Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

102 9 0
Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam Huỳnh Hiếu Kỳ 1652335 Trần Cao Nhân 1712448 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 1713584 Vị trí địa lí bể trầm tích Bể Sông Hồng nằm khoảng 105o30- 110030 kinh độ Đông, 14030- 21000vó độ Bắc Về điạ lý, bể Sông Hồng có phần nhỏ diện tích nằm đất liền thuộc đồng Sông Hồng, phần lớn diện tích thuộc vùng biển vịnh Bắc Bộ biển miền Trung thuộc tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Định Đây bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày 14 km, có dạng hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội vịnh Bắc Bộ biển miền Trung (Hình 1) Dọc rìa phía Tây bể trồi lộ đá móng Paleozoi- Mesozoi Phía Đông Bắc tiếp giáp bể Tây Lôi Châu (Weizou Basin), phía Đông lộ móng Paleozoi-Mesozoi đảo Hải Nam, Đông Nam bể Đông Nam Hải Nam bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh Trong tổng số diện tích bể khoảng 220.000 km2, bể Sông Hồng phía Việt Nam chiếm khoảng 126.000 km2, phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN) vùng biển nông ven bờ chiếm khoảng 4.000 km2, lại diện tích khơi vịnh Bắc Bộ phần biển miền Trung Việt Nam Công tác tìm kiếm thăm dò (TKTD) dầu khí bể Sông Hồng tiến hành từ đầu thập kỷ 60 kỷ trước, chủ yếu thực đất liền đến năm 1975 phát mỏ khí Tiền Hải C (TH-C) Từ có sách đổi mới, có luật đầu tư nước ngoài, bể Sông Hồng tăng cường đầu tư nghiên cứu TKTD đất liền phần khơi với 12 hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) điều hành (JOC) Trên phần lãnh thổ Việt Nam bể Sông Hồng khảo sát tổng cộng 80.000 km tuyến địa chấn 2D 1200 km2 địa chấn 3D, phân bố không đều, tập trung chủ yếu lô đất liền, ven cửa Sông Hồng biển 1|Page Địa chất Tài ngun Dầu khí Việt Nam Miền Trung Đã khoan 50 2|Page giếng tìm kiếm thăm dò (trên đất liền: 27 giếng, khơi: 24 giếng), có phát khí đất liền khai thác Ở khơi phát khí, chưa có phát thương mại quan trọng để thẩm lượng phát triển mỏ Trong đó, phần diện tích thuộc lãnh hải Trung Quốc có nhiều phát dầu khí, có phát quan trọng vào phát triển khai thác Bể Sông Hồng rộng lớn, có cấu trúc địa chất phức tạp thay đổi từ đất liền biển theo hướng đông bắc - tây nam nam, bao gồm vùng địa chất khác nhau, đối tượng TKTD mà khác Có thể phân thành ba vùng địa chất (Hình 1) Vùng Tây Bắc bao gồm miền võng Hà Nội số lô phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ Đặc điểm cấu trúc bật vùng cấu trúc uốn nếp phức tạp kèm nghịch đảo kiến tạo Miocen Vùng trung tâm từ lô 107-108 đến lô 114-115 với mực nước biển dao động từ 2090 m Vùng có cấu trúc đa dạng, phức tạp, phụ bể Huế-Đà Nẵng, nhìn chung có móng nghiêng thoải dần vào trung tâm (depocentre) với độ dày trầm tích 14.000 m Các cấu tạo nói chung có cấu trúc khép kín kế thừa móng phía Tây, đến cấu trúc sét diapir bật trung tâm Vùng phía Nam từ lô 115 đến lô 121, với mực nước thay đổi từ 30-800 mét nước, có cấu trúc khác hẳn so với hai vùng nói có móng nhô cao địa luỹ Tri Tôn tạo thềm carbonat ám tiêu san hô, bên cạnh phía Tây địa hào Quảng Ngãi phía Đông bán địa hào Lý Sơn có tuổi Oligocen Trong hàng chục năm qua, tài liệu nhà thầu dầu khí (mà phần lớn chưa công bố) giúp ích nhiều làm sáng rõ cấu trúc địa chất hệ thống dầu khí bể Sông Hồng Ngoài tài liệu sử dụng nhiều tài liệu Viện Dầu khí (VPI), Công ty Đầu tư- Phát triển Dầu khí (PIDC), văn liệu công bố nhà nghiên cứu nước nêu phần tài liệu tham khảo Hình Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng (1) Vùng Tây Bắc; (2) Vùng Trung Tâm; (3) Vùng Phía Nam Lịch sử tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí Công tác TKTD khai thác dầu khí bể trầm tích Sông Hồng thực trước tiên đồng Sông Hồng Lịch sử nghiên cứu, kết TKTD & KT chia làm hai giai đoạn chính, trước 1987 từ 1988 đến Công tác TKTD khai thác dầu khí bể trầm tích Sông Hồng thực trước tiên đồng Sông Hồng Lịch sử nghiên cứu, kết TKTD & KT chia làm hai giai đoạn chính, trước 1987 từ 1988 đến 2.1 Giai đoạn trước 1987 Giai đoạn tập trung khảo sát chủ yếu miền võng Hà Nội, nơi mở rộng phía Tây Bắc bể Sông Hồng vào đất liền, vùng nghiên cứu địa chất dầu khí từ đầu năm 60 với giúp đỡ tài công nghệ Liên Xô cũ Hai phương pháp thăm dò khảo sát từ hàng không trọng lực (1961- 1963) với tỷ lệ 1/200.000 Sau đó, năm 1964, 1967, 1970-1973, 1976 1980- 1982, 1983-1985 tiến hành nghiên cứu trọng lực chi tiết số vùng (phần Đông Nam dải Khoái Châu-Tiền Hải, Kiến Xương) đạt tỷ lệ 1/50.000-1/25.000 Tuy vậy, phương pháp xử lý tài liệu trước chủ yếu thủ công nên độ xác không cao Các kết minh giải chủ yếu mang tính khu vực Chưa xây dựng sơ đồ cấu trúc tỷ lệ tương xứng với mức độ tài liệu có Tiếp theo công tác thăm dò điện cấu tạo thực năm 19641969 diện tích 26.000 km2 với tỷ lệ 1/200.000 Còn vùng Tiền Hải, Kiến Xương thử nghiệm phương pháp thăm dò điện khác đo sâu điện, đo sâu từ-telua, dòng telua với tỷ lệ 1/100.000 1/25.000 Hạn chế chung nghiên cứu phân bố chủ yếu phần trung tâm miền võng với mật độ khảo sát mang tính khu vực Đa số tài liệu có chất lượng thấp, kết có độ tin cậy Mặt khác thiếu số liệu chiều sâu móng kết tinh nên việc giải thích tài liệu gặp khó khăn sơ đồ dựng có độ tin cậy không cao Với mục đích nghiên cứu cấu trúc khu vực tìm kiếm cấu tạo có triển vọng dầu khí, đồng thời với phương pháp nghiên cứu địa vật lý nêu tiến hành thăm dò địa chấn khúc xạ (1962-1973), phản xạ (1973-1975) phản xạ điểm sâu chung (1975 đến nay) với tỷ lệ khác từ 1/200.000-1/25.000 Khoảng 9.000 km tuyến địa chấn thu nổ trạm máy ghi tương tự (analog) SMOV cũ Liên Xô trước trạm ghi số (digital) SN338B Pháp để nghiên cứu cấu trúc sâu với tỷ lệ 1/50.000- 1/25.000 Nói chung khảo sát địa chấn phản xạ tập trung khu vực trung tâm miền võng Hà Nội, đơn vị cấu trúc trũng Đông Quan, trũng Phượng Ngãi, dải nâng Tiền Hải, Kiến Xương Còn vùng rìa Đông Bắc Tây Nam có tài liệu địa chấn Hạn chế loạt tài liệu độ sâu nghiên cứu không lớn công nghệ thu nổ xử lý chưa cao, nên quan sát mặt phản xạ từ đáy Phù Cừ trở lên Còn khơi, phía Bắc bể Sông Hồng trước năm 1975 hoạt động nghiên cứu địa vật lý, phía Nam bể có hai mạng lưới tuyến địa chấn khu vực khảo sát năm 1974: mạng WA74-PKB (5.328 km) khảo sát ven biển miền Trung mạng WA74-SHV (3.373 km) khảo sát từ Đông lô 121-117 mở rộng sang phía Đông lô 141-144 qua đảo Hoàng Tử Anh, Hoàng Tử Em thuộc quần đảo Hoàng Sa Những khảo sát khu vực có tính hệ thống năm 1981 triển khai tương đối mạnh năm 1983-1988 Trong giai đoạn thu nổ 19.024 km tuyến, 11.875 km tàu Iskatel, Poisk Malưgin (Liên Xô cũ), số lại Tổng Cục Dầu Khí Việt Nam tự tổ chức thực tàu Bình Minh Nhìn chung chất lượng tài liệu không cao Về công tác khoan, từ năm 1967-1968 tiến hành khoan 21 lỗ khoan nông, vẽ đồ có chiều sâu từ 30-150m Từ năm 1962 1974 tiến hành khoan 25 giếng khoan cấu tạo có chiều sâu từ 165-1.200m với tổng khối lượng khoảng 22.000 m khoan Kết giếng khoan tài liệu địa chất thu bước đầu cho thấy tranh cấu trúc triển vọng dầu khí MVHN Từ năm 19701985 MVHN khoan 42 giếng khoan tìm kiếm thăm dò khai thác khí có chiểu sâu từ khoảng 600- 4.250m với tổng khối lượng khoảng 100 nghìn mét khoan Trong số 11 diện tích gồm cấu tạo, bán cấu tạo khép vào đứt gãy , cấu tạo dạng mũi, đới vát nhọn địa tầng khoan tìm kiếm phát mỏ khí nhỏ TH-C vào năm 1975 Năm 1981 mỏ đưa vào khai thác dùng cho phát điện công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình Do khó khăn vốn công nghệ bị hạn chế từ năm 1985 công tác thăm dò dầu khí tạm ngừng, hoạt động trì khai thác khí mỏ Tiền Hải C 2.2 Giai đoạn từ 1988 đến (2004) Từ Luật Đầu tư nước ban hành công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí thềm lục địa Việt Nam bước vào giai đoạn hoạt động mở rộng sôi động toàn thềm, có bể Sông Hồng Từ năm 1988 đến có 12 hợp đồng dầu khí ký kết để TKTD bể Sông Hồng, hợp đồng kết thúc phát thương mại (Total, Idemitsu, Shell, OMV, Sceptre, IPC, BP, BHP), nhà thầu hoạt động Petronas (PSC lô 102-106), Vietgasprom (JOC lô 112) Maurel&Prom (MVHN) Sau ký hợp đồng nhà thầu tích cực triển khai công tác khảo sát địa chấn khoan thăm dò Ở miền võng Hà Nội năm 1994-1997, Công ty Anzoil thực đợt thu nổ địa chấn 2D với khối lượng 2.214 km tuyến địa chấn 2D, có 813 km tuyến vùng nước nông ven bờ Điều đáng nhấn mạnh là, tài liệu có chất lượng tốt hẳn, phần mặt cắt nơi có đối tượng chứa khí Oligocen chưa rõ ràng Kết đợt khảo sát sau xác hoá cấu trúc, phát thêm cấu tạo B10, D14, K2 (Hình 2) Hình Bản đồ cấu trúc miền võng Hà Nội (theo Anzoil, 1996 & PIDC, 2004) Trên cở sở nghiên cứu vấn đề kiến tạo, địa tầng, tram tích, môi trường phân tích hệ thống dầu khí, Anzoil phân đới triển vọng gắn liền với loại bẫy dầu khí cần TKTD : (1) Đới cấu tạo vòm kèm đứt gãy xoay xéo Oligocen (Oligocene Tilted Fault Blocks) chủ yếu phân bố trũng Đông Quan; (2) Đới cấu tạo chôn vùi (Burried Hills Trend) với đá carbonat hang hốc nứt nẻ phân bố rìa Đông Bắc MVHN; (3) Đới cấu tạo nghịch đảo Miocen (Miocene Inverted zone) phân bố trung tâm Đông Nam MVHN (trước thường gọi dải Đến (2011), Tập đồn Dầu khí Việt Nam ký 87 Hợp đồng dầu khí với cơng ty dầu khí Mỹ, Nhật, Nga, Anh, Malaysia, Singapore, Canada, Úc…trong 60 Hợp đồng dầu khí cịn hiệu lực bao gồm 46 Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), 10 Hợp đồng điều hành chung (JOC), 03 Hợp đồng POC, 01 Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) 01 hợp đồng hợp tác bên với tổng vốn đầu tư 14 tỷ USD (Hình 2) Các hợp đồng dầu khí phân bố theo Bể trầm tích gồm: o Bể Sông Hồng: 13Hợp đồng; o Bể Phú Khánh: 05Hợp đồng; o Bể Tư Chính – Vũng Mây: 02Hợp đồng; o Bể Nam Côn Sơn: 17Hợp đồng; o Bể Cửu Long: 16Hợp đồng; o Bể Ma Lay – Thổ Chu: 07Hợp đồng Kết tìm kiếm thăm dị đạt được: (2011) Các mỏ đưa vào khai thác: Tiền Hải C, Đông Quan D, D14 (bể Sông Hồng) Các cấu tạo phát hiện: Thái Bình, Yên Tử, Hàm Rồng, Báo Vàng, Báo Đen, Bạch Long, Hồng Long, Hồng Long, Hắc Long, Địa Long (bê Sơng Hồng) Định hướng thăm dò khai thác nhằm gia tăng sản lượng: Cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí tiến hành từ năm 60 kỷ trước với giúp đỡ chuyên gia địa chất Liên Xô Các giếng khoan gặp biểu dầu khí chủ yếu nằm tỉnh Thái Bình Hưng Yên độ sâu từ 1000m đến 3000m Mỏ khí phát mỏ “Tiền Hải C” đưa vào khai thác từ năm 1981, trở thành biểu tượng lửa Ngành Cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam Cho đến nay, bể trầm tích Sơng Hồng, ngồi mỏ Tiền Hải C, có mỏ phát dầu khí khác như: Đơng Quan D, B10, Hồng Long, Hoàng Long, Yên Tử, Hàm Rồng, Hàm Rồng Nam, Hàm Rồng Đơng, Thái Bình, Hạ Mai, Báo Vàng, Báo Đen, Báo Gấm, Bạch Trĩ, Cá Voi Xanh Về tiềm dầu khí, bể trầm tích Sơng Hồng xếp thứ thềm lục địa Việt Nam, đứng sau bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn Bể trầm tích Sơng Hồng tăng cường đầu tư nghiên cứu với 12 hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) điều hành chung JOC Trên phần lãnh thổ Việt Nam bể sông Hồng khảo sát tổng cộng 80.000 km tuyến địa chấn 2D 1200 km2 tuyến địa chấn 3D, tập trung chủ yếu lô đất liền, ven cửa sơng Hồng biển miền Trung Đã có 50 giếng khoan TKTD khu vực: 27 giếng đất liền 24 giếng khơi Trên đất liền phát mỏ khí khai thác Ở ngồi khơi phát khí, chưa có phát thương mại để phát triển mỏ nhỏ Năm 1996, chương trình hợp tác với BP, PetroVietnam thực đề án đánh giá khí tổng thể (Vietnam Gas Master Plan) bể Sơng Hồng với đối tượng móng trước Đệ Tam, cát kết vùng ven, cát kết turbidit khối xây cacbonat Kết đánh giá từ đối tượng cho thấy tiềm thu hồi vào khoảng 420 tỷ m3 (15 TCF) khí thiên nhiên, 250 triệu thùng (40 triệu m3) condensat, 150 triệu thùng (24 triệu m3) dầu tỷ m3 khí đồng hành Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam Năm 1997 PetroVietnam thực đánh giá tổng thể tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam (VITRA - Vietnam Total Resource Assessment, đề án hợp tác PetroVietNam NaUy) có bể Sơng Hồng Theo đề án tổng tiềm thu hồi bể Sơng Hồng tính cho đối tượng gồm: móng trước Đệ Tam, cát kết châu thổ - sơng ngịi Oligocen, cát kết châu thổ - sơng ngịi - đầm hồ Oligocen, cát kết châu thổ- sơng ngịi-biển nơng Oligocen Miocen dưới, bẫy thạch học Oligocen-Miocen, vùng nghịch đảo kiến tạo Miocen, khối xây cacbonat turbidit, vào khoảng 570 - 880 triệu m3 quy dầu phát khoảng 250 triệu m3 quy dầu.Trên sở kết đề án VITRA, trữ lượng tiềm dầu khí bể Sơng Hồng đạt khoảng 1.100 triệu m3 quy dầu, chủ yếu khí Đến bể Sơng Hồng có phát khí dầu với tổng trữ lượng tiềm khoảng 225 triệu m3 quy dầu, khai thác 0,55 tỷ m3 khí Các phát có trữ lượng lớn nằm khu vực vịnh Bắc Bộ phía Nam bể Sơng Hồng, tiềm khí ngồi biển hẳn đất liền, nhiên hàm lượng CO2 cao nên chưa thể khai thác thương mại Tiềm chưa phát dự báo vào khoảng 845 triệu m3 quy dầu, chủ yếu khí tập trung biển Kiến nghị Câu hỏi đặt là: Trữ lượng dầu khí cạn kiệt tương lai phát triển dầu khí sao? Theo thống kê bể trầm tích khai thác dầu khí, chưa kể bể Phú Khánh, Tư Chính - Vũng Mây, khu vực nam bể sơng Hồng trữ lượng thu hồi lại bể “truyền thống” khoảng 700 triệu (TOE) đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, địi hỏi phải có cách tiếp cận khác, giải pháp khoa học - công nghệ phù hợp, chế, sách linh hoạt, Nhà nước - doanh nghiệp phát triển, đặc biệt tình hình địa - trị - kinh tế quốc tế, an ninh - trị Biển Đơng có biến động khơng thuận lợi để mở rộng địa bàn hoạt động dầu khí Dầu khí tài nguyên chiến lược tất quốc gia tiếp tục lượng chiến lược kỷ XXI giới, có Việt Nam Trách nhiệm ngành dầu khí bảo đảm tỷ phần quan trọng cân đối lượng sơ cấp động 70 | P a g e Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam lực 71 | P a g e chủ lực có tính lan tỏa để phát triển kinh tế đất nước đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2045 Ngày 30/11/2017, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) Cục Địa chất Đan Mạch Greenland (GEUS) vừa ký Thỏa thuận hợp tác nghiên cứu “Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng sở nghiên cứu tổng hợp tài liệu cập nhật” TS Trịnh Xuân Cường - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam TS Flemming Larsen - Giám đốc GEUS đại diện hai bên ký kết Thỏa thuận Trên sở tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý mới, kết tìm kiếm thăm dò gần kết dự án ENRECA giai đoạn 3, chuyên gia VPI/Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khai thác Dầu khí (VPI-EPC) GEUS hợp tác nghiên cứu phân tích đặc điểm kiến tạo, mơi trường trầm tích, đặc điểm địa hóa hệ thống dầu khí khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng, sở đề xuất mơ hình tìm kiếm thăm dị dầu khí cho khu vực Các kết nghiên cứu Dự án làm sáng tỏ cấu trúc địa chất tiềm dầu khí bể trầm tích Phú Khánh, Malay - Thổ Chu, Phú Quốc, Sơng Hồng góp phần thu hút đầu tư tìm kiếm, thăm dị dầu khí Việt Nam, định hướng cho hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí, khẳng định bảo vệ chủ quyền Quốc gia Ngày 11/10/2019, TP Thái Bình, Hội Dầu khí Việt Nam (VPA) phối hợp với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức Hội thảo khoa học “Nguồn cung nhu cầu tiêu thụ khí khu vực đồng Bắc Bộ tới năm 2035” Trong vài thập niên qua, tiềm dầu khí khu vực bể Sơng Hồng nghiên cứu, tìm kiếm thăm dị bắt đầu khai thác công nghiệp từ năm 2015 với hệ thống thu gom sản xuất khí đồng hành Tổng Cơng ty khí Việt Nam (PV GAS) đầu tư Tiền Hải – Thái Bình Sau gần năm vận hành, sản lượng hệ thống đạt khoảng 200 triệu mét khối khí/năm Đặc trưng mỏ dầu khí khu vực mỏ nhỏ, cận biên, trữ lượng khả khai thác cơng nghiệp thấp Để giải tốn khai thác tiềm Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam dầu khí khu vực phía Bắc Bể Sơng Hồng cho hiệu vấn đề đầy phức tạp thách thức người dầu khí Tại hội thảo, có nhiều báo cáo, tham luận, nghiên cứu khoa học giá trị chuyên gia như: Tiềm dầu khí nghiên cứu khả phát triển khí khu vực phía Bắc Bể Sơng Hồng; Quy hoạch khí chiến lược phát triển cơng nghiệp khí Bắc Bộ; Hiện trạng khai thác, hạ tầng cơng nghiệp khí, cân đối cung cầu khu vực Bắc Bộ; Giải pháp giảm chi phí khoan nhằm tăng tính khả thi phát triển mỏ nhỏ Vịnh Bắc Bộ… Phát biểu hội thảo, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam Ngô Thường San cho rằng, ngừng nỗ lực tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí khu vực Bể Sơng Hồng khiến sản lượng khí cơng nghiệp suy giảm, khơng có nguồn thay thế, bổ sung Từ dẫn tới nhiều hệ lụy đáng lo ngại bỏ lỡ hội phát triển công nghiệp khí thị trường đầy tiềm cơng nghiệp tỉnh Bắc Bộ Nhưng để phát triển, khai thác mỏ khí khu vực Bể Sơng Hồng điều khó, đầy thách thức PVN đối tác quốc tế Bởi vậy, khơng có cách khác cần hỗ trợ từ Chính phủ, Quốc hội, cần chế sách hỗ trợ cụ thể hợp đồng dầu khí… đưa cơng nghiệp khí phát triển, hiệu khu vực Tổng kết hội thảo, Tổng giám đốc PVN Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh, bên cạnh thuận lợi cho thăm dò khai thác dầu khí khu vực vùng nước nơng, gần bờ, khu vực lại có tiềm khai thác mỏ có quy mơ nhỏ, vùng cận biên, mức độ ổn định sản lượng thấp phí khai thác, sản xuất cao Bởi khơng có giải pháp sách, chế đặc biệt khó đầu tư, chuyển đổi tình trạng kinh doanh khí khu vực Đặc biệt sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng khí tự nhiên, phát triển thị trường khí cơng nghiệp miền Bắc Từ thực tế nêu trên, PVN đơn vị thành viên, nhà khoa học cần làm rõ, cụ thể, nghiên cứu tổng thể nhu cầu thị trường, phân khu, dự báo tăng trưởng 72 | P a g e Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam kinh 73 | P a g e tế, cơng nghiệp miền Bắc… để từ đầu tư thăm dị khai thác Cần sớm có sách ưu tiên hỗ trợ khai thác mỏ nhỏ, mỏ cận biên, PVN triển khai có hiệu Kết luận Bể Sơng Hồng bể trầm tích Đệ Tam lớn thềm lục địa Việt Nam thăm dò với mức độ khác Phần Tây Bắc bể (MVHN), cơng tác thăm dị triển khai 40 năm, cịn diện tích thềm lục địa thực triển khai công tác thăm dị từ năm 1987 tới Nói chung mức độ thăm dị bể Sơng Hồng cịn thấp (trừ vùng dải nâng Khoái Châu - Tiền Hải, Kiến Xương thuộc MVHN thăm dò mức chi tiết) Mặc dù kết cơng tác thăm dị Bể Sơng Hồng cịn hạn chế, phát mỏ khí nhỏ phần Tây Bắc (lơ 103) đất liền (MVHN) Nhưng phát đánh dấu mốc lịch sử vô quan trọng cơng tìm kiếm dầu khí miền Bắc Việt Nam, phát khí TH-C nhỏ mốc khởi đầu Ngành Dầu khí Việt Nam góp phần phát triển kinh tế địa phương hai chục năm qua Phát khí D14 chưa đưa vào khai thác dầu B10 nhỏ bé, hai khẳng định cho quan điểm thăm dò đắn, mở hướng thăm dò MVHN mà cho lỗ khác Về phía Nam bể, phát khỉ với kích cỡ lớn khẳng định đá chứa carbonat đời nâng Tri Tơn có chất lượng cao Những kết bước đầu với kết thăm dò phần lãnh hải Trung Quốc chứng tỏ tiềm khí lớn bể Sơng Hồng Là bể trầm tích Đệ tam hình thành từ địa hào dạng kéo tốc, có lịch sử phát triển địa chất phức tạp từ Paleogen đến tạo nên đa dạng đối tượng chứa dầu khí với nhiều kiểu bẫy Công tác TKTD vừa qua khẳng định đối tượng chứa cát kết Oligocen, Miocen móng carbonat nứt nẻ hang hốc có tuổi Carbon - Permi Devon - muộn Tuy nhiên số vấn đề chưa sáng tỏ cần tiếp tục nghiên cứu để làm sở định hướng cho thăm dị: • Bể Sơng Hồng tồn nhiều kiểu bẫy, đặc biệt bẫy phi cấu tạo phổ biến Tuy nhiên việc nghiên cứu tướng đá cổ địa lý, mơi trường trầm tích, địa chấn địa tầng hạn chế nên việc xác định dạng bẫy phục vụ cho thăm dò thực chưa triển khai • Mặc dù 40 năm nghiên cứu MVHN việc nghiên cứu xây dựng mơ hình địa hố bể Sơng Hồng nhiều hạn chế, qua tài liệu giếng khoan PV-XT1X cho thấy có điểm khơng cịn phù hợp với nhận định trước Bởi để đánh giá yếu tố rủi ro sinh dịch chuyển dầu khí cần thiết, đặc biệt cần phải nghiên cứu chất quy mô phân bố tầng sinh bể Sơng Hồng cách chi tiết Hình 7:53 Phân bổ trữ lượng tiềm dầu khí theo play (số liệu theo VITRA) • Khí CO2 tồn mỏ khí thuộc play carbonat (nâng Tri Tơn ) play cát kết Miocen - Pliocen mỏ khí thuộc thểm lục địa Trung Quốc (Đong Fang) vùng chồng lấn Việt Nam - Trung Quốc (phía Đơng Bắc lộ 111, 113) Đây rủi ro lớn thăm dị Mặc dù có đầu tự nghiên cứu chưa làm rõ nguồn gốc quy luật phân bố chúng phía Nam bể Sơng Hồng Việc cần đầu tư nghiên cứu để tìm kiếm cấu tạo triển vọng có khả chứa khí lớn tỷ lệ CO2, thấp • Hiện công tác khoan mở vỉa, thử vỉa, vỡ vỉa thuỷ lực có nhiều tiến trước năm 1990 Tuy nhiên qua số giếng khoan khoan gần cho thấy tượng khoan có biểu khí tốt (D24-10, PV-HL-1X) thử vỉa lại khơng nhận dịng Phải cơng nghệ mở vỉa, thử vỉa đối tượng chưa phù hợp? Đó câu hỏi tồn dài qua nhiều thập kỷ, chưa có lời giải đáp thoả đáng Hiện công tác vỡ vỉa thuỷ lực thực có hiệu mỏ D14 Tuy nhiên việc khoan dụng dịch gốc dầu hay khoan dung dịch áp suất cân chưa áp dụng Bởi vậy, thời gian tới cần nghiên cứu có điều kiện áp dụng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi nêu thành công góp phần nâng cao hiệu thăm dị • Đối với mỏ phát lớn chứa hàm lượng CÓ, cao, cần tăng cường nghiên cứu giải pháp công nghệ để khai thác tương lai gần, đặc biệt cần khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi nghiên cứu phát triển cơng nghệ • Để nâng cao hiệu thăm dị dầu khí bể Sông Hồng mặt phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu địa chấn, để làm rõ đặc điểm cấu trúc hệ thống dầu khí bể phân bố đối tượng triển vọng play Mặt khác phải đồng thời xem xét lại quan điểm thăm dị sở phân tích yếu tố rủi ro kết thực tế thăm dị thời gian qua • Về quan điểm thăm dò, thời gian qua hoạt động thăm dò chủ yếu tập trung vào bẫy cấu tạo Miocen vài cấu tạo Oligocen Tuy nhiên, cấu tạo Miocen có rủi ro cao hồn thành muộn pha tạo dầu khí nên khả dịch chuyển, nạp bẫy dầu khí bị hạn chế, cịn cấu tạo Oligoctn rủi ro bẫy khả chứa đối tượng chúng nằm sâu, chất lượng tài liệu địa chấn kém, khó xác định mức độ tin cậy thấp Bởi vậy, thời gian tới cần ưu tiên TKTD bẫy chứa vịm khép kín bốn ba chiều trầm tích Oligocen, đặc biệt ưu tiên cho bẫy vòm Pliocen kèm hoạt động diapir, quạt cát ngầm turbidit • Kết thăm dò bể Cửu Long, MalayThổ Chu cho thấy bẫy phi cấu tạo có hệ số thành cơng cao trở thành đối tượng thăm dò chủ yếu mà đối tượng truyền thống (bẫy cấu tạo) thăm dị, bể Sơng Hồng dạng bẫy phi cấu tạo phổ biến, thời gian tới cần quan tâm nghiên cứu thăm dò loại bẫy phi cấu tạo Để giảm rủi ro, nâng cao hiệu thăm dị nói chung thăm dò bẫy phi cấu tạo nối riêng cần tập trung nghiên cứu giải tồn • Riêng đất liền MVHN, mặt cắt trầm tích Oligocen (mà ẩn chứa nhiều bẫy dầu khí có triển vọng) lại chưa thể rõ ràng Để cải thiện tài liệu địa chấn có chất lượng tốt hơn, có khả làm rõ cấu trúc Oligocen cần xử lý lại nhiều lần tài liệu địa chấn cho đối tượng mục tiêu cụ thể Đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu phương pháp thụ nổ nhằm nâng cao độ phân giải tăng chiều sâu nghiên cứu Có thể nói bể trầm tích Sơng Hồng cịn ẩn chứa nhiều triển vọng, tiềm tàng đối tượng, phong phú thể loại, mật độ thăm dò thấp, nhiều hội để phát mỏ dầu khí thương mại Tài liệu tham khảo Chu Đức Quang, N V (2018) Địa tầng phân tập môi trường lắng đọng trầm tích đệ tam khu vực trung tâm phía nam bể Sơng Hồng sở tài liệu cổ sinh PetroTimes H.N (2017) VPI hợp tác với GEUS nghiên cứu mơ hình tìm kiếm thăm dị dầu khí phía Bắc bể Sơng Hồng Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam KS Phạm Hồng Quế (1), T B., & Nam, C Đ (2016, 5) Những phát đá móng trước đệ tam bể trầm tích Sơng Hồng mối liên quan đến q trính thánh tạo dầu khí Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Năm 2020, VPI dành 70% nguồn lực cho nghiên cứu dài hạn (2019, 12 20) Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam Nam, g T.-V., Nam, B H.-V., Nam, T T.-V., Nam, N T.-H., Nam, N T.-H., Nam, V N.-T., & Nguyễ (2018, 10 27) Đặc điểm hoạt động Diapir sét khu vực trung tâm bể trầm tích Sơng Hồng Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam PV (2019) Cần chế hỗ trợ khai thác mỏ khí bể Sơng Hồng https://www.tienphong.vn/kinh-te/can-co-che-ho-tro-khai-thac-mo-khi-o-be-song-hong1490544.tpo Tổng quan cơng tác tìm kiếm dầu khí Việt Nam (2011, 5) PetroTimes Việt, H (2019, 8) VPI tập trung triển khai chương trình nghiên cứu dài hạn Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Xây dựng ngành dầu khí Việt Nam phát triển đồng bộ, hồn chỉnh - tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo Đảng Nhà nước (2019) Tạp chí Cộng sản Phạm Khoa Chiết, Nguyễn Thế Hùng, Trần Đăng Hùng, Đặc điểm tướng môi trường trầm tích Miocen sớm - khu vực lơ 102 - 106, Bắc bể Sơng Hồng, đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 153- 163, ngày 28 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Bùi Thị Luận, Đánh giá mơi trường trầm tích lơ 102, bồn trũng Sông Hồng sở minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, đăng Science & Technology Development, Vol 18, No.T6- 2015 ngày 12 tháng 01 năm 2016 Nguyễn Hiệp, Nguyễn Văn Đắ, Địa chất tài nguyên Dầu khí Việt Nam, Chương 7: Bể trầm tích Sơng Hồng tài ngun dầu khí, Tập đồn Dầu Khí Việt Nam, 2010 Bùi Thị Luận, Đánh giá tiềm dầu khí Lơ A B, Bể Sơng Hồng định hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Science & Technology Development, Vol 18, No.T6- 2015 ngày 12 tháng 01 ... Thềm đơn nghiêng Tây Hải Nam Nằm bờ phía Đông Vịnh Bắc Bộ, chạy dọc phía Tây đảo Hải Nam Thềm đơn nghiêng Tây Hải Nam (còn gọi thềm Dinh Cơ) Thềm nghiêng thoải từ đảo Hải Nam đổ dốc phía Tây vào... 3.5 Đới nghịch đảo Bạch Long Vó Một địa hào nhỏ hẹp từ lô 107 theo hướng đông bắc - tây nam đến góc Đông – Nam lô 106 ven theo rìa phía Tây-Bắc đảo Bạch Long Vó, chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo... 7.13, 7.14) Chế độ kiến tạo xảy vùng giao hai hệ thống đứt gãy khác hướng tây bắc - đông nam với tây nam - đông bắc Các cấu tạo phát triển trầm tích Oligocen-Miocen nằm địa hào hẹp với nguồn

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sơng Hồng - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 1..

Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sơng Hồng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Bản đồ cấu trúc miền võng Hà Nội (theo Anzoil, 1996 & PIDC, 2004) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 2..

Bản đồ cấu trúc miền võng Hà Nội (theo Anzoil, 1996 & PIDC, 2004) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3. Hình thái cấu trúc Bể Sông Hồng (theo OMV, 2001) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 3..

Hình thái cấu trúc Bể Sông Hồng (theo OMV, 2001) Xem tại trang 17 của tài liệu.
điểm nào đó, mà chủ yếu là dựa vào hình thái cấu trúc hiện đại có xét đến tiềmnăng triển vọng dầu khí liên quan. - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

i.

ểm nào đó, mà chủ yếu là dựa vào hình thái cấu trúc hiện đại có xét đến tiềmnăng triển vọng dầu khí liên quan Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 6. Phát hiện khí và condensat trong cát kết Miocen tại giếng khoan 103-TH- - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 6..

Phát hiện khí và condensat trong cát kết Miocen tại giếng khoan 103-TH- Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 7. Các cấu tạo khép kín có biên độ nhỏ, nhưng có dị thường biên độ địa chấn - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 7..

Các cấu tạo khép kín có biên độ nhỏ, nhưng có dị thường biên độ địa chấn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 8. Mô hình cấu tạo khép kín bốn chiều phát triển trên các diapir sét lô 113 (a) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 8..

Mô hình cấu tạo khép kín bốn chiều phát triển trên các diapir sét lô 113 (a) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 10. Các đảo đá vôi Vịnh Hạ Long và các đới nứt nẻ trong đá vôi Paleozoi muộn - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 10..

Các đảo đá vôi Vịnh Hạ Long và các đới nứt nẻ trong đá vôi Paleozoi muộn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 12. Địa hình vùi lấp carbonat tại cấu tạo Yên Tử, lô 10 6- một đối tượng chứa - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 12..

Địa hình vùi lấp carbonat tại cấu tạo Yên Tử, lô 10 6- một đối tượng chứa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 13. Tuyến GPGTR 83-07, lát cắt khu vực qua trung tâm, từ thềm Thanh-Nghệ - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 13..

Tuyến GPGTR 83-07, lát cắt khu vực qua trung tâm, từ thềm Thanh-Nghệ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 14. Lát cắt qua cấu tạo PA trong đới nghịch đảo Oligocen Bạch Long Vĩ - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 14..

Lát cắt qua cấu tạo PA trong đới nghịch đảo Oligocen Bạch Long Vĩ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 17. Cấu tạo Anh Vũ và Hoàng Anh (lô 112) trên thềm đơn nghiêng Đà Nẵng - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 17..

Cấu tạo Anh Vũ và Hoàng Anh (lô 112) trên thềm đơn nghiêng Đà Nẵng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20. Cấu tạo Bạch Trĩ, móng đá vôi Devon, lô 112, phụ bể Huế-Đà Nẵng - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 20..

Cấu tạo Bạch Trĩ, móng đá vôi Devon, lô 112, phụ bể Huế-Đà Nẵng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 21. Cấu tạo Đại Bàng, lô 112, phụ bể Huế-Đà Nẵng (theo Shell, 1993) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 21..

Cấu tạo Đại Bàng, lô 112, phụ bể Huế-Đà Nẵng (theo Shell, 1993) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 22. Cấu tạo carbonat Cá Voi Xanh, lô 118, đới nâng Tri Tôn (theo BP, 1992) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 22..

Cấu tạo carbonat Cá Voi Xanh, lô 118, đới nâng Tri Tôn (theo BP, 1992) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 23. Cấu tạ oC (carbonat), lô 113 (theo PVSC, 1998) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 23..

Cấu tạ oC (carbonat), lô 113 (theo PVSC, 1998) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 24. Quạt cát bẫy địa tầng, cấu tạo Bạch Tuộc trong địa hào Quảng Ngãi, - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 24..

Quạt cát bẫy địa tầng, cấu tạo Bạch Tuộc trong địa hào Quảng Ngãi, Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 25. Cấu tạo Cá Lăng trong Địa hào Lý Sơn, lô 118 (theo BP, 1994) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 25..

Cấu tạo Cá Lăng trong Địa hào Lý Sơn, lô 118 (theo BP, 1994) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 26. Cột địa tầng khái quát từ Bắc vào Nam Bể Sông Hồng ( - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 26..

Cột địa tầng khái quát từ Bắc vào Nam Bể Sông Hồng ( Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 28. Địa tầng phía Nam Bể Sông Hồng (PIDC, 2004) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 28..

Địa tầng phía Nam Bể Sông Hồng (PIDC, 2004) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 29. Đồ thị biểu diễn quan hệ HI – Tmax Vùng Đơng Nam dải Khối Chân-Tiền Hải MCHN - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 29..

Đồ thị biểu diễn quan hệ HI – Tmax Vùng Đơng Nam dải Khối Chân-Tiền Hải MCHN Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 32. Quan hệ chỉ số HI và Tmax trong trầm tích chứa than và đá phiến dầu ở Đơng Ho và Bạch Long Vĩ (theo Petersen H.I và nnl, 2000) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 32..

Quan hệ chỉ số HI và Tmax trong trầm tích chứa than và đá phiến dầu ở Đơng Ho và Bạch Long Vĩ (theo Petersen H.I và nnl, 2000) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 34. Mơ hình chơn vùi đá mẹ Miocen, tại GK-118-BT-1X, địa hào quãng Ngãi (theo BP, 1995) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 34..

Mơ hình chơn vùi đá mẹ Miocen, tại GK-118-BT-1X, địa hào quãng Ngãi (theo BP, 1995) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 33. Mơ hình trưởng thành tại lơ 112 (PIDC, 2002) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 33..

Mơ hình trưởng thành tại lơ 112 (PIDC, 2002) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 35. Mơ hình chơn vùi đá mẹ, tại khu vực Bắc địa hào Lý Sơn, lơ 118 (theo BP, 1995) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 35..

Mơ hình chơn vùi đá mẹ, tại khu vực Bắc địa hào Lý Sơn, lơ 118 (theo BP, 1995) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 37. Cát kết nằm dưới mặt bất chỉnh hợp Oligocen (IOU) tại GK D14-STL-1X (mẫu  tại  3953.8  m)  với  xi  măng  carbonat  (màu  nâu  bẩn),  cĩ  độ  rỗng  nguyên  sinh  nhỏ (màu xanh) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 37..

Cát kết nằm dưới mặt bất chỉnh hợp Oligocen (IOU) tại GK D14-STL-1X (mẫu tại 3953.8 m) với xi măng carbonat (màu nâu bẩn), cĩ độ rỗng nguyên sinh nhỏ (màu xanh) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 41. Các đới triển vọng dầu khí bể Sơng Hồng (Huyền N.M 1998, hiệu chỉnh và bổ sung 2004) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 41..

Các đới triển vọng dầu khí bể Sơng Hồng (Huyền N.M 1998, hiệu chỉnh và bổ sung 2004) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 43. Lát cắt qua cấu tạo Hồng Long (theo PIDC, 2004) - Địa chất và tài nguyên dầu khí việt nam

Hình 43..

Lát cắt qua cấu tạo Hồng Long (theo PIDC, 2004) Xem tại trang 83 của tài liệu.

Mục lục

  • Huỳnh Hiếu Kỳ 1652335 Trần Cao Nhân 1712448

  • 2. Lòch sử tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí

  • 2.1. Giai đoạn trước 1987

  • 2.2. Giai đoạn từ 1988 đến nay (2004)

  • 3. Cấu trúc địa chất và lịch sử tiến hóa:

  • 3.1. Trũng Đông Quan

  • 3.2. Đới nghòch đảo Miocen Tây Bắc bể Sông Hồng

  • 3.3. Trũng Trung Tâm bể Sông Hồng

  • 3.4. Thềm Hạ Long (Ha Long Shelf)

  • 3.5. Đới nghòch đảo Bạch Long Vó

  • 3.6. Thềm đơn nghiêng Thanh – Nghệ (Thanh-Nghe Monocline)

  • 3.7. Thềm Đà Nẵng (Da Nang Shelf)

  • 3.8. Phụ bể Huế- Đà Nẵng

  • 3.9. Đới nâng Tri Tôn

  • 3.10. Đòa hào Quảng Ngãi

  • 3.11. Đòa hào Lý Sơn

  • 3.12. Thềm đơn nghiêng Tây Hải Nam

  • 4. Đòa tầng, trầm tích và môi trường

  • 4.1. Móng trước Đệ Tam

  • 4.2. Trầm tích Paleogen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan