1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO

147 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3 trong dạy học tập làm văn. Trong dạy học hiện nay, việc chú trọng phát triển năng lực đặc biệt là năng lực sáng tạo vô cùng quan trọng, cần thực hiện ngay từ những lớp đầu tiên của chương trình giáo dục phổ thông. Phân môn tập làm văn trong chương trình tiểu học là phân môn rất quan trọng mang tính tổng hợp kiến thức và kĩ năng, có nhiều tiềm năng để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ CẨM VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ CẨM VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Chuyên ngành: LL&PP dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 140 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Lan Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình riêng tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan ! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Cẩm Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Thị Lan, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm Hà Nội, khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học định hướng giúp đỡ q trình triển khai luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hội đồng bảo vệ có nhận xét, đánh giá cho luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Cẩm Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12 1.1 Năng lực lực sáng tạo 12 1.1.1 Năng lực cấu trúc lực 12 1.1.2 Sáng tạo 16 1.1.3 Năng lực sáng tạo 18 1.1.4 Năng lực sáng tạo học sinh Tiểu học 19 1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo người học 22 1.2.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực 22 1.2.2: Dạy học tập làm văn theo hướng phát triển lực sáng tạo 23 1.3 Phân môn Tập làm văn chương trình Tiếng Việt 25 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 32 2.1 Một số định hướng việc đề xuất biện pháp dạy học tập làm văn nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 32 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học viết Tiểu học 32 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức tạo sức dạy học cho học sinh lớp 33 2.1.3 Chú trọng tác động để phát triển thành tố lực sáng tạo cho học sinh lớp 35 2.1.4 Chú trọng tới trình để học sinh tạo sản phẩm sáng tạo 36 2.2 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh lớp dạy học tập làm văn 37 2.2.1 Phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh hình thành ý tưởng triển khai viết 37 2.2.2 Khuyến khích học sinh sử dụng ngôn từ nghệ thuật sáng tạo câu văn, lời văn, hình ảnh 65 2.2.3: Tạo hội cho học sinh mở rộng sáng tạo trình bày sản phẩm học tập 79 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Thời gian đối tượng thực nghiệm 89 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 89 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 89 3.3 Quy trình thực nghiệm 89 3.4: Kết thực nghiệm 96 3.4.1 Phân tích định tính 96 3.4.2 Phân tích định lượng 99 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đầu kỉ XXI đến nay, chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới chuyển hướng từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đó điểm xu hướng chung giáo dục giới khu vực giai đoạn Song song với trình phát triển kinh tế xã hội thời đại 4.0, kinh tế dựa vào số hóa tri thức thay cho lao động thủ cơng q trình địi hỏi thay đổi người lao động kiến thức, kĩ phù hợp với thời đại Điều đặt yêu cầu thách thức với giáo dục toàn cầu Ở Việt Nam, nghị số 29 (năm 2013) Đảng nghị số 88 (năm 2014) Quốc hội đưa yêu cầu đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triển lực người học Điều trở thành hành lang pháp lí hội cho phát triển lực sáng tạo nhà trường Nó trở thành chủ đề cấp thiết mang tính quốc gia nhận nhiều quan tâm người làm giáo dục Hầu hết nhà trường dạy học theo định hướng phát triển lực, đầu tư nhiều tiền bạc công sức cho việc nâng cao nhận thức giáo viên vấn đề Chương trình giáo dục phổ thơng đề cập kĩ lưỡng vấn đề phát triển lực cho học sinh môn, cấp học, khối lớp cách tỉ mỉ kĩ lưỡng để dần khắc phục bất cập tồn chương trình giáo dục phổ thơng hành, tạo hội cho người dạy người học phát huy tính chủ động, sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn năm 2018 nêu rõ: “Mục tiêu chương trình: Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng Tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mỹ nói chung sống ” Nhưng để hiểu thấu đáo vận dụng phương pháp dạy học hiệu nhằm phát triển lực cho học sinh điều mà giáo viên làm Vậy để giáo viên nắm vững vận dụng thành công phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực lớp học mình, tơn trọng khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân học sinh? Dạy học phát triển lực giúp người giáo viên tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống phương pháp “một áo cỡ vừa cho tất cả”, dạy học theo định hướng phát triển lực cho phép học sinh học tập theo khả năng, sở thích thân, áp dụng học vào sống thông qua gắn kết học đời sống Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tương lai Đối với số học sinh, dạy học phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian cơng sức việc học tập Như vậy, phát triển lực học sinh nói chung phát triển lực sáng tạo cho học sinh từ lớp học chương trình giáo dục phổ thơng việc vơ quan trọng Bởi nhờ có lực sáng tạo người đối mặt với thử thách sống Năng lực sáng tạo điều kiện để người vượt lên có chinh phục thành tựu lớn lao hơn, thúc đẩy tiến xã hội Để học sinh có lực sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết thấu đáo vấn đề này, có phương pháp cụ thể phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi điều kiện sống thực tiễn để học thực mang lại hiệu cho sống học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng ngữ văn 2018 xác định: “Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực đảm bảo tính chỉnh thể, quán tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng Tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nghe, nói.” Như vậy, việc phát triển lực viết việc vô quan trọng việc phát triển lực ngữ văn lực chung người học Tuy nhiên, thực tế dạy học viết phải chịu nhiều áp lực từ kì kiểm tra đánh giá nên nảy sinh nhiều tượng dạy viết theo mẫu cứng nhắc, học sinh tạo sản phẩm gần giống nhau, học thuộc trả thi Đối với học sinh Tiểu học, áp lực việc thi cử cấp THCS, cấp THPT lực viết yếu trình dạy học học sinh bị dập khuôn theo mẫu Trong dạy học tập làm văn Tiểu học, trăn trở: Làm để giáo viên học sinh thoát khỏi lối mòn dạy học kiểm tra đánh giá? Làm để lực sáng tạo cá nhân bộc lộ trình học tập sản phẩm học tập? Làm để học sinh không bị lệ thuộc vào văn mẫu, phải học thuộc văn người khác thi? Từ vấn đề xã hội đòi hỏi thực tiễn dạy học tập làm văn nay, từ mong muốn góp phần thay đổi tích cực trình dạy học tập làm văn trường Tiểu học để phát triển tối đa lực học sinh, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực sáng tạo học sinh lớp dạy học tập làm văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần dạy học theo định hướng phát triển lực quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực nói chung, lực sáng tạo nói riêng, vấn đề phát triển lực môn ngữ văn cấp học Bàn vấn đề lực phát triển lực, có nhiều sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo, cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Các nhà nghiên cứu đề cập tới tất dạng lực, nhiều biện pháp phát triển lực cho học sinh cấp học, môn học nhà trường 2.1 Những nghiên cứu phát triển lực sáng tạo cho học sinh Nghiên cứu lĩnh vực phát triển lực sáng tạo cho học sinh, Việt Nam số tác giả đóng góp bật như: Hồng Chúng, Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ Dương Thụy, Tơn Hân, Trần Thị Bích Liễu, Đỗ Ngọc Miên, Nguyễn Huy Tú… Các cơng trình chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực tâm lí sáng tạo phương pháp luận Cuốn sách: Dạy học phát triển lực cho học sinh phổ thông: Lý thuyết thực hành tác giả Trần Thị Bích Liễu sách có đề cập đến việc phát triển lực học sinh môn ngữ văn, hướng dẫn giáo viên thiết kế tiết học ngữ văn theo hướng phát triển lực sáng tạo không đề cập đến đối tượng học sinh Tiểu học Tác giả Hoàng Chúng Rèn luyện khả sáng tạo toán học nhà trường phổ thông, tập trung nghiên cứu vấn đề rèn luyện cho học sinh phát triển phương pháp suy nghĩ sáng tạo toán học đặc biệt hóa, tổng quát hóa, tương tự hóa cho phương pháp vận dụng ... lực sáng tạo người đối mặt với thử thách sống Năng lực sáng tạo điều kiện để người vượt lên có chinh phục thành tựu lớn lao hơn, thúc đẩy tiến xã hội Để học sinh có lực sáng tạo, đòi hỏi người... nghiệm Đây mức độ sáng tạo có nhà khoa học, nhà sáng chế Einstein vật lý học, Picasso hội hoạ, Darwin sinh học, K.Marx , Hồ Chí Minh Xã hội khoa học trị Theo nhận định ơng, sáng tạo học sinh

Ngày đăng: 03/09/2020, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
2. Hoàng Hòa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Hoàng Hòa Bình, “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lự"c”, Tạp chí Khoa học giáo dục
4. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
5. Nguyễn Lăng Bình (2017), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu phục vụ hội thảo Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hà Nội, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
11. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
17. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
18. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo
Tác giả: Trần Thị Bích Liễu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
19. Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
20. Hoàng Thị Mai (2013), Tư duy sáng tạo và tư duy phê phán trong cảm thụ văn chương ở nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy sáng tạo và tư duy phê phán trong cảm thụ văn chương ở nhà trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Thị Mai
Năm: 2013
22. Nguyễn Thị Hồng Nam (2011), Tác động của hoạt động chỉnh sửa đối với tiến trình tạo lập văn bản của người học, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 81(05), 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động chỉnh sửa đối với tiến trình tạo lập văn bản của người học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam
Năm: 2011
23. Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Nguyên Hương Thảo (2017), “Dạy tạo lập văn bản dựa trên tiến trình. Những bài học kinh nghiệm cho dạy tạo lập văn bản ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn, Tập 14, số 4b 116 – 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tạo lập văn bản dựa trên tiến trình. Những bài học kinh nghiệm cho dạy tạo lập văn bản ở Việt Nam”," Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Nguyên Hương Thảo
Năm: 2017
25. Lê Phương Nga (2014), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
26. Lê Phương Nga (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2015
27. Phạm Thành Nghị, Nguyễn Huy Tú (1993), “Sáng tạo: Bản chất và phương pháp chuẩn đoán”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo: Bản chất và phương pháp chuẩn đoán”", Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Nguyễn Huy Tú
Năm: 1993
28. Phạm Thành Nghị (2010), Những vấn đề tâm lí sáng tạo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tâm lí sáng tạo
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
29. Lê Thị Minh Nguyệt, “Vận dụng lí thuyết dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa Học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Volume 63 , Issue 12, tr 92- 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh trung học cơ sở”, "Tạp chí Khoa Học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w