1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tổ chức ngành áp dụng mô hình SCP phân tích thị trường ngành dầu khí việt nam

54 510 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH SCP

    • CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG MÔ HÌNH SCP VÀO PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH DẦU KHÍ

      • 2.1 Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam

        • 2.1.1 Lịch sử hình thành quá trình phát triển

        • 2.1.2 Đặc điểm ngành dầu khí

        • 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động chính của ngành dầu khí Việt Nam

          • 2.1.3.1 Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí

          • 2.1.3.2 Chế biến dầu khí

          • 2.1.3.3 Dịch vụ dầu khí

      • 2.2 Áp dụng mô hình SCP phân tích thị trường ngành dầu khí Việt Nam

        • 2.2.1 Cấu trúc ngành

          • 2.2.1.1 Các chủ thể tham gia thị trường

          • 2.2.1.2 Hình thức tham gia thị trường

          • 2.2.1.3 Mức độ tập trung

            • a) Một số khái niệm và chỉ số đo mức độ tập trung

            • b) Tổng quan về chỉ số đo mức độ thị trường

            • c) Tính toán chỉ số HHI và CR ngành dầu khí Việt Nam

          • 2.2.1.4 Rào cản gia nhập

            • a) Rào cản tự nhiên

            • b) Rào cản chiến lược

            • c) Rào cản chính sách pháp lí

            • d) Rào cản rút lui

        • 2.2.2 Hành vi thị trường ngành dầu khí hiện nay

          • 2.2.2.1 Sức mạnh từ phía cung

            • a) Tài nguyên thiên nhiên

            • b) Cơ sở hạ tầng

            • c) Lao động

          • 2.2.2.2 Nhu cầu thị trường

            • a) Thị trường trong nước

            • b) Thị trường nước ngoài :

          • 2.2.2.3 Mức độ cạnh tranh

          • 2.2.2.4 Chính sách và hành vi giá

            • a) Về chính sách

            • b) Hành vi giá

        • 2.2.3 Hiệu quả của ngành dầu khí trong nền kinh tế

          • 2.2.3.1 Đối với nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước

            • a) Trong nước

            • b) Ngoài nước

          • 2.2.3.2 Đối với giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu

          • 2.2.3.3 Đối với Ngân sách Nhà nước và tỷ trọng GDP

          • 2.2.3.4 Đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài

          • 2.2.3.5 Đối với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trong nước

    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGÀNH DẦU KHÍ TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.1 Về khoa học công nghệ

      • 3.2 Về phát triển nguồn lực

      • 3.3 Về công tác quản lý

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức ngành môn học nghiên cứu hành vi chiến lược doanh nghiệp, nghiên cứu cấu thị trường cạnh tranh tương tác doanh nghiệp với thị trường Nghiên cứu tổ chức ngành giúp chúng ta hiểu cấu trúc một thị trường thông qua phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, tập trung nhà sản xuất, đa dạng sản phẩm, hay rào cản cho việc gia nhập thị trường… Để nắm bắt rõ kiến thức mà bộ môn mang lại vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, nhóm chúng em thực báo cáo “Áp dụng mô hình SCP phân tích thị trường ngành dầu khí Việt Nam” Nhắc tới ngành dầu khí, mợt ngành nhận quan tâm to lớn từ chính phủ xã hội Dầu khí có vai trị quan trọng sức khỏe kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ngành dầu khí ln ngành mũi nhọn quốc gia ngồi lợi ích kinh tế mang lại mà cịn nguồn lượng cần thiết cho cuộc sống Với mục tiêu đưa nhìn tổng quan cho ngành dầu khí,báo cáo tìm kiếm tổng hợp ly thuyết liên quan đến cấu trúc - hành vi - hiệu thị trường, tiến hành phân tích nguồn liệu liên quan đến ngành phạm vi ngồi nước, từ đưa thảo luận cá nhân dựa nguồn tài liệu tham khảo Bài báo cáo chúng em bao gồm: • • • Chương 1: Cơ sở ly thuyết mô hình SCP Chương 2:Áp dụng mô hình SCP vào phân tích thị trường ngành dầu khí Chương 3:Một số đề xuất ngành dầu khí thời gian tới Do giới hạn mặt thời gian, nguồn lực, tính khai mở nghiên cứu, nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, nhóm nghiên cứu mong nhận y kiến đóng góp, phản biện, đề xuất phương pháp để cải thiện nghiên cứu sâu đề tài sau CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THÚT VỀ MƠ HÌNH SCP Mơ hình S-C-P (Structure-Conduct-Performance) giới thiệu bởi Bailn (1959) Ý tưởng khung nghiên cứu sau: Cấu trúc thị trường định hình trước hết bởi số lượng chủ thể kinh tế tham gia mua, bán thị trường Nếu thị trường có ít người bán, thị trường có dấu hiệu đợc quyền bán Người bán có nhiều quyền lực để áp đặt giá lên người mua Ngược lại thị trường có ít người mua, thị thường có dấu hiệu đợc quyền mua Người mua có nhiều quyền lực để áp đặt giá lên người bán Thị trường thực cạnh tranh có nhiều người mua nhiều người bán Các rào cản nhập ngành, khả đa dạng hố, mức đợ liên kết dọc, loại thị trường ảnh hưởng đến cấu trúc thị trường Nếu rào cản nhập ngành lớn, doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường có nhiều quyền lực áp đặt giá cao mà không sợ bị đe doạ cạnh tranh bởi doanh nghiệp mới, sẵn sàng nhập ngành Khả đa dạng hoá sản phẩm ngành yếu tố hạn chế quyền lực thị trường doanh nghiệp Các doanh nghiệp yếu có thể chuyển sang cung ứng sản phẩm khác có vị thị trường tốt Ngành có liên kết dọc mạnh chuỗi giá trị tạo quyền lực thị trường lớn cho doanh nghiệp chiếm lĩnh chuỗi giá trị Tuy nhiên, liên kết dọc yếu, quyền lực thị trường doanh nghiệp chiếm lĩnh chuỗi giá trị giảm Cuối cùng, thị trường có đặc điểm tốc độ tăng trưởng cầu nhỏ chi phí đầu tư lớn khiến cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường có quyền lực mạnh vì có ít doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Ngược lại ngành có tốc đợ tăng trưởng cầu lớn chi phí đầu tư nhỏ hấp dẫn nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành, làm suy yếu vị doanh nghiệp ngành Với một doanh nghiệp ngành, tuỳ vào cấu trúc thị trường vị trí mình cấu trúc có hành xử khác giá, đầu tư cho R&D, quảng cáo, hay tìm cách liên minh với doanh nghiệp khác Chẳng hạn với ngành có cấu trúc đợc quyền nhóm, doanh nghiệp có thị phần lớn có thể liên kết với để thiết lập giá độc quyền, doanh nghiệp nhỏ nhìn doanh nghiệp lớn để định giá theo Cịn ngành có thể đa dạng hoá sản phẩm, doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào R&D để tạo sản phẩm mới, nhằm thiết lập vị thị trường cho mình Kết hành vi chủ thể thị trường định liệu mức giá giá thị trường, trình sản xuất, trình phân bổ nguồn lực có hiệu hay không, mức lợi nhuận mà chủ thể hưởng CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG MÔ HÌNH SCP VÀO PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH DẦU KHÍ 2.1 Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành quá trình phát triển Việt Nam bắt đầu tiến hành khảo sát, tìm kiếm thăm dị dầu khí từ năm 1945 nên có thể nói ngành dầu khí Việt Nam non trẻ Năm 1969, Liên đoàn Địa chất 36, tiền thân Đồn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm thăm dò dầu mỏ khí đốt ở nước Năm 1975, Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập sở Liên đoàn địa chất 36 mợt bợ phận tḥc Tổng cục Hố chất.Năm 1976, phát dòng khí thiên nhiên đầu tiên ở huyện Tiền Hải Thái Bình Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) thành lập năm 1981 Năm 1984 mỏ Bạch Hổ, hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí đầu tiên Việt Nam (MSP-1) Ngày 26/6/1986 Việt Nam có tên danh sách nước khai thác xuất khẩu dầu thô giới Tháng 4/1990 - Tổng cục Dầu khí Việt Nam sáp nhập vào Bộ Công nghiệp nặng Tháng 6/1990 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tổ chức lại sở đơn vị cũ Tổng cục Dầu khí Việt Nam.Tháng 5/1992 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam trực thuộc Chính phủ trở thành Tổng công ty Dầu khí quốc gia với tên giao dịch quốc tế Petrovietnam Năm 1993, Luật Dầu khí ban hành Ngày 29/5/1995, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Tổng Công ty Nhà nước với tên giao dịch quốc tế Petrovietnam Cuối năm 2005, nhà máy lọc dầu Dung Quất khởi công xây dựng với vốn đầu tư 2,5 tỉ USD Tháng 8/2006, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam định Công ty mẹ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tên giao dịch quốc tế VIETNAM OIL AND GAS GROUP; gọi tắt Petrovietnam viết tắt PVN Tháng 7/2010, chuyển tư cách pháp nhân Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành Công ty TNHH một thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 2.1.2 Đặc điểm ngành dầu khí Dầu khí nguồn lượng có giới hạn không thể tái tạo Trên giới., dầu khí tập trung chủ yếu ở Trung Đông, chiếm 2/3 trữ lượng dầu khí giới nhiên lại khu vực không ổn định chính trị Dầu khí phần lớn nằm sâu lòng đất, lòng biển nên khó khăn việc thăm dị, khai thác Dầu thô phải qua chế biến sử dụng nên địi hỏi cơng nghệ lọc dầu Bên cạnh đó, ngành dầu khí cịn có mối liên hệ chặt chẽ đến tình hình kinh tế bởi vì cuộc khủng hoảng lượng thường kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động chính của ngành dầu khí Việt Nam 2.1.3.1 Tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Với giúp đỡ chủ yếu Liên Xô phía Bắc hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí Petrovietnam triển khai từ sớm (năm 1961) Sau Việt Nam có chính sách đổi năm 1986 ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987, cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí triển khai mạnh mẽ, thềm lục địa Nhiều công ty phát dầu khí Total ở vịnh Bắc Bộ, Shell ở biển miền Trung, ONGC BP ở bể trầm tích Nam Côn Sơn… Trong giai đoạn đầu, Petrovietnam chính thức góp vốn đầu tư có phát thương mại cịn hoạt đợng tìm kiếm thăm dị chủ yếu cơng ty dầu khí nước ngồi thực Đến nay, Petrovietnam có thể tự thực tìm kiếm thăm dò dầu khí cách tự lực hợp tác với đối tác nước ngồi, khơng thực với lơ có tiềm gần bờ mà thực tìm kiếm thăm dị lơ nước sâu, xa bờ Nhờ đó, hàng năm Petrovietnam có trữ lượng dầu khí gia tăng, cụ thể giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, trữ lượng dầu khí gia tăng Petrovietnam lần lượt 43; 35,6; 48,32; 40,5 triệu quy dầu Việt Nam bắt đầu khai thác khí từ năm 1981 (mỏ khí Tiền Hải C - Thái Bình) khai thác dầu với khí đồng hành từ năm 1986 (mỏ Bạch Hổ ở thềm lục địa phía Nam) Từ đó, Việt Nam bắt đầu có tên danh sách nước khai thác, xuất khẩu dầu thơ giới Tính đến ngày 31/12/2015 tồn ngành dầu khí khai thác 352,68 triệu dầu 114,03 tỷ m3 khí cợng dồn Trong đó, mỏ dầu đá móng chiếm tới 80% trữ lượng sản lượng khai thác dầu Việt Nam Trong giai đoạn 1986 2013, sản lượng khai thác dầu, khí tăng lên đáng kể, trung bình đạt 16 triệu dầu thô/năm, sản lượng khí đạt tỷ m3 /năm, tương đương 0,5% sản lượng dầu thơ 0,2% tổng sản lượng khí tồn giới Riêng năm 2014, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam khai thác 17,39 triệu dầu thô 10,21 tỷ m3 khí Sản lượng dầu thô tăng lên 18,75 triệu năm 2015, đồng thời sản lượng khí khai thác tăng lên đạt 10,67 tỷ m3 2.1.3.2 Chế biến dầu khí Với mục đích nâng cao giá trị tài nguyên dầu khí, tiết kiệm ngoại tệ góp phần đảm bảo an ninh lượng, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nâng cao vị cạnh tranh Ngành Dầu khí Việt Nam trường quốc tế, chế biến dầu khí một lĩnh vực hoạt đợng chính, đóng vai trị quan trọng cho phát triển ngành dầu khí Việt Nam Năm 2001 Petrovietnam khởi công xây dựng nhà máy đạm, đến năm 2004, Petrovietnam có nhà máy đầu tiên vào hoạt đợng nhà máy đạm Phú Mỹ, tiếp nhà máy đạm Cà Mau với công suất 800 nghìn tấn/năm xây dựng đưa vào hoạt động năm 2012 Năm 2009 đánh dấu bước tiến quan trọng hoạt động chế biến dầu khí Petrovietnam nhà máy lọc dầu Dung Quất (nhà máy lọc dầu đầu tiên Việt Nam) vào hoạt động với công suất 6,5 triệu tấn/năm Nhà máy lọc dầu Dung Quất bắt đầu vận hành thử vào tháng 2/2009 có sản phẩm thương mại từ tháng 5/2010 Từ đây, Petrovietnam có đầy đủ hoạt đợng chuỗi giá trị dầu khí, từ tìm kiếm thăm dò đến chế biến dầu khí Hiện tại, nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn với công suất 10 triệu tấn/năm triển khai xây dựng dự kiến đưa vào vận hành từ năm 2017 Như vậy, nhà máy vào vận hành đáp ứng khoảng 60% nhu cầu nước Ngoài ra, Petrovietnam triển khai hàng loạt dự án lọc dầu - hóa dầu - nhiên liệu sinh học nghiên cứu mở rộng nâng cấp nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm đáp ứng nhu cầu xăng dầu, nguyên liệu sản phẩm hóa dầu nước 2.1.3.3 Dịch vụ dầu khí Dịch vụ dầu khí một lĩnh vực quan trọng Petrovietnam Các hoạt động dịch vụ dầu khí Petrovietnam ngày mở rộng quy mô phát triển công nghệ nhằm phục vụ cho công trình dầu khí nước Dịch vụ dầu khí cung cấp bởi Petrovietnam đa dạng, bao gồm: khảo sát địa vật ly, dịch vụ khoan, kỹ thuật giếng khoan khai thác dầu khí, xuất nhập khẩu cung cấp loại vật tư, thiết bị dầu khí; xuất nhập khẩu kinh doanh dầu thô sản phẩm dầu; vận chuyển, tàng trữ, cung cấp phân phối sản phẩm dầu khí; vận hành tu bảo dưỡng công trình dầu khí; dịch vụ cung ứng xử ly tràn dầu; thiết kế xây lắp công trình dầu, khí, điện, xây dựng dân dụng; vận tải biển phục vụ hậu cần; cung cấp lao động kỹ thuật, du lịch, khách sạn… Bên cạnh đó, Petrovietnam có đơn vị cung cấp dịch vụ bảo hiểm, thu xếp vốn tín dụng cho dự án đầu tư, huy động vốn, tín dụng doanh nghiệp, dịch vụ tài chính chứng khốn Ngồi ra, dịch vụ lĩnh vực nghiên cứu khoa học đào tạo Petrovietnam cung cấp như: tư vấn khoa học công nghệ; nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật, công nghệ hoạt động khai thác dầu khí; dịch vụ xử ly số liệu địa vật ly, nghiên cứu công nghệ lọc dầu… Tổng doanh thu từ dịch vụ Petrovietnam giai đoạn 2011 - 2015 đạt 1.114 nghìn tỷ đồng, chiếm 31,7% tổng doanh thu toàn Petrovietnam Mức tăng trưởng ngành dịch vụ dầu khí nhanh tương đối bền vững, năm 2011 đến 2014 lần lượt đạt 207,8; 234; 236,3; 240,7 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên từ năm 2015 doanh thu từ công tác dịch vụ dầu khí sụt giảm khó khăn từ việc suy giảm giá dầu khiến nhà thầu dầu khí cắt giảm công việc, yêu cầu giảm giá dịch vụ, với khó khăn cạnh tranh rào cản bảo hộ mậu dịch, thương mại, thuế quan, đạt 196 nghìn tỷ đồng, giảm 19% so với năm 2014 Tuy nhiên mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011 - 2015 đạt 4%/năm 2.2 Áp dụng mô hình SCP phân tích thị trường ngành dầu khí Việt Nam 2.2.1 Cấu trúc ngành 2.2.1.1 Các chủ thể tham gia thị trường Trong điều hành vận hành ngành dầu khí Việt Nam chi phối bởi Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) chịu giám sát Bộ Công Thương Tất hoạt động sản xuất dầu khí nước thực bởi công ty thượng nguồn PetroVietnam, Tổng cơng ty thăm dị khai thác khí Việt Nam (PVEP) thông qua liên doanh (JV) hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), cơng ty dầu quốc gia nắm giữ ít 20% cổ phần PetroVietnam thông qua công ty Tổng công ty dầu Việt Nam (PV Oil) tham gia vào hoạt động hạ nguồn Công ty sản xuất dầu lớn Việt Nam Vietsovpetro (VSP), liên doanh lâu đời PetroVietnam Zarubezhneft Nga, tiếp tục vận hành mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng mỏ Rồng Đông Nam Hai tập đồn đồng y mở rợng quan hệ đối tác thêm 20 năm kể từ 2011 Về mảng khí thiên nhiên, đối tác nước PetroVietnam khâu sản xuất phát triển là: TNK-BP, Chevron, KNOC, Gazprom, Petronas, PTTEP Thailand, Talisman, ExxonMobil, Total Neon Engery Shell bày tỏ mối quan tâm việc gia nhập thị trường khí thượng nguồn hạ nguồn ở Việt Nam, bao gồm khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), giai đoạn kí kết biên ghi nhớ với Việt Nam PetroVietnam Gazprom thành lập một liên doanh chiến lược, Vietgazprom, thăm dò mỏ khí tự nhiên chưa khai thác ở hai nước Trong mảng hạ nguồn, PVN Petrolimex chiếm thị phần chính Tuy nhiên, Petrolimex tập trung vào mảng vận chuyển phân phối PVN hoạt động lĩnh vực sản xuất phân phối Ngồi cịn có công ty khác hoạt động lĩnh vực hạ nguồn Các công ty chia làm nhóm: tư nhân, nhà nước liên doanh nước ngồi Nhu cầu dầu khí kinh tế Việt Nam lớn, chủ thể phía cầu thị trường dầu khí là: cá nhân, công ty, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dầu khí trình kinh doanh, sản xuất 2.2.1.2 Hình thức tham gia thị trường Các công ty thị trường dầu khí tham gia thị trường với hình thức: xuất khẩu, nhượng quyền thương hiệu, liên doanh, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Xuất khẩu: Các công ty dầu khí nước ngồi khơng trực tiếp tham gia vào thị trường dầu khí nước ta mà thay vào có mợt cơng ty Việt trung gian đứng nhập khẩu dầu khí sản phẩm dầu từ công ty mẹ phân phối thị trường Việt Nam ví dụ PV Oil Các công ty xuất khẩu dầu khí, sản phẩm dầu sang Việt Nam chủ yếu nằm ở quốc gia : Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Nga, Lượng sản phẩm dầu khí nhập khẩu từ Singapore tháng đầu năm 2012 Việt Nam 1,2 triệu chiếm 42,4% tỷ trọng, trị giá 1,2 tỷ USD Thị trường nhập khẩu mặt hàng đứng thứ hai sau Singapore Trung Quốc; tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu 390,2 nghìn sản phẩm dầu khí loại từ Trung Quốc, với kim ngạch 414,2 triệu USD Ngoài hai thị trường chính kể trên, Việt Nam nhập khẩu mặt hang từ thị trường khác Thái Lan, Malaixia, Nga với kim ngạch lần lượt tháng đầu năm 219,4 triệu USD, 101,5 triệu USD 40,5 nghìn USD./ Đầu tư trực tiếp: công ty nước ngồi sở hữu trực tiếp máy móc thiết bị khai thác, vận chuyển công nghệ khai thác, chế biến dầu khí Trữ lượng dầu khí chứng minh Việt Nam khai thác gần hết mỏ tiềm lại nằm xa đất liền, địi hỏi mợt lượng vốn lớn kỹ tḥt cao Vì vậy nhà nước Việt Nam đặc biệt kêu gọi nhà đầu tư quan tâm tham gia hợp tác vào lĩnh vực tìm kiếm khai thác vùng nước sâu Liên doanh nước ngồi: Các cơng ty nước nước liên doanh, phối kết hợp với nhằm thâm nhập thị trường, tang cường sức mạnh tình độc quyền chiếm thị phần lớn doanh nghiệp nhà nước PVN; chia sẻ rủi ro; chia sẻ công nghệ khai thác, chế biến dầu khí; tuân thủ quy định luật Dầu khí Việt Nam 1993 Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu Q8 DN100% vốn nước đầu tiên vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư thị trường dầu khí Việt Nam Đầu tư gián tiếp: cổ phiều dầu khí một số ít lựa chọn nhà đầu tư thị trưởng chứng khoán Các cổ phiếu ngành lương thị trường chứng khoán Việt Nam giao dịch mức PE trung bình 14.3 lần, PB 1.6x có ROE trung bình 27.5% Giá cổ phiếu ngành dầu khí vòng hai tuần qua tăng trung bình khoảng 10% Đây có thể mợt hình thức thâm nhập thị trường mà nhiều công ty nước sử dụng để tham gia vào thị trường dầu khí Việt Nam Nhượng quyền thương hiệu: Hình thức tồn lâu thị trường dầu khí Việt Nam Đa số thương hiệu tiếng lĩnh vực dầu khí, sản phẩm dầu khí 10 cho nhập khẩu, cho giao dịch toán quốc tế trả nguồn vay nợ nước Nhà nước Nguồn ngoại tệ có y nghĩa quan trọng giúp bình ổn tỷ giá, điều tiết vĩ mô nâng cao tính khoản ngoại tệ cho tồn bợ kinh tế Việt Nam Từ bắt đầu khai thác, giá trị xuất khẩu dầu thô chiếm tỷ trọng cao so với mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác giày dép, dệt may, thủy sản Năm 2005, tổng giá trị xuất khẩu dầu thô chiếm 26,41% tổng kim ngạch xuất khẩu nước, đạt 7,37 tỷ USD Đến năm 2008, giá trị xuất khẩu dầu thô Việt Nam đạt 10,36 tỷ USD chiếm 21,42% tổng kim ngạch xuất khẩu nước.Tuy nhiên gần đây, năm 2015 giảm xuống 3,806 tỷ USD chiếm 2,34% Quy I/2016, kim ngạch nhập khẩu xăng dầu nước giảm 33,32% so kỳ, đạt 935,02 triệu USD.Theo số liệu thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan, lượng xăng dầu nhập khẩu Việt Nam tháng đạt 1,03 triệu tấn, trị giá 588,69 triệu USD, tăng 29,9% lượng tăng 37,7% trị giá so với tháng 2/2016 Tính I/2016, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu nước 2,81 triệu tấn, tăng 9,89% so với kỳ năm trước Đơn giá nhập khẩu bình quân giảm so với kỳ năm trước nên trị giá nhập khẩu giảm 33,32%, đạt 935,02 triệu USD Trong đó, tình hình xuất khẩu dầu thô, theo số liệu Tổng cục Hải quan, lượng xuất khẩu tháng 3/2016 665.754 tấn, tăng 4%, trị giá 202,62 triệu USD, tăng 21,9% so với tháng trước Tính chung quí I/2016, lượng dầu thô xuất khẩu nước đạt 1,82 triệu tấn, giảm 17,4% kim ngạch đạt 498,15 triệu USD, giảm 47,2% so với kỳ năm trước Tính chung xuất khẩu dầu thô giảm 446 triệu USD, giá giảm 282 triệu USD lượng giảm 164 triệu USD Số liệu cho thấy kim ngạch xuất khẩu dầu thơ có xu hướng giảm mạnh Sự sụt giảm giá trị xuất khẩu dầu thô năm qua xác định hai nguyên nhân chính Thứ sụt giảm sản lượng khai thác mỏ lớn đặc biệt mỏ Bạch Hổ Thứ hai từ năm 2009 Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức 40 vào hoạt động tiêu thụ một phần lượng dầu thô sản xuất nội địa Tuy giá trị xuất khẩu giảm nhiều dầu thô mặt hàng quan trọng tổng giá trị xuất khẩu nước 2.2.3.3 Đối với Ngân sách Nhà nước tỷ trọng GDP Trong năm qua, Petrovietnam trì vai trò đầu tàu kinh tế đất nước Trong khối doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 42% GDP nước, riêng Petrovietnam chiếm khoảng 16 - 18% GDP, mức cao so với nước giai đoạn 2008 - 2015 (Bảng 1) Về đóng góp ngân sách, thu từ dầu thơ mang lại bình quân 13,6% tổng thu ngân sách hàng năm giai đoạn 2009 - 2013, kể từ Petrovietnam có nhà máy lọc dầu Trong năm trước đó, thu từ dầu thô mang lại 20% tổng thu ngân sách Trong đó, thu ngân sách từ tất doanh nghiệp Nhà nước (không kể Ngành Dầu khí ) chiếm khoảng 15 - 16%; nữa, nguồn đóng góp ngân sách Petrovietnam cao nhiều so với đóng góp từ tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân Bảng Đóng góp Petrovietnam kinh tế quốc dân Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 thu 127,0 137,0 235,0 325,0 363,0 390,0 366,0 311,0 GDP (nghìn 1.477, 1.700, 1.980, 2.537, 2.978, 3.139, 3.937, 4.192, tỷ đồng) Doanh hợp Petrovietna m (nghìn tỷ đồng) 41 Đóng góp 18,9 16,0 24,0 26,6 25,9 24,3 9,3 7,4 88,0 110,4 160,8 186,3 195,4 189,4 115,1 22,6 27,9 27,1 24,4 24,1 23,3 13,0 12,9 14,4 11,5 18,3 12,1 12,1 7,1 Petrovietna m GDP (%) Nộp sách Ngân 121,8 Petrovietna m (nghìn tỷ đồng) Đóng góp 29,2 Petrovietna m ngân sách (%) Đóng góp 24,0 thu từ dầu thơ thu ngân sách (%) Đến cuối năm 2014 đầu năm 2015, giới bị ảnh hưởng bởi sụt giảm giá dầu, thì nguồn thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng quan trọng kinh 42 tế quốc dân Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, nguồn thu từ dầu thô đạt 98,1 nghìn tỷ đồng, đóng góp 12,1% tổng ngân sách Nhà nước năm 2014 Tuy nhiên ảnh hưởng sụt giảm giá dầu năm 2015, số giảm mạnh 62,4 nghìn tỷ đồng đóng góp 7,1% tổng ngân sách Nhà nước năm 2015 Về doanh thu hợp nhất: Từ cuối năm 2007 đặc biệt năm 2008, giới chứng kiến biến đợng khó lường giá dầu thơ, giá dầu từ mức 90USD/thùng vào cuối năm 2007, lên 147USD/thùng vào tháng năm 2008, sau giá dầu bất ngờ giảm nhanh, đến cuối năm 2008 giá dầu gần 50USD/thùng, tương ứng giảm gần 70% so với giá trị lúc đạt đỉnh Từ đầu năm 2009, giá dầu trải qua nhiều đợt biến động đạt trung bình 64USD/thùng Trong điều kiện khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu giá dầu thô giảm mạnh, doanh thu hợp năm 2009 Petrovietnam đạt 137 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2008 Trong năm 2010, Petrovietnam có bước phát triển vượt bậc đạt doanh thu hợp tới 235 nghìn tỷ đồng, mức cao đột biến bối cảnh kinh tế giới suy thối, đóng góp 24% cho GDP Đến hết năm 2012, doanh thu hợp Petrovietnam tăng 12% so với năm 2011 đạt 363 nghìn tỷ đồng, tổng giá trị nộp ngân sách đạt 186,3 nghìn tỷ đồng chiếm 24,4% tổng thu ngân sách nước Năm 2013 doanh thu hợp toàn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tăng 7% so với năm 2012, đạt 390 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước tăng thêm 9.100 tỷ đồng Tuy nhiên mức doanh thu hợp giảm 6% năm 2014 366 nghìn tỷ đồng tiếp tục giảm mạnh 15% năm 2015 chịu ảnh hưởng từ sụt giảm giá dầu toàn cầu Doanh thu hợp Petrovietnam đạt 311 nghìn tỷ đồng đóng góp 115,1 tỷ đồng vào ngân sách Nhà nước năm 2015 2.2.3.4 Đới với ng̀n vớn đầu tư nước ngồi Trong thời gian qua, Ngành Dầu khí có tác đợng tích cực tới trình thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Trong giai đoạn 1988 - 2014, nhiều cơng ty dầu khí nước ngồi từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia, Canada, Australia… thực đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác Việt Nam, thông qua loại hợp đồng dầu khí khác Tổng số hợp đồng ky 102 hợp đồng, đó, 63 hợp đồng 43 hiệu lực Tính cho giai đoạn 1988 - 2012, Ngành Dầu khí chiếm khoảng 4,6% tổng số dự án đầu tư nước nước mang lại 17% tổng vốn đầu tư nước ngồi (khoảng 30,5 tỷ USD) Thơng qua hình thức đầu tư này, hàng loạt công trình lớn thuộc lĩnh vực khí, điện, lọc hóa dầu, dịch vụ đưa vào vận hành phục vụ cho phát triển kinh tế quốc dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, Việt Nam có 40 cơng ty dầu khí nước ngồi đầu tư vào khâu thượng nguồn, trung nguồn hạ nguồn Trong số đó, nhiều cơng ty dầu khí lớn hợp tác với Petrovietnam chủ yếu khâu thượng nguồn (tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí) Chevron, KNOC (Hàn Quốc), Gazprom (Nga), Petronas (Malaysia), PTTEP (Thái Lan), Talisman (trước một công ty Canada, Công ty Repsol Tây Ban Nha mua lại), ExxonMobil (Mỹ), Total Neon Energy (Pháp) Các công ty phần lớn đầu tư hình thức góp vốn với Petrovietnam để thực hợp đồng dầu khí Ngồi ra, Petrovietnam cịn kết hợp với Gazprom thành lập Công ty Vietgazprom với nhiệm vụ chính thăm dò dầu khí Nga Việt Nam 2.2.3.5 Đới với trình đợ phát triển khoa học kỹ thuật nước Trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí, Tập đoàn dầu khí Việt Nam sử dụng nhiều công nghệ đại đưa vào áp dụng bộ phần mềm xử ly minh giải tài liệu địa chấn, phần mềm mô hình hóa mơ mỏ, thiết kế khai thác, cơng nghệ khai thác… hãng Schlumberger, Landmark, GeoQuest… Kết nghiên cứu ứng dụng triển khai áp dụng vào thực tế công tác thăm dò khai thác, mang lại hiệu kinh tế cao Trong lĩnh vực chế biến dầu khí, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất nhà máy lọc đầu tiên Việt Nam sử dụng công nghệ/thiết kế nhất, tiên tiến nhà cung cấp quyền/nhà thiết kế công nghệ lĩnh vực lọc dầu giới Nhà gồm công nghệ: công nghệ quyền UOP xử ly xăng chưng cất trực tiếp Hydro (NHT) phân hóa phân đoạn xăng nhẹ Công nghệ quyền IFP/Axens, xử ly phân đoạn LCO hydro Công nghệ quyền Merichem, xử ly LPG (LTU), 44 xử ly xăng RFCC (NTU) xử ly kiềm (CNU) Công nghệ quyền Mitsui, sản xuất Polipropylene Cuối công cụ tiên tiến sẵn có phục vụ cho vận hành, bảo dưỡng quản ly thiết bị nhà máy Nhà máy sản xuất Xơ sợi Polyeste Đình Vũ (PVTEX) nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực hóa dầu, cơng nghệ Polyme hai bình phản ứng với quy mô sản xuất khoảng 175.000 tấn/năm, công nghệ quyền Uhde Inventa - Fischer (Thụy Sỹ) Sở Khoa Học Cơng nghệ Hải Phịng cấp chứng nhận đăng ky số 09/QLCL ngày 01/10/2009 Các công nghệ nhận chuyển giao sử dụng Nhà máy Đạm Phú Mỹ Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) Nhà máy Đạm Cà Mau Cơng ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) công nghệ thuộc loại tiên tiến giới nay.Công suất - công nghệ NH3: Sử dụng công nghệ Haldor Topsoe (Đan Mạch), nâng công suất Xưởng NH3 hữu thêm 90.000 tấn/năm (từ 450.000 tấn/năm lên 540.000 tấn/năm) Công suất - công nghệ Nhà máy NPK Phú Mỹ: Sử dụng cơng nghệ hố học Incro (Tây Ban Nha) công nghệ đại Công suất nhà máy 250.000 NPK Phú Mỹ/năm, chất lượng cao, có bổ sung trung vi lượng (TE), đa dạng công thức, đầy đủ dinh dưỡng cho từng thời kỳ sinh trưởng trồng từng vùng thổ nhưỡng Công nghệ sản phẩm lọc hóa dầu ở Việt Nam tương lai khơng nằm ngồi xu hướng giới Các tổ hợp lọc-hóa dầu sẵn có Dung Quất, Nghi Sơn nâng cấp để có thể chế biến loại dầu thơ có chất lượng thấp với giá rẻ thành sản phẩm lọc dầu ít gây nhiễm mơi trường hơn; ngồi xăng dầu có thêm loại nhựa đường, dầu nhờn, lưu huỳnh nhiều chủng loại sản phẩm trung gian thành phẩm hóa dầu Các sản phẩm hóa dầu sản xuất công nghệ đại, tiên tiến, chú trọng đến hóa dầu từ khí thiên nhiên, mạnh Việt Nam tương lai với mỏ khí trải dài khơi từ Bắc tới Nam 45 Theo TS Phan Ngọc Trung – Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam: “Trong giai đoạn phát triển mới, Viện Dầu khí Việt Nam tập trung tối ưu hóa nguồn lực để triển khai mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu dịch vụ khoa học công nghệ; ứng dụng, đổi mới, chuyển giao nâng cao vị công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tạo nên bước chuyển mình mạnh mẽ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thân thiện với môi trường” CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGÀNH DẦU KHÍ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Về khoa học công nghệ Lĩnh vực dầu khí lĩnh vực từ lâu phải sử dụng tổng hợp ngành khoa học khác từ thiên văn, chuyên môn khoa học biển, xây dựng công trình biển giàn khoan, đường ống, bể chứa, cơng tác khoan vào lịng đất, công tác địa chất, địa vật ly, tìm kiếm thăm dò địa tầng, địa mảng, vỉa dầu, công nghệ khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ phân phối dầu khí, khoa học quản ly, quản trị kinh doanh… Bên cạnh đó, ngành dầu khí cịn mợt ngành cơng nghiệp nặng, nhiều rủi ro, yêu cầu vốn đầu tư lớn, công nghệ kỹ thuật cao Chính vì vậy việc áp dụng khoa học cơng nghệ hoạt đợng dầu khí có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần đem lại hiệu suất hiệu cao, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, nâng cao hệ số thu hồi dầu khí tiết kiệm nguồn lực khác đặc biệt bảo vệ tốt tài nguyên sinh thái - môi trường Một mặt, việc thực giải pháp phải thông qua việc hoàn thiện quy chế, quy trình, tiêu chuẩn khoa học công nghệ Lộ trình công nghệ xây dựng phù hợp coi tảng cho công tác lập kế hoạch, nghiên cứu khoa học công nghệ, chiếm lĩnh từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh 46 Một mặt, phải thực đổi tư quản ly điều hành cụ thể cần phải nhanh chóng đổi hệ thống quản trị theo chuẩn quốc tế liên kết chặt chẽ công ty mẹ cơng ty thành viên Tập đồn Mặt khác, triển khai hình thành quỹ Nghiên cứu khoa học đơn vị thành viên, bổ sung quỹ Nghiên cứu khoa học Tập đoàn từ cam kết tài chính hợp đồng dầu khí Khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển đầu tư, thử nghiệm chuyển đổi ứng dụng công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực để tiến tới làm chủ khoa học công nghệ lĩnh vực hoạt đợng Tập đồn Tổ chức hợi nghị khoa học - cơng nghệ, hợi thảo chun đề để góp phần nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học, phát triển áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào khâu khai thác chế biến dầu khí Đưa đóng góp luận cho khoa học công nghệ dầu khí đồng thời tìm cách giải vấn đề tồn thách thức nảy sinh thực tiễn thăm dò khai thác dầu khí Tăng cường lực nghiên cứu khoa học, đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu khoa học cho Học viện Dầu khí, Trường đại học Cao đẳng nghề Dầu khí, áp dụng phối kết hợp ly luận thực tiễn từng ngành nghề, chú trọng vào thực tế, xây dựng tổ chức, nghiên cứu phát triển (R&D) từ Tập đoàn đến đơn vị Thực tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi chuyển giao công nghệ lĩnh vực dầu khí Phối hợp với bộ ngành Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải… Công tác đầu tư đổi công nghệ Tập đoàn chú trọng Kết cụ thể việc đầu tư cho đổi mới, đại hóa cơng nghệ sản xuất ở hai lĩnh vực chính: thăm dị khai thác chế biến • Thứ nhất, lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí: Tập đồn sử dụng nhiều công nghệ đại đưa vào áp dụng bộ phần mềm xử ly minh giải tài liệu địa chấn, phần mềm mô hình hóa mơ mỏ, thiết kế khai thác, cơng nghệ khai thác… hãng Schlumberger, Landmark, GeoQuest… Kết 47 nghiên cứu ứng dụng triển khai áp dụng vào thực tế công tác thăm dò khai thác, mang lại hiệu kinh tế cao góp phần quan trọng việc trì gia tăng sản lượng khai thác.Nổi bật công trình "Giàn khoan tự nâng 120m (Tam Đảo 05)" hạ thủy ngày 12/8/2016 giàn khoan tự nâng dầu khí lớn Việt Nam với tổng khối lượng khoảng 18.000 tấn, có khả khai thác ở đợ sâu 120m khoan với độ sâu 9km, với tỷ lệ nợi đại hóa đạt 40% khối lượng tạo đột phá, đưa Việt Nam vào danh sách nước có khả chế tạo sản phẩm giàn khoan tự nâng dầu khí Bên cạnh đó, Cơng nghệ sinh học hoá học PVN áp dụng để nâng cao hệ số thu hồi dầu ở mỏ khai thác thứ cấp như: Bạch Hổ, Rạng Đông, Sư Tử Đen Đặc biệt, nhà khoa học Việt Nam Liên bang Nga nghiên cứu, sáng tạo dần hồn thiện cơng nghệ khai thác thân dầu đá móng granitoit trước Đệ Tam mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam Việc phát hồn thiện cơng nghệ khai thác dầu đá móng nhà khoa học Việt Nam Liên bang Nga đóng góp quan trọng cho khoa học dầu khí giới, bổ sung thêm vào ly thuyết hệ thống dầu khí giới, góp phần quan trọng khai thác có hiệu mỏ dầu ở thềm lục địa Việt Nam góp phần trì sản lượng khai thác hàng năm Tập đoàn đảm bảo an ninh lượng quốc gia, khẳng định bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Đông Cụm công trình nghiên cứu tìm kiếm, khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh KHCN • Thứ hai, lĩnh vực chế biến dầu khí: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất nhà máy lọc đầu tiên Việt Nam sử dụng công nghệ/thiết kế nhất, tiên tiến nhà cung cấp quyền/nhà thiết kế công nghệ lĩnh vực lọc dầu giới Các công nghệ/thiết kế nhất, tiên tiến nhà cung cấp quyền/nhà thiết kế cơng nghệ lĩnh vực lọc dầu, hố dầu giới Liên hợp Lọc Hoá dầu Nghi Sơn lựa chọn thiết kế xây dựng nhà máy Tổ hợp Hoá dầu Long Sơn Bước vào giai đoạn phát triển tiếp 48 theo dài hạn, Tập đoàn tiếp tục chú trọng giải vấn đề liên quan đến chính sách khuyến khích phát triển Khoa học công nghệ coi giải pháp trung tâm, then chốt Cụ thể việc hoàn chỉnh quy chế/quy định liên quan đến khoa học công nghệ, quy chế ưu đãi, tăng cường đầu tư, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, hợp tác ngồi ngành, xây dựng lợ trình cơng nghệ (TRMtechonology roadmaps) phù hợp cho ngành, tạo tảng cho công tác lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học công nghệ dài hạn đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên tương lai 3.2 Về phát triển nguồn lực Con người yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Có người có khoa học, phát minh, sáng chế, công trình nghên cứu bật Hơn nữa, người nguồn lực vĩnh cửu, khơng khan tài ngun thiên nhiên mà ln phát triển theo từng thời kỳ Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực thật tốt có thể đem đến hiệu suất hiệu cao tương lai Một giải pháp trọng yếu phát triển nguồn lực gồm: nguồn nhân lực nguồn lực khác - Thứ nhất, vấn đề đào tạo nhân lực hay chính sách thu hút nhân tài coi giải pháp then chốt phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, bởi động lực phát triển Đào tạo nhân lực, chuyên gia thuộc lĩnh vực mũi nhọn, bao gồm xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản ly cao cấp, chuyên gia đầu ngành, cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ tḥt có trình đợ cao cho lĩnh vực hoạt động trọng điểm ngành Dầu khí Áp dụng chế độ, chính sách, đãi ngộ phù hợp để thu hút nhân tài, đặc biệt nhân tài nhà nghiên cứu Việt Nam làm việc ở nước Ngoài ra, ngành Dầu khí tăng cường đầu tư sở vật chất (máy móc, trang thiết bị, điều kiện làm việc), hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đại, tiên tiến đáp ứng cầu yếu tố sản xuất dầu khí.Hơn nữa, Con người vừa nguồn lực định 49 hoạt động sản xuất kinh doanh vừa động lực phát triển xã hội nào, đặc biệt ngành Dầu khí cịn thể môi trường làm việc, điều kiện tổng hợp khoa học, công nghệ, môi trường quốc tế văn hóa khác Chúng ta cần đẩy mạnh hồn thiện chính sách thu hút, đãi ngợ nhân tài từ nước nước để tạo một đội ngũ nhân viên chất lượng tốt đáp ứng cho Ngành Dầu khí bởi vì ngành cơng nghệ cao cần địi hỏi sức khỏe trí óc Như chúng ta thấy chính sách thu hút nhân tài nước ta quan tâm thực chưa thực phát triển dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” diễn ở tất ngành gây khó khăn việc nghiên cứu phát triển công nghệ mới, lĩnh vực ngành, làm cho ngành kinh tế tăng trưởng một cách chậm chap Vì vậy, nhà chính sách cần phải xây dựng hệ thống quản trị nhân chuẩn mực quốc tế, gồm ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng đồ lực, tiêu chuẩn chức danh, hệ thống đánh giá, quy chế trả lương, thưởng, quy chế tiêu chí tuyển dụng bổ nhiệm người đứng đầu, xây dựng quy hoạch đúng đắn phù hợp, phát triển nhân lực theo ngành nghề: đào tạo chuyên gia thuộc lĩnh vực hoạt động đặc biệt coi trọng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí - Thứ hai, nguồn lực khác chủ yếu thể việc thu hút nguồn vốn tài chính nước, từ nhà đầu tư dầu khí nước, nhà đầu tư dầu khí mạnh nước khu vực nước có kinh tế phát triển giới Thực nhiệm vụ, ưu tiên thu xếp nguồn lực, đặc biệt vốn đầu tư cho công trình/dự án trọng điểm mang tính dẫn dắt hạt nhân cho hoạt động then chốt chuỗi hoạt đợng dầu khí Bên cạnh đó, thực làm tốt công tác thị trường, công tác thông tin dự báo, lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước ngoài, quảng bá thương hiệu Petrovietnam(PVN) 50 3.3 Về cơng tác quản lý Ngồi vấn đề liên quan đến tăng cường tiến bộ khoa học công nghệ thực phát triển nguồn nhân lực thì công tác quản ly quan trọng việc trì phát triển ngành Dầu khí với đặc trưng mợt ngành cơng nghiệp nặng địi hỏi phải có quan tâm đặc biệt đủ phù hợp Ở Việt Nam, Công cụ quản ly thuộc đại diện lớn ngành dầu khí Việt Nam chính tập đồn PetroVietnam(PVN) Các giải pháp quản ly gồm yếu tố ảnh hưởng là: khách quan chủ quan Yếu tố khách quan: Đối với ngành dầu khí có liên quan đến chế, chính sách Nhà nước, với điều hành bộ, ban, ngành Chính phủ tình hình chính trị, kinh tế giới: • Trong vấn đề liên quan đến Nhà nước, ngành dầu khí cần đề xuất với Chính phủ (Quốc hội) cho phép ngành dầu khí sử dụng nguồn trữ lượng dầu khí, tài sản khai thác dầu khí làm tài sản chấp Được sử dụng tiền lãi dầu để đầu tư phát triển ngành đặc biệt cho công tác mở rộng tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Bợ Tài chính cần thống việc đương nhiên lãi dầu từ hoạt động Vietsopetro sau nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế khoản phí dầu khí cho ngân sách thì phải hạch toán khoản thu nhập Tập đồn vì vốn góp vào Vietsopetro tính vào vốn điều lệ Tập đoàn phù hợp với yêu cầu Luật Doanh nghiệp Luật Dầu khí quy định • Tiếp tục thực chế tài chính nhiệm vụ chính trị Tập đồn Kết ḷn 41-KL/TW Bợ Chính trị Sửa đổi Nghị định số 48/2000/NĐ-CP theo hướng Tập đồn tự tiến hành hoạt đợng dầu khí khơng cần phải ky kết hợp đồng dầu khí • Đối với chính sách thuế cần quy định bình đẳng dịch vụ nước với dịch vụ công ty nước thực VAT, thuế nhập khẩu… 51 • Cần có chính sách rõ ràng khuyến khích hoạt động dầu khí lô nước sâu, xa bờ, thăm dò khai thác khí thiên nhiên… chính sách thuế cần điều chỉnh cho nhà máy lọc dầu nằm quy hoạch để có thể cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, chính sách giá khí điện cần tiếp cận theo chế thị trường • Có chính sách phù hợp liên quan đến thu xếp vốn dự án trọng điểm thông qua: Cấp, bảo lãnh vay vốn đảm bảo chuyển đổi ngoại tệ để thuận lợi thu xếp vốn vay cho dự án trọng điểm cấp nhà nước, hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển tối thiểu từ 20% đến 30% tổng vốn đầu tư dự án trọng điểm dầu khí • Giao Petrovietnam chủ trì để thẩm định báo cáo trữ lượng, kế hoạch phát triển mỏ (FDP) với tham gia bộ, ban, ngành để trình Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn • Thẩm định báo cáo kế hoạch khai thác sớm (EDP) với tham gia bộ, ngành để báo cáo Bợ Cơng Thương phê duyệt • Thẩm định kế hoạch thu dọn mỏ với tham gia bộ, ngành liên quan báo cáo Bộ Công Thương duyệt • Được phê duyệt dự toán thay đổi đến 20% so với tổng mức đầu tư duyệt FDP/EDP Yếu tố chủ quan: Đối với Tập đồn chính hồn thiện mơ hình Tập đồn góp phần tăng cường quản ly, đảm bảo chặt chẽ giám sát, kiểm tra, kiểm sốt: • Hồn chỉnh mơ hình Tập đồn thơng qua việc hình thành Tổng công ty chuyên ngành (Công ty con) tập trung vào lĩnh vực chính, đủ mạnh xóa bỏ cạnh tranh nợi bợ Thường xun rà sốt đổi cho phù hợp công tác quản 52 ly, điều hành Cơng ty mẹ Tập đồn đơn vị thành viên để nâng cao hiệu hoạt đợng quản ly • Tăng cường quản ly, kiểm tra, giám sát Công ty mẹ Công ty (Công ty thành viên) công ty liên kết theo đặc thù từng lĩnh vực hoạt động Với cấu Hội đồng Thành viên, Ban Tổng Giám đốc Ban Kiểm soát, hình thành Ủy ban Kiểm tốn Quản trị rủi ro tḥc Hợi đồng Thành viên Tập đồn để tham mưu, tư vấn hoạt động dầu khí Duy trì kiểm sốt nợi bợ, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động đặc biệt JOC, PSC cơng ty ở nước ngồi • Đầu tư phát triển, quản trị doanh nghiệp dịch vụ dầu khí, thông qua chi phối vốn người đại diện • Tham gia chuyển đổi phù hợp hoạt động thực tế hoạt động tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ không cần chi phối, liên doanh liên kết phạm vi, quy định Nhà nước • Tăng cường giám sát thơng qua người đại diện • Cải tổ xếp lại bộ máy, đặc biệt quan điều hành Tập đoàn để đủ sức lực khả kinh nghiệm thực vai trò hỗ trợ, quản ly tham mưu cho phía lãnh đạo Tập đồn • Với giải pháp nêu trên, PVN đã, triển khai thực nhằm góp phần đảm bảo việc hồn thành thực tốt nhiệm vụ chính trị, kinh tế Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo ngành dầu khí Việt Nam 2013 Tổng hợp dự báo thị trường dầu thô giới giai đoạn 2016 - 2035 Thông cáo báo chí, Petrolimex, http://www.petrolimex.com.vn/nd/thong-cao-baochi.html Báo cáo cơng tác Thăm dị Khai thác dầu khí 2015, tổng giám đốc PetroVietnam Nguyễn Vũ Trường Sơn Tổng quan ngành dầu khí VN, Lê Việt Trung, Viện Dầu khí VN http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=286&nCate=8 Báo cáo ngành Dầu Khí VPBS http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=95&id=8539&page_no=2 7.http://thoibaokinhdoanh.vn/Dien-dan-10/Them-mot-%E2%80%9Ccu-hich %E2%80%9D cho-thi-truong-xang-dau-23431.html 54 ... 2.2 Áp dụng mô hình SCP phân tích thị trường ngành dầu khí Việt Nam 2.2.1 Cấu trúc ngành 2.2.1.1 Các chủ thể tham gia thị trường Trong điều hành vận hành ngành dầu khí Việt Nam. .. gồm: • • • Chương 1: Cơ sở ly thuyết mô hình SCP Chương 2 :Áp dụng mô hình SCP vào phân tích thị trường ngành dầu khí Chương 3 :Mô? ?t số đề xuất ngành dầu khí thời gian tới Do giới hạn mặt... trình phân bổ nguồn lực có hiệu hay khơng, mức lợi nhuận mà chủ thể hưởng CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG MÔ HÌNH SCP VÀO PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH DẦU KHÍ 2.1 Khái quát về ngành dầu khí Việt

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w