Cập nhật chẩn đoán và xử trí đái máu trẻ em

19 81 0
Cập nhật chẩn đoán và xử trí đái máu trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cập nhật chẩn đoán và xử trí đái máu trẻ em

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Định nghĩa phân loại 1.1.Định nghĩa 1.2.Phân loại 2 Dịch tễ học 2.1.Tần suất, tuổi, giới .3 2.2.Yếu tố gia đình Nguyên nhân .5 3.1.Theo bệnh lý 3.2.Theo lứa tuổi .7 Chẩn đoán 10 4.1.Tiếp cận chẩn đoán đái máu 10 4.2.Chẩn đoán xác định 11 4.3.Chẩn đoán nguyên nhân 11 4.4.Chẩn đoán phân biệt 13 Xử trí đái máu 14 5.1.Điều trị triệu chứng 14 5.2.Điều trị nguyên nhân .15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Đái máu triệu chứng gặp nhiều bệnh lý nhi khoa Đái máu xuất hồng cầu nước tiểu, chia làm hai loại: đái máu đại thể đái máu vi thể [1], [2] Tỷ lệ mắc đái máu chung cho dân số tổng cộng 0,5 – 2% Ở nhóm trẻ – 11 tuổi 0,54% trẻ – 11 tuổi 0,94% trẻ 12 – 14 tuổi Trong đó, đái máu đại thể trẻ em 3/1000 [6] Theo nghiên cứu 12000 trẻ em tuổi học, tỷ lệ mắc đái máu vi thể hàng năm nam nữ 0,4% trẻ Phân bố đái máu theo tuổi giới không thấy khác biệt nhiều [7] Có nhiều nguyên nhân gây đái máu Trong số nghiên cứu cho thấy nguyên nhân đái máu đại thể đa số nhóm bệnh thận - tiết niệu chiếm 92,15%; chủ yếu bệnh viêm cầu thận chiếm 84,20% [6] Chẩn đốn xác định đái máu phát nước tiểu có máu mắt thường, xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu hay xét nghiệm tế bào niệu thấy hồng cầu niệu vi thể [1] Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà có phương pháp điều trị khác Điều trị nguyên nhân ổn định triệu chứng đái máu hết Do vậy, việc chẩn đoán nguyên nhân yếu tố định điều trị tiên lượng bệnh [12] Tuy nhiên, trường hợp xác định Vì vậy, chúng tơi thực chun đề: "Cập nhật chẩn đốn xử trí đái máu trẻ em" với hai mục tiêu: Tiếp cận đái máu trẻ em Cập nhật chẩn đốn xử trí đái máu trẻ em NỘI DUNG 1.1 Định nghĩa phân loại Định nghĩa Đái máu xuất hồng cầu nước tiểu gọi hồng cầu niệu [1], [2] 1.2 Phân loại Đái máu gồm loại: đái máu đại thể đái máu vi thể [1] 1.2.1 Đái máu đại thể Là hồng cầu nhiều, nước tiểu có màu đỏ tươi đỏ sẫm, để lâu có lắng cặn hồng cầu nước tiểu có máu cục [3] Nguyên nhân bệnh Nguyên nhân thận – tiết niệu Nam Nữ 163 113 146 140 89 90 402 349 bệnh thận – tiết niệu Nam Nữ 16 16 10 42 22 Nhóm tuổi – tuổi > – tuổi – 10 tuổi 11 – 15 tuổi Tổng Tổng 14 298 310 191 815 1.2.2 Đái máu vi thể Là số hồng cầu nước tiểu có đáng kể chưa đủ làm thay đổi màu sắc nước tiểu, phải ly tâm nước tiểu 10 – 15 phút thấy lắng cặn hồng cầu phải soi qua kính hiển vi thấy đếm hồng cầu gọi đái máu vi thể [3] Thận bình thường tiết khơng q 1000 hồng cầu/phút không 1000 hồng cầu/ml (nước tiểu tiết trung bình 1ml/phút) Nếu xem qua kính hiển vi với hệ phóng đại 400 thấy khoảng – hồng cầu vi trường Khi hồng cầu từ 2000 hồng cầu/phút 2000 hồng cầu/ml trở lên bắt gặp > hồng cầu vi trường (400X) lấy nước tiểu dòng ly tâm chắn có đái máu vi thể [5] Trong thực hành quan sát qua vi trường ký hiệu 1+, 2+, 3+, hồng cầu dày đặc tùy theo số lượng nhiều hay Khi nước tiểu có màu hồng tức đái máu đại thể số lượng hồng cầu 300.000/ml [3] Đái máu vi thể, hồng cầu biến dạng, méo mó, răn rúm nhiều khả có tổn thương cầu thận, ngược lại đái máu vi thể, hồng cầu khơng biến dạng tổn thương ngồi cầu thận (ví dụ tổn thương vách biểu mơ đường dẫn niệu…) [3] Đái máu vi thể kèm trụ hồng cầu chắn có nguồn gốc tổn thương cầu thận Đái máu vi thể có kèm protein niệu từ – g/24 trở lên có nhiều khả bệnh lý cầu thận Đái máu đầu bãi biểu tổn thương niệu đạo, tuyến tiền liệt Đái máu cuối bãi thường tổn thương cổ bàng quang sỏi [10] Dịch tễ học 2.1 Tần suất, tuổi, giới Tỷ lệ đái máu dân số khỏe mạnh tầm soát biến thiên khoảng 0,5 – 1,3% [6] Tỷ lệ thiếu niên bị đái máu máu hàng năm chưa rõ, chiếm khoảng 0,17 – 0,4% trẻ độ tuổi học Tỷ lệ mắc bệnh chung cho dân số tổng cộng 0,5 – 2% [6] Tỷ lệ đái máu trẻ em 0,54% trẻ – 11 tuổi 0,94% trẻ 12 – 14 tuổi Đái máu đại thể bệnh thận – tiết niệu cao (92,14%) 76,33% hậu viêm cầu thận hậu nhiễm trùng Khơng tìm thấy khác biệt đáng kể nam nữ nhóm đái máu thận Với nhóm đái máu ngồi thận tỷ lệ nam/nữ 2/1 Tần suất mắc bệnh tập trung nhiều nhóm – 10 tuổi [6], [10] Đái máu đại thể trẻ em 3/1000 Tuổi mắc bệnh trung bình 7,4; đa số nhóm – tuổi Tỷ lệ mắc đái máu đại thể chiếm 0,1% trẻ đến khám cấp cứu nhi Đái máu vi thể: Theo nghiên cứu 12000 trẻ em tuổi học, tỷ lệ mắc hàng năm nam nữ 0,4% trẻ [7] Đái máu vi thể không triệu chứng: chiếm 0,5 – 2% trẻ tuổi học đường 2.2 Yếu tố gia đình Trong đái máu yếu tố gia đình phần quan trọng cung cấp nhiều thơng tin giúp chẩn đốn Trẻ bị đái máu kết hợp với suy thận tiến triển bị điếc kèm theo gia đình có người bị đái máu có nhiều khả hội chứng Alport, bệnh lý di truyền theo nhiễm sắc thể liên kết với giới tính X (thể lặn) [9]] Đái máu kết hợp với tiền sử gia đình có người đái máu khơng tiến triển đến suy thận, khơng bị điếc nghĩ đến đái máu gia đình lành tính (đã có chứng khiếm khuyết gen Hydrolase lysin Collagen nhóm I nhóm III đái máu gia đình lành tính, 92% thân nhân bệnh nhân đái máu gia đình lành tính tìm thấy hồng cầu cặn lắng nước tiểu) [9] Bệnh thận IgA xem bệnh cầu thận phổ biến giới tìm thấy có liên kết với nhiễm sắc thể 6q22 – 23 [4], [13] Hội chứng thận hư, viêm vi cầu thận cấp bệnh gây đái máu có tính chất gia đình liên quan đến hệ HLA Một số bệnh lý đái máu ngồi cầu thận có khuynh hướng gia đình: bệnh thận đa nang (di truyền theo nhiễm sắc thể thường mang tính trạng trội lặn), tăng calcium niệu, bướu thận (thường gặp trẻ em bướu Wilms) Nguyên nhân Trong nhiều nghiên cứu cho thấy nguyên nhân đái máu đại thể đa số nhóm bệnh thận - tiết niệu chiếm 92,15% chủ yếu bệnh viêm cầu thận chiếm 84,20% [6], [7] Phân bố đái máu theo tuổi giới không thấy khác biệt nhiều 3.1 Theo bệnh lý 3.1.1 Bệnh lý cầu thận  Đái máu đại thể hồi qui bệnh cầu thận lắng đọng IgA (bệnh Berger)  Đái máu gia đình có kèm biểu điếc suy thận (Hội chứng Alport)  Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn  Viêm cầu thận tăng sinh màng bệnh Lupus ban đỏ (Bệnh hệ thống)  Viêm cầu thận tiến triển nhanh  Viêm cầu thận mãn tính  Viêm cầu thận kèm xuất huyết phổi (Hội chứng Goodpasture)  Hội chứng huyết tán tăng urê máu viêm mao mạch dị ứng 3.1.2 Quá trình nhiễm khuẩn  Viêm thận bể thận mủ  Lao thận  Viêm bàng quang chảy máu siêu vi  Bệnh sán máng bàng quang (Billarziose – Schistosoma heamatibicum) 3.1.3 Bệnh máu mạch máu thận  Các bệnh lý rối loạn đông máu  Xuất huyết giảm tiểu cầu  Bệnh tế bào hình liềm  Nghẽn tĩnh mạch thận  Hẹp động mạch thận  Thiếu vitamin C 3.1.4 Do sang chấn  Dập thận  Chấn thương nhu mô thận đường dẫn nước tiểu  Sỏi thận hay đường tiết niệu  Dị vật đường tiết niệu  Sau sinh thiết  Sau chọc dò bàng quang xương mu 3.1.5 Dị dạng thận - tiết niệu  Thận đa nang  Thận lạc chỗ  Thận niệu quản đôi  Hẹp niệu quản  Niệu quản dài xoắn  Trào ngược bàng quang - niệu quản 6  Hẹp niệu đạo  Van niệu đạo sau 3.1.6 Khối u  U nguyên bào thận ( U Wilm)  U nhú  U sarcom tuyến  U thận gan  U mạch máu thận  U hạch bạch huyết thận  U mạch lympho thận 3.1.7 Đái máu lao động, thể dục 3.1.8 Đái máu thuốc (các chất chống đông dùng liều) 3.1.9 Đái máu vô (10%) 3.2 Theo lứa tuổi 3.2.1 Trẻ sơ sinh * Dị dạng thận - tiết niệu [9]  Thận đa nang: bệnh di truyền, đặc trưng phát triển nhiều nang dẫn tới suy thận mạn Thể bệnh trẻ em: suy thận gặp sau đẻ, lứa tuổi sơ sinh, từ nhỏ hay thiếu niên Thường đái máu hay bị nhiễm khuẩn ngược dòng, sờ nắn thấy hai thận to Tiên lượng xấu suy thận xảy sớm  Thận niệu quản đôi: dị dạng bẩm sinh hai bên có hai đơn vị đài thận, từ hai niệu quản, hai niệu quản chảy xuống cắm vào bàng quang hai lỗ chập vào làm niệu quản trước cắm vào bàng quang, thường kèm theo phản hồi bàng quang niệu quản thường có đợt nhiễm khuẩn tiết niệu có đái máu bạch cầu đa nhân thối hóa  Thận lạc chỗ: thận khơng vị trí thơng thường àm ổ bụng, vị trí vùng hố chậu, niệu quản ngắn lại có nhiễm khuẩn tiết niệu thường theo đái máu, khối nhất, gồm hai thận chập với nhau, với hai niệu quản Thận bình thường hố thận lại chịu quay trục thẳng đứng nó, từ gây thận ứ nước  Trào ngược bàng quang - niệu quản: tượng trào ngược nước tiểu từ bàng quang vào niệu quản vào hệ thống đài bể thận tiểu giai đoạn bàng quang chứa đầy nước tiểu Căn nguyên: trào ngược bàng quang - niệu quản nguyên phát dị dạng bẩm sinh niệu quản phần cuối chỗ niệu quản đổ vào bàng quang, niệu quản phân đôi, dị tật vùng tam giác bàng quang Trào ngược bàng quang - niệu quản thứ phát tắc nghẽn đường tiết niệu cuối, bàng quang chịu ảnh hưởng thần kinh, nhiễm khuẩn tiết niệu * Rối loạn tuần hoàn thận thận  Nghẽn tĩnh mạch thận hai bên: hay gặp tình trạng nước mẹ bị đái tháo đường  Hoại tử vỏ thận hai bên: hậu tình trạng thiếu máu cục thận thiếu oxy trụy mạch nặng * Nhiễm khuẩn đường tiết niệu [8] Thường xảy bệnh cảnh nhiễm trùng huyết thứ phát dị dạng thận - tiết niệu: trẻ suy sụp nhanh, sút cân, da xanh tái có vàng da, sốt cao dao động, gan lách to Diễn biến nặng, gây tử vong 3.2.2 Trẻ bú mẹ * Khối u  U nguyên bào thận Thường phát sớm thăm khám định kỳ cho trẻ, sờ nắn thấy khối u vùng thận kèm thiếu máu, đái hồng cầu vi thể, chụp UIV cho thấy biến đổi đường viền thận hỗn loạn hệ thống đài – bể thân  U mạch máu thận Triệu chứng kín đáo, nhiên đái máu đại thể sớm, biện pháp chẩn đốn hình ảnh phát sớm xử lý tốt * Bệnh huyết sắc tố: đái máu sớm * Bệnh tiểu cầu: trẻ đái máu nằm triệu chứng xuất huyết đa dạng, đa quan bệnh 8 * Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu: tiên phát thứ phát, tái tái lại phần lớn hậu loại dị dạng thận – tiết niệu [8] * Hoại tử vỏ thận Gặp trạng thái sốc giảm thể tích máu lưu chuyển sốc nhiễm trùng, đơng máu nội quản rải rác thường có suy thận cấp, kỹ thuật siêu âm chụp nhấp nháy thận đồ nhiều lần giúp phát bóng thận nhỏ dần Tiên lượng xấu 3.2.3 Trẻ lớn * Các bệnh lý cầu thận [5] Các bệnh cầu thận tổn thương cầu thận mao mạch đó, nguyên nhân chưa thật rõ Tổn thương cầu thận riêng lẻ triệu chứng bệnh lý toàn thân, người ta phân loại:        *     * * * * Viêm cầu thận cấp (thể điển hình sau nhiễm liên cầu khuẩn) Viêm cầu thận mạn Viêm cầu thận tiến triển nhanh Viêm cầu thận thứ phát sau bệnh toàn thân Bệnh đái máu gia đình (hội chứng Alporrt) Bệnh Berger (hồng cầu niệu tự phát lành tính) Hội chứng Goodpasture Ngộ độc Các muối kim loại nặng thủy ngân, thạch tín, phospho Ngộ độc nấm, thịt cóc, mật cá trắm… Ngộ độc dùng thuốc kháng sinh (ví dụ nhóm aminosid, quinolon,…) Do thuốc cản quang Sỏi thận - tiết niệu Chấn thương thận - tiết niệu Sau sinh thiết thận Viêm bàng quang xuất huyết: virus, thường xảy nhanh, sốt cao, đái rắt, đái buốt, đái máu đại thể, máu tươi, có nhiều cặn máu đơng to nhỏ khác Chẩn đốn 4.1 Tiếp cận chẩn đoán đái máu 4.2 Chẩn đoán xác định Có hồng cầu nước tiểu mức độ khác (vi thể đại 10 thể) Có thể phát nước tiểu có máu mắt thường phát hồng cầu niệu vi thể xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu xét nghiệm tế bào niệu [1] 4.2.1 Lâm sàng Tùy theo nguyên nhân gây đái máu có triệu chứng lâm sàng tương ứng  Tồn thân: Có thể có sốt khơng, rét run  Có thể kèm theo tiểu buốt, dắt, khó, ngắt qng, bí tiểu  Có thể đau quặn thận, đau hố thắt lưng bên (trẻ lớn) 4.2.2 Cận lâm sàng Xét nghiệm nước tiểu để khẳng định đái máu: có hồng cầu niệu mức độ Đái máu xác định có diện > hồng cầu vi trường lấy nước tiểu dòng không ly tâm > hồng cầu vi trường lấy 10 ml – 15 ml nước tiểu dịng ly tâm [12] 4.3 Chẩn đốn ngun nhân Để tìm nguyên nhân đái máu cần làm thêm số cận lâm sàng, tùy thuộc triệu chứng trẻ [1], [3], [10]: * Nghiệm pháp cốc Có thể định hướng vị trí tổn thương:  Đái máu đoạn đầu nguồn gốc niệu đạo  Đái máu đoạn cuối nguồn gốc bàng quang  Đái máu toàn bãi, cốc khơng có giá trị khu trú từ thận mà ngồi thận * Xét nghiệm nước tiểu  Soi tươi: Tìm hồng cầu niệu để chẩn đoán xác định đái máu vi thể  Tế bào, vi trùng  Nếu có kèm bạch cầu niệu nhiều nghĩ đến nhiễm khuẩn tiết niệu  Cấy nước tiểu  Nếu có tế bào lạ ác tính nghĩ đến u thận  Sinh hố: Nếu có kèm protein niệu nhiều nghĩ đến bệnh lý cầu thận * Soi bàng quang  Soi đái máu 11  Thấy tổn thương chảy máu bàng quang  Thấy chảy máu bàng quang: Nếu thấy chảy máu từ hai bên niệu quản thường tổn thương cầu thận Nếu thấy chảy máu bên niệu quản thường bệnh tiết niệu bên  Soi lúc đái máu Tìm nguyên nhân bàng quang * Chụp bụng không chuẩn bị Phát sỏi hệ tiết niệu cản quang *     * Chụp UIV Phát sỏi hệ tiết niệu không cản quang Phát sỏi hệ tiết niệu cản quang Phát bất thường hệ tiết niệu Đánh giá hình thái chức hệ tiết niệu Chụp động mạch thận Phát dị dạng mạch thận: hẹp mạch thận, phồng mạch, u mạch,… * Xét nghiệm đông máu, máu chảy, máu đông Phát rối loạn đông máu liên quan bệnh thận * Siêu âm hệ tiết niệu Đánh giá chức hình thái hệ tiết niệu * Cận lâm sàng khác  Chụp cắt lớp vi tính  Sinh thiết thận  Chẩn đốn đầu dị từ 4.4 Chẩn đoán phân biệt 4.4.1 Đái máu đại thể Phân biệt đái máu đại thể với trường hợp nước tiểu có màu đỏ [2], [10] * Đái hemoglobin Nước tiểu có màu đỏ sẫm đen khơng có hồng cầu, để lâu ly tâm không thấy cặn hồng cầu Khơng có cục máu đơng Xét nghiệm có hemoglobin niệu soi nước tiểu khơng thấy hồng cầu Đái hemoglobin thường gặp sốt rét nặng P.falcinparum (sốt rét 12 ác tính) tan máu cấp nhiều nguyên nhân khác truyền nhầm nhóm máu, truyền nhầm dịch nhược trương, nhiễm vi khuẩn Perfringen Welchi, ngộ độc Asen, đồng Đái hemoglobin kịch phát ban đêm: nước tiểu ban ngày trong, lấy ban đêm đỏ đỏ sẫm, xét nghiệm có Hb, biểu hội chứng Marchiafava – Micheli Đái hemoglobin vận động: vận động sức chưa luyện tập * Đái myoglobin Nước tiểu có màu đỏ khơng có hồng cầu khơng có hemoglobin * Do thuốc hóa chất  Rifampicine, Metronidazole, Pyramidon, Sulfonal, Aminophenazon…  Chloramin cao nước chạy thận nhân tạo, Amphotericin gắn vào màng hồng cầu gây tan máu, nọc độc rắn… * Thức ăn  Củ cải đường đỏ, trái chín… * Chảy máu bên miệng sáo trẻ trai * Lẫn máu hành kinh bé gái tuổi dậy * Đái porphyrin 4.4.2 Đái máu vi thể * Khi thử băng giấy thử nước tiểu Có thể nhầm lẫn đái hồng cầu với đái hemoglobin đái myoblobin [2] * Điều kiện lấy nước tiểu khơng thích hợp Chẳng hạn lấy lúc có kinh nguyệt lấy sau đặt sonde bàng quang hay vừa nội soi đường tiểu, mổ tiết niệu, sau sinh thiết thận… * Đếm số lượng hồng cầu vi trường có nhầm lẫn Xử trí đái máu Trước hết phải thăm khám lâm sàng kỹ càng, định xét nghiệm cấn thiết để có hướng chẩn đốn ngun nhân [1], [2], [11] 13 Đầu tiên phải xác định đái máu hay không đái máu (dựa vào khám nước tiểu lâm sàng xét nghiệm nước tiểu) Nếu đái máu (đại thể vi thể), khám lâm sàng để tìm xem có phù khơng? Có cao huyết áp khơng? Nếu có nghi ngờ bệnh nguyên nhân cầu thận Xem bệnh nhi có tình trạng nhiễm trùng khơng? Nếu có nghi ngờ nhiễm khuẩn tiết niệu (ở trẻ nhỏ cần phải tìm dị dạng tiết niệu) Phải khám lâm sàng tìm xem có xuất huyết da? Có u cục khơng? Khám hố thận xem có dấu hiệu chạm thận khơng? Bệnh nhi có bị sang chấn trước khơng? 5.1 *    Điều trị triệu chứng Nội khoa [1] Thuốc cầm máu: Transamin đường uống truyền tĩnh mạch Truyền máu nhiều máu Kháng sinh có dấu hiệu nhiễm trùng: Sulfamid, Quinolone, phối hợp với nhóm khác tùy theo diễn biến lâm sàng kết cấy vi khuẩn máu nước tiểu  Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đái máu cần phối hợp thêm thuốc khác * Ngoại khoa: Trong số trường hợp có tắc nghẽn nhiều đường tiết niệu máu cục tạo thành, cần can thiệp ngoại khoa tạm thời dẫn lưu, lấy máu cục bàng quang, trước giải nguyên nhân [1] 5.2 Điều trị nguyên nhân 5.2.1 Các bệnh cầu thận Phải nắm phác đồ điều trị bệnh tương ứng, lưu ý đến phòng tái phát bệnh phịng (ví dụ: bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng…) [5] 5.2.2 Các bệnh trình nhiễm khuẩn Phải dùng loại kháng sinh riêng biệt tốt có phối hợp với kháng sinh đồ [8] Nguyên tắc sử dụng kháng sinh:  Dùng loại thuốc không độc độc với thận 14  Dùng thuốc ưu tiên đào thải qua đường thận  Dùng liều cao đủ bảo đảm nồng độ kháng sinh cần thiết, dùng kéo dài đủ thời gian cần thiết  Khi chức thận bị ảnh hưởng phải biết cho liều lượng thuốc theo số lọc cầu thận (đánh giá theo công thức Schwarts) 5.2.3 Do sang chấn Phải sớm kết hợp với chuyên khoa ngoại tiết niệu để định điều trị bảo tổn hay can thiệp phẫu thuật 5.2.4 Do nguyên nhân dị dạng thận tiết niệu Cần chẩn đốn phẫu thuật chỉnh hình sớm tốt, để chậm nguy nhiễm khuẩn tái tái lại ảnh hưởng đến chức thận viêm nhiễm mạn tính [9] 5.2.5 Khối u thận Đối với u nguyên bào thận cần phẫu thuật sớm, tốt trước tuổi, phối hợp với liệu pháp tia X chỗ, kết hợp với đa hóa trị liệu (vincristin, doxorubicin, actomomixin D), tỷ lệ sống thêm vài chục năm 75% [2] 5.2.6 Các bệnh mạch máu thận Hẹp động mạch trước phẫu thuật sớm, kết khả quan [2] Bệnh nghẽn tĩnh mạch thận: điều trị tốt nguyên nhân dẫn đến nghẽn tĩnh mạch thận thu kết tốt (ví dụ hội chứng thận hư, chèn ép tĩnh mạch thận, u, xơ hóa sau màng bụng…) 15 KẾT LUẬN Đái máu xuất hồng cầu nước tiểu, gồm loại chính: đái máu đại thể đái máu vi thể Đái máu nhiều nguyên nhân gây Trong đó, đa số nhóm bệnh thận - tiết niệu, chủ yếu bệnh viêm cầu thận Ngoài ra, tùy theo lứa tuổi có nhóm nguyên nhân khác Chẩn đốn xác định đái máu khơng khó khăn Trường hợp đái máu đại thể phát nước tiểu có máu mắt thường, trường hợp đái máu vi thể phát hồng cầu niệu vi thể xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu hay xét nghiệm tế bào niệu Điều trị đái máu phụ thuộc vào nhóm nguyên nhân Khi giải nguyên nhân triệu chứng đái máu thuyên giảm dần 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2015), “Đái máu”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận – tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.19 - 23 Hồ Viết Hiếu,(2016),”Định hướng chẩn đoán thái độ xử trí trước đái máu”, Bài giảng Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Huế, tr.216 – 222 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (2013), “Hội chứng đái máu trẻ em”, Bài giảng nhi khoa, tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.176 - 184 Mai Thị Hiền (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận IgA”, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng mức lọc cầu thận theo phương pháp Schwartz trẻ em viêm cầu thận cấp", Tạp chí y học thực hành, 4(2), tr.15 - 18 Tiếng Anh Dodge WF, West EF (2001), “Proteinuria and hematuria in schoolchildren: epidemiology and early natural history”, J Pediatr, pp.327– 347 Greenfield SP, Williot P, Kaplan D (2007), “Gross hematuria in children: a ten-year review”, Urology, 69(1), pp.166 – 169 Jackson EC (2015), “Urinary tract infections in children: knowledge updates and a salute to the future”, Pediatrics in Review, 36(4), p.153 – 164 Mehta L, Jim B (2017), “Hereditary Renal Diseases”, Seminars in nephrology, Elsevier, pp.186 – 195 10 Meyers KE (2004), “Evaluation of hematuria in children”, Urologic Clinics of North America, 31(3), pp.559 – 573 11 Nelson,(2000), “Hematuria”, Textbook of pediatrics, pp.1577 – 1582 12 O N Ray Bignall, Bradley P Dixon (2018), Management of Hematuria in Children, Curr Treat Options Pediatrics, 4(3), 333 – 349 13 Xu K, Zhang L, Ding J, Wang S (2017), “Value of the Oxford classification of IgA nephropathy in children with Henoch–Schönlein purpura nephritis”, Journal of nephrology, pp.1 – ... Tiếp cận đái máu trẻ em Cập nhật chẩn đoán xử trí đái máu trẻ em NỘI DUNG 1.1 Định nghĩa phân loại Định nghĩa Đái máu xuất hồng cầu nước tiểu gọi hồng cầu niệu [1], [2] 1.2 Phân loại Đái máu gồm... đái máu hết Do vậy, việc chẩn đoán nguyên nhân yếu tố định điều trị tiên lượng bệnh [12] Tuy nhiên, trường hợp xác định Vì vậy, chúng tơi thực chun đề: "Cập nhật chẩn đốn xử trí đái máu trẻ em" ... virus, thường xảy nhanh, sốt cao, đái rắt, đái buốt, đái máu đại thể, máu tươi, có nhiều cặn máu đông to nhỏ khác Chẩn đoán 4.1 Tiếp cận chẩn đoán đái máu 4.2 Chẩn đốn xác định Có hồng cầu nước

Ngày đăng: 03/09/2020, 16:11

Mục lục

  • 1. Định nghĩa và phân loại

  • 1.2.1. Đái máu đại thể

  • 1.2.2. Đái máu vi thể

  • 2.1. Tần suất, tuổi, giới

  • 2.2. Yếu tố gia đình

  • 3.1.1. Bệnh lý ở cầu thận

  • 3.1.2. Quá trình nhiễm khuẩn

  • 3.1.3. Bệnh về máu và mạch máu thận

  • 3.1.5. Dị dạng thận - tiết niệu

  • 3.1.7. Đái máu do lao động, thể dục

  • 3.1.8. Đái máu do thuốc (các chất chống đông dùng quá liều)

  • 3.1.9. Đái máu vô căn (10%)

  • 4.1. Tiếp cận chẩn đoán đái máu

  • 4.2. Chẩn đoán xác định

  • 4.3. Chẩn đoán nguyên nhân

  • 4.4. Chẩn đoán phân biệt

  • 4.4.1. Đái máu đại thể

  • 4.4.2. Đái máu vi thể

  • 5. Xử trí đái máu

  • 5.1. Điều trị triệu chứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan