhân viên. Thực hiện công tác mặt bằng và xây dựng nhỏ trong Công ty. * Ta thấy trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, Tổng Giám đốc là người quyền hành cao nhất. Tổng giám đốc quyền quyết định các vấn đề quan trọng như: duyệt mẫu mã, định giá sản phẩm, điều chỉnh cấu sản xuất… Như vậy, vai trò của người đứng đầu Công ty ý nghĩa rất quan trọng. Việc vạch ra đường lối chủ trương của Ban lãnh đạo Công ty ý nghĩa sống còn và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. PHẦN V HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG TY I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRỂN DOANH NGHIỆP 1. Môi trường kinh tế và môi trường ngành : 1.1 Môi trường kinh tế quốc dân : 1.1.1 Môi trường kinh tế : Môi trường kinh tế là môi trường liên quan trực tiếp đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt 8/3, nó quyết định những đặc điểm chủ yếu của thị trường như: dung lượng, cấu, sự phát triển trong tương lai của cầu, của cung, khối lượng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trường . Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của Công ty : + Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính. + Sự phân bổ và phát triển của lực lượng sản xuất. + Sự phát triển của sản xuất hàng hoá. + Thu nhập quốc dân. + Thu nhập bình quân đầu người. 1.1.2 Môi trường văn hoá xã hội, dân cư. a. Văn hoá xã hội : Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận dân cư và sự giao lưu giữa các bộ phận dân cư khác nhau. Các nhân tố này ảnh hưởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân cư. Trong số các nhân tố văn hoá xã hội phải kể đến : - Phong tục tập quán , truyền thống văn hoá xã hội , tín ngưỡng . - Các giá trị xã hội . - Sự đầu tư của các công trình, các phương tiện thông tin văn hoá . - Các sự kiện văn hoá , hoạt động văn hoá môi trường b. Dân cư: Dân cư ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị trường, đồng thời nó khả năng ảnh hưởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trường một các gián tiếp thoong qua sự tác động của nó. Các nhân tố dân cư bao gồm: - Dân số và mật độ dân số. - Sự phân bổ của dân cư trong không gian. - cấu dân cư ( độ tuổi , giới tính…). - Sự biến động của dân cư. - Trình độ của dân cư . 1.1.3 Môi trường pháp lý. Môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường thông qua việc quy định, kiểm soát các quá trình, các hoạt động và các mối quan hệ thị trường. Đồng thời nó còn thể hạn chế hoặc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường. Cụ thể của môi trường pháp lý đó là: - Tình hình chính trị, an ninh. - Các quy định, tiêu chuẩn, điều lệ. - Hệ thống thể chế pháp luật. - Các chế độ chính sách kinh tế xã hội. - Các nhân tố pháp lý khác. 1.1.4 Môi trường khoa học công nghệ: Đây là môi trường vai trò quan trọng, ý nghĩa quyết định trong cạnh tranh của Công ty bởi nó ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Những ảnh hưởng của khoa học công nghệ cho ta thấy được các hội và thách thức cần phải được xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lược sản xuất kinh doanh. Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tập quán và tạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới. 1.2 Môi trường ngành 1.2.1 Sự cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành: Ngành Dệt may là một trong những ngành trọng điểm được nhà nước chú trọng đầu tư, cộng với sự điều tiết của thị trường đã làm cho số lượng Công ty Dệt may trong những năm gần đây tăng vọt. Điều đó nghĩa là tình hình cạnh tranh trong ngành càng trở nên khó khăn và khốc liệt hơn. Vì vậy, Công ty nào cũng phải đưa ra những chiến lược thị trường riêng cuả mình để đảm bảo vị trí cũng như lợi ích cho Công ty mình. Một số công cụ cạnh tranh : - Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. - Cạnh tranh về giá bán. - Cải tiến phương thức bán hàng. - Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng. - Quảng cáo khuyếch trương sản phẩm. - Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc. 1.2.2 Khách hàng a. Khách hàng truyền thống. Khách hàng truyền thống là những khách hàng mối hệ tương đối lâu dài với Công ty. Giữa Công ty và họ đã sự hiểu biết khách hàng khá kỹ về nhau và tin tưởng nhau ở một mức độ nhất định. Đối với Công ty Dệt 8/3 việc tăng cường, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống luôn là mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Công ty trong hiện tại và trong tương lai. b. Khách hàng mới. Khách hàng mới là những khách hàng sự hiểu biết ít về Công ty, về sản phẩm của Công ty. Do vậy giữa Công ty và khách hàng mới chưa thiết lập được mối quan hệ bền vững. Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhân tố khách hàng đến sự phát triển thị trường, Công ty cần phải xem xét trên các khía cạnh sau : - Thu nhập của khách hàng. - Giá cả hàng hoá liên quan. - Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang và sẽ sản xuất, tiêu thụ. - Thị hiếu của người tiêu dùng. - Kỳ vọng của người tiêu dùng. 1.2.3 Mặt hàng thay thế. Trong những năm gần đây, Công ty luôn tìm tòi để đưa ra các mặt hàng thay thế, mặt hàng khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, mặt hàng thay thế ra đời là một đòi hỏi tất [...]... tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, Công ty Dệt 8/ 3 cần phải đề ra các chiến lược kinh doanh hợp lý 2.Những hội và thách thức của Công ty Dệt 8/ 3: Những hội: Công ty Dệt 8/ 3 được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính phủ và Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Công ty Dệt 8/ 3 là Công ty Nhà nước và là thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam cho nên Công ty đã được sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn... thai sản (nữ) Hơn nữa việc bổ xung lao động của Công ty không những để hoàn thành kế hoạch lao động sản xuất của quý, năm mà còn là một trong những chiến lược của Ban lãnh đạo Công ty nhằm tăng sức trẻ, cải thiện trình độ sản xuất chuyên môn tay nghề của công nhân qua đó tạo điều kiện cho Công ty trong công việc đổi mới công nghệ sản xuất và mở rộng qui mô của Công ty * Hiện nay tại Công ty Dệt 8/ 3,... 320 LĐ trực tiếp Số % 10.9 10.6 10.1 lượng (người ) 287 8 288 0 283 0 Nữ Số % 89 .1 89 .4 89 .9 lượng (người ) 2303 22 18 21 98 % 71.2 68. 8 69 .8 Qua bảng số liệu trên ta thấy lao động Công ty liên tục giảm trong những năm vừa qua Tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty cũng giảm Điều này cho thấy chính sách trẻ hoá đội ngũ lao động của Công ty đang đi vào hoạt động hiệu quả Đây là chính sách... vào của Công ty Khi đó giá bán sản phẩm sản xuất sẽ tăng và làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường Mặt khác tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng đến sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Công ty trên thị trường quốc tế - Tỷ lệ lãi suất: Với đặc điểm của Công ty Dệt 8/ 3 là vốn vay chiếm tỷ lệ lớn Vì thế, chính sách lãi suất của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán sản. .. quả sản xuất kinh doanh của Công ty 1.2 Tác động của môi trường vi mô: Hiện nay thị trường tiêu thụ mặt hàng Dệt may của Công ty chủ yếu là ở nội địa Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng những đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm nhưng với giá cả phải chăng Trong những năm gần đây, mặt hàng của Công ty chủ yếu được tiêu thụ bởi số khách hàng truyền thống như : Dệt vải công nghiệp, Dệt. .. tiềm ẩn đối với các Công ty trong ngành và Công ty Dệt là tương đối nhỏ - Về sản phẩm thay thế : các sản phẩm thay thế mặt hàng Dệt của Công ty là các loại sợi và vải không được sản xuất từ nguyên liệu bông xơ như: vải len, vải da, tơ tằm, vải bò…Nhưng các sản phẩm Dệt may hiện nay chủ yếu là sử dụng bông làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực của sản phẩm thay thế đối với Công ty Dệt 8/ 3 là nhỏ - Cuối... TRONG CÔNG TY DỆT 8/ 3 1 Yêu cầu tuyển chọn nhân viên của Công ty Dệt 8/ 3 - Tuyển chọn những người trình độ, chuyên môn thể làm việc độc lập, làm thêm hoặc đi công tác xa - Tuyển chọn những người kỉ luật, trung thực với công việc , với Công ty - Yêu cầu người được tuyển phải sức khoẻ tốt làm việc lâu dài trong Công ty với nhiệm vụ được giao 2 Những căn cứ để tuyển chọn lao động của Công ty Dệt. .. nghề, trình độ và khả năng chuyên môn của người lao động - Công ty chính sách ưu tiên về tuyển dụng với những con em của cán bộ công nhân viên trong Công ty 3 Các bước tuyển chọn lao động của Công ty Dệt 8/ 3 - Công ty Dệt 8/ 3 luôn thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như : truyền hình, đài phát thanh, báo về việc tuyển dụng của mình - Công ty nhận hồ sơ trong vòng 30 ngày kể... Nhãn hiệu hàng hoá là uy tín của Công ty và nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá - Hệ thống quản lý của Công ty - Uy tín của Công ty: là tài sản vô hình của Công ty - Hệ thống các thông tin: Về người tiêu dùng, về thị trường - Hệ thống kiểm tra - Các chi phí : Khi quá trình sản xuất kết thúc ta thể xác định được tổng chi phí và từ đó tính được giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là cố định trong quá... chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt 8/ 3 trong thời gian tới - Năm 2002, Công ty hoạch định kế hoạch mục tiêu sản xuất kinh doanh như sau: * Mức tăng trưởng chung là 20%, cụ thể: + Doanh thu: 280 tỷ đồng + Giá trị sản xuất công nghiệp: 270 tỷ đồng + Kim ngạch xuất khẩu: 22 tỷ đồng +Thu nhập bình quân/lao động: 85 0 ngàn đồng + Sản lượng Sợi tiêu thụ: 14.000 tấn + Sản lượng Vải tiêu . CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8/ 3 I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Công ty Dệt 8/ 3 là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất được. động sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Công ty Dệt 8/ 3 đã thành lập bộ máy tổ chức quản lý như sau: BIỂU 8: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

V. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY DỆT 8-3 - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
8 3 (Trang 30)
BIỂU 11: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM GẦN ĐÂY - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
11 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM GẦN ĐÂY (Trang 31)
BIỂU 15: CHẤT LƯỢNG VẢI NĂM 2000-2001 - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
15 CHẤT LƯỢNG VẢI NĂM 2000-2001 (Trang 44)
Qua việc theo dõi tình hình trong hai năm 2000, 2001 thì sản phẩm loạ iA tăng lên rõ rệt, và việc thực hiện cũng vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
ua việc theo dõi tình hình trong hai năm 2000, 2001 thì sản phẩm loạ iA tăng lên rõ rệt, và việc thực hiện cũng vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra (Trang 44)
Qua bảng trên cho thấy trong những năm gần đây, Công ty luôn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất với đỉnh cao là năm 2001 máy móc thiết bị  xấp xỉ 2,25 triệu USD - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
ua bảng trên cho thấy trong những năm gần đây, Công ty luôn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất với đỉnh cao là năm 2001 máy móc thiết bị xấp xỉ 2,25 triệu USD (Trang 49)
BIỂU 17: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
17 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY (Trang 50)
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của Công ty - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
h ững đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của Công ty (Trang 54)
BIỂU 22: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 NGÀY 31/12/2001 Đơn vị: trđ Tên tài khoảnMã sốĐầu kỳ Cuối kỳ - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
22 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 NGÀY 31/12/2001 Đơn vị: trđ Tên tài khoảnMã sốĐầu kỳ Cuối kỳ (Trang 59)
BIỂU 22: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 NGÀY 31/12/2001 Đơn vị: trđ - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
22 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 NGÀY 31/12/2001 Đơn vị: trđ (Trang 59)
BIỂU 23: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
23 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (Trang 60)
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị  nói riêng của Công ty - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
h ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty (Trang 60)
BIỂU 24: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
24 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (Trang 60)
BIỂU 23: BẢNG PHÂN TÍCH  CƠ CẤU TÀI SẢN - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
23 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN (Trang 60)
Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả  năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
Bảng ph ân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng (Trang 61)
Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với  năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả  năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng - CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8
Bảng ph ân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w