Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
167,51 KB
Nội dung
MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết - Khung phân tích SCP Khung phân tích SCP Áp dụng mơ hình SCP vào phân tích ngành sản xuất đồ uống II Cấu trúc thị trường hành vi doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống Cấu trúc thị trường 1.1 Tổng quan ngành 1.2 Cấu trúc sản phẩm 1.3 Cấu trúc thị trường 1.4 Rào cản nhập ngành Hành vi doanh nghiệp 10 2.1 Hoạt động nghiên cứu phát triển 10 2.2 Hoạt động marketing .11 2.3 Chiến lược giá 12 III Hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành 13 Hiệu hoạt động 13 Mơ hình kinh tế lượng phân tích tác nhân ảnh hưởng đến hiệu doanh nghiệp 15 2.1 Xây dựng mô hình 15 2.2 Kết chạy mơ hình .16 2.3 Sai sót, kết từ mơ hình 17 IV Một số kiến nghị giải pháp 19 Tận dụng xu 19 Tận dụng thị trường tự do, mở cửa để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên 20 Đẩy mạnh truyền thông để đem sản phẩm tốt đến gần với người tiêu dùng 20 Can thiệp từ phủ 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Câu lệnh sử dụng Stata: 23 TĨM TẮT Mơ hình cấu trúc - hành vi - hiệu quả(SCP)là phương tiện hiệu đáng tin cậy để phân tích ngành công nghiệp hay cụ thể mối quan hệ lợi nhuận sức mạnh thị trường Về bản, phương pháp SCP ngụ ý mối quan hệ ba thành phần nó: cấu trúc thị trường, hành vi hiệu suất mà hiệu kinh doanh ngành bị ảnh hưởng hành vi doanh nghiệp thị trường( hành vi), mặt khác xác định sức mạnh thị trường cơng ty (cấu trúc) Trong bối cảnh đó, viết nhằm mục đích điều tra tính hợp lý mơ hình SCP ngành sản xuất đồ uống Việt Nam Ở phần II tiểu luận chúng em phân tích cấu trúc thị trường (phần 1) để đưa tranh tổng thể tổng quan ngành, cấu trúc sản phẩm, cấu trúc thị trường, rào cản gia nhập thị trường hành vi doanh nghiệp(phần 2) từ thấy lược giá, nghiên cứu phát triển marketing Ở phần III tiểu luận phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất đồ uống Việt Nam liệu có sẵn thơng qua hai phương pháp đánh giá ROA, ROE chạy mơ hình kinh tế lượng xem xét hiệu hoạt động phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu Cuối đưa số liệu dẫn chứng cho thấy chất lượng sản phẩm để thấy rõ hiệu cấu trúc thị trường chiến lược hoạt đoạt ngành đồ uống Việt Nam MỞ ĐẦU Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ dân số trẻ ngày tăng, thực phẩm đồ uống đánh giá ngành hấp dẫn Đặc biệt đồ uống, mức thu nhập cải thiện thói quen mua sắm thay đổi, hàng hóa mẫu mã đa dạng nhiều lựa chọn, phong phú sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cho sản xuất đồ uống lợi cho doanh nghiệp ngành đa dạng hóa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Theo nghiên cứu Công ty CP báo cáo đánh giá Việt Nam ( Vietnam Report), Việt Nam thị trường tiêu thụ thực phẩm - đồ uống tiềm Trong đồ uống khơng cồn ba nhóm (gồm thực phẩm bia) tăng trưởng nhanh ngành hàng tiêu dùng nhanh Với sức tiêu thụ tốt nên tăng trưởng giá trị nhóm đồ uống không cồn vào ngành tiêu dùng nhanh, năm 2018 19,7% Với thay đổi tiêu dùng, năm gần đây, thị trường nước giải khát có chuyển rõ rệt việc đầu tư, phát triển sản phẩm xu hướng chọn lựa sản phẩm có nguyên liệu từ thiên nhiên thay cho nước có gas ngày tăng Sau mở cửa thị trường tham gia vào hiệp định thương mại tự do, tạo nên đa dạng cho thị trường nước Xét mặt tổng quan thị trường đồ uống đa dạng phong phú Tuy nhiên, số liệu sử dụng cho nghiên cứu này, việc phân bổ thị phần sản xuất đồ uống bị chi phối ngành kinh doanh sản xuất đồ uống không cồn, sản xuất nước tinh khiết Bài nghiên cứu “Ngành sản xuất đồ uống Việt Nam” nhóm em thực nhằm phác họa phần ngành sản xuất đồ uống Việt Nam Cụ thể, chúng em áp dụng mô hình SCP Structure - Conduct - Performance để rõ hành vi doanh nghiệp sử dụng mô hình kinh tế lượng để thấy hiệu mà hành vi mang lại Trên sở phát nghiên cứu, nhóm em xin đề xuất số tầm nhìn lựa chọn sách nhằm tạo luật chơi, thiết kế cấu trúc cho thị trường đồ uống với mong muốn hạn chế tượng độc quyền nhóm ngành, kiểm sốt việc đặt giá doanh nghiệp chống cấu kết, nhằm bình ổn mặt hàng để giúp người tiêu dùng mua sản phẩm chất lượng với giá phù hợp NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết - Khung phân tích SCP Khung phân tích SCP Khung phân tích SCP cơng bố áp dụng lần nhà kinh tế học đại học Harvard Edward Mason vào năm 1930 Mơ hình sau phát triển Joe Bain áp dụng nghiên cứu thực nghiệm hành vi đặt giá sách doanh nghiệp Mason thị phần doanh nghiệp thị trường yếu tố quan trọng định mức sản lượng sách giá doanh nghiệp Ơng tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh cho lý thuyết theo lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo, trạng thái cân bằng, tất doanh nghiệp nhận tỷ suất lợi nhuận nhau, dù hoạt động lĩnh vực Điều mâu thuẫn với xảy thực tế, hiệu hoạt động doanh nghiệp khác tùy theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh Muốn thu nhiều lợi nhuận nhất, nhà kinh tế cần có định phân bổ nguồn lực cách có hiệu cho hiệu sản xuất cao Muốn vậy, ta cần nhận diện nhân tố xác định hiệu doanh nghiệp xây dựng lý thuyết giải thích khác biệt hiệu doanh nghiệp xác định liên hệ biến nhân tố hiệu cuối Mô hình cấu trúc – hành vi – hiệu bao gồm ba yếu tố chính: (i) Cấu trúc ám cấu trúc thị trường Các biến số sử dụng để mô tả cấu trúc thị trường bao gồm tập trung người bán, mức độ khác biệt sản phẩm, hàng rào gia nhập; (ii) Hành vi ám hành vi doanh nghiệp Các biến số mô tả hành vi bao gồm sách chiến lược giá, hành vi cấu kết doanh nghiệp hay cartel, hoạt động quảng cáo, nghiên cứu phát triển, lực đầu tư Các hành vi nhằm giải thích việc doanh nghiệp chọn lựa cấu kết với hay cạnh tranh với thị trường; (iii) Hiệu ám đầu điểm cân đánh giá góc độ phân bổ có hiệu Các biến số sử dụng để đo mức độ hiệu lợi nhuận mức độ chênh lệch giá chi phí biên Một cách tổng quát khung phân tích SCP Mason Bain cấu trúc thị trường định hành vi doanh nghiệp, hành vi lại yếu tố định đến hiệu việc lựa chọn Áp dụng mơ hình SCP vào phân tích ngành sản xuất đồ uống Ngành sản xuất đồ uống Việt Nam có tham gia nhiều hãng nước coca cola, heineken suntory pepsico Việt Nam, lavie, Tân Hiệp Phát, Redbull….với mức độ chênh lệch tương đối nhiều thị phần đa dạng sản phẩm Dựa khung lý thuyết SCP, nhóm vào phân tích cấu trúc thị trường ngành thu thập liệu để tính mức độ tập trung thị trường, xác định xem kiểu thị trường ngành sản xuất đồ uống Việt Nam Sau tiếp cận mơi trường ngành góc độ hành vi doanh nghiệp để nhận định đặc điểm kiểu cạnh tranh ngành, có cấu kết hay khơng, sách giá đánh giá hành vi có phù hợp với kiểu cạnh tranh xác định trước hay không Cuối cùng, đưa số liệu giá chất lượng sản phẩm khái quát phát triển ngành năm qua để thấy hiệu môi trường cạnh tranh Vì số liệu khó để lấy nên nhóm thu thập số liệu số cơng ty lĩnh vực sản xuất đồ uống Từ đưa nhận định, đánh giá thị trường số sách khuyến nghị để phát triển ngành, tạo môi trường lành mạnh cạnh tranh quan trọng bình ổn giá đồ uống thị trường II Cấu trúc thị trường hành vi doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống Cấu trúc thị trường 1.1 Tổng quan ngành Sản xuất đồ uống có cồn khơng cồn ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh Việt Nam Tốc độ tăng trưởng hàng năm thị trường thức uống dự báo 6% đến năm 2020, ngành công nghiệp đồ uống Việt Nam ngành hàng tiêu dùng nhanh tăng trưởng cao Tiêu thụ nước giải khát ước tính đạt 81,6 tỷ lít vào năm 2016 với triển vọng đạt 109 tỷ lít vào năm 2020 Với tỷ lệ dân số trẻ ngày cao (ước tính khoảng 50% dân số Việt Nam 30 tuổi), mức thu nhập cải thiện thói quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày phổ biến, phong phú với dồi sản phẩm nông nghiệp – nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạt động chế biến thực phẩm, đồ uống… lợi để doanh nghiệp ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi người tiêu dùng, điều kiện thuận lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ đồ uống tiềm khu vực 1.2 Cấu trúc sản phẩm Hình 1.2.1: Cơ cấu sản phẩm ngành đồ uống có cồn năm 2015 (Nguồn: BMI) Hình 1.2.2: Cơ cấu sản phẩm ngành đồ uống không cồn năm 2015 (Nguồn: BMI) Hiện thị trường sản xuất đồ uống chia làm hai loại chính: - Sản xuất đồ uống có cồn: Sản xuất bia o Sản xuất rượu mạnh, rượu vang - Sản xuất đồ uống khơng có cồn: o Sản xuất nước khoáng Sản xuất nước giải khát có gas Sản xuất nước hoa Sản xuất cafe, trà xanh đóng chai Sản xuất loại nước tăng lực Hình 1.2.3: Doanh thu bán hàng đồ uống có cồn tồn thị trường (Nguồn: BMI) Doanh số bán hàng đồ uống có cồn Việt Nam tăng trưởng qua năm Có thể thấy tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm đồ uống có cồn cao tốc độ tăng trưởng sản lượng Nguyên nhân nhu cầu khách hàng dần hướng đến loại bia trung cấp cao cấp bia chai, bia tươi, rượu vang thay bia giá rẻ rượu tự nấu bất hợp pháp Hình 1.2.4: Doanh thu bán hàng nước giải khát tồn thị trường (Nguồn: BMI) Quy mơ doanh thu nước giải khát tăng qua năm Trong năm 2015, nước uống có gas đạt 14,0 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 16,5%; nước uống khơng gas đạt 70,9 nghìn tỷ, tăng 5% so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 83,5% Theo BMI, dân số trẻ, thu nhập cải thiện, thu hút nguồn vốn FDI lớn vào ngành yếu tố giúp ngành nước giải khát có tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn 1.3 Cấu trúc thị trường Hiện thị trường đồ uống có 129 doanh nghiệp sản xuất đồ uống có cồn 1800 sở sản xuất đồ uống khơng có cồn Trong năm 2015, phần lớn thị phần đồ uống có cồn nằm tay doanh nghiệp lớn : Sabeco, VBL, Habeco; đồ uống không cồn thị phần năm tay: Pepsico, Tân Hiệp Phát, URC VIệt Nam CocaCola Hình 1.3.1: Cơ cấu thị phần doanh nghiệp sản xuất đồ uống có cồn năm 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 1.3.2: Cơ cấu thị phần doanh nghiệp sản xuất đồ uống khơng có cồn năm 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Chỉ số mức độ tập trung thị trường HHI: HHI = với si thị phần doanh nghiệp i thị trường, N tổng số doanh nghiệp Dựa vào số liệu ta tính số HHI năm 2010 thị trường sản xuất đồ uống ta có số HHI = 0,1868 Giá trị số HHI thể thị trường sản xuất đồ uống có mức độ tập trung thấp, có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường Với số HHI vậy, doanh nghiệp cần phân tích tìm hiểu mức giá thị trường dự đoán giá doanh nghiệp khác để đưa mức giá hợp lý Thực tế, thị trường giá đồ uống cạnh tranh thường ổn định khơng có tượng độc quyền tập đồn ngành sản xuất người tiêu dùng tiêu dùng với mức giá tốt thu nhiều lợi ích 1.4 Rào cản nhập ngành - Rào cản kỹ thuật Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào đầu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng người tiêu dùng Trong sản xuất, việc pha chế nguyên liệu đầu vào phức tạp tỉ lệ nguyên liệu định đến hương vị, đặc trưng riêng đồ uống Khi đồ uống sản xuất xong, doanh nghiệp phải lựa chọn vỏ, bao bì đạt tiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển, bảo quản an tồn cách tốt - Rào cản vốn Một dây chuyền sản xuất sữa có giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, khoản đầu tư khơng nhỏ, chưa tính đến chi phí xây dựng nhà máy, chi phí nhân cơng, chi phí ngun liệu Khi doanh nghiệp lớn gần thâu tóm tồn thị trường doanh nghiệp tham gia gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn nguyên liệu đủ lớn ổn định Nếu chấp nhận nhập nguồn nguyên liệu, nguồn vốn đội lên lớn Chưa kể đến chi phí bán hàng, tiếp thị quảng cáo sản phẩm… - Tính kinh tế theo quy mô Các doanh nghiệp đồ uống lớn đạt tính kinh tế theo quy mơ do, với mức chi phí cố định ban đầu bỏ đơn vị đồ uống sau, chi phí giảm bớt Điều làm giá thành sản phẩm họ có tính cạnh tranh thị trường Nếu doanh nghiệp tham gia khơng giảm thiểu chi phí dễ bị phá sản, rút khỏi thị trường - Rào cản liên quan đến kênh phân phối Muốn hàng hóa đến tay người tiêu dùng buộc phải thơng qua kênh phân phối Hiện kênh phân phối lớn chủ yếu siêu thị lớn Big C, Coop Mart, VinMart…, cửa hàng tiện ích, đại lý lớn nhỏ, cửa hàng bán lẻ bình dân Hầu hết kênh phân phối lớn có liên kết phong tỏa doanh nghiệp đồ uống lớn Heineken, Sabeco, Suntory Pepsico, Coca Cola, Lavie, Vinacafe, Red Bull…Ngoài lý thỏa thuận chặt chẽ phân phối sản phẩm đồ uống nhà phân phối với công ty đồ uống lớn cản trở khiến doanh nghiệp nhỏ phân phối thơng qua kênh nhỏ lẻ, muốn tiến vào kệ hàng siêu thị, đại lý lớn buộc doanh nghiệp phải chấp nhận lép vế, chịu bán hạ giá sản phẩm chịu trách nhiệm doanh số bán hàng….khiến lợi nhuận bị giảm đáng kể - Rào cản thói quen người tiêu dùng Người tiêu dùng khơng sẵn sàng chuyển đổi thói quen sử dụng sản phẩm mặt hàng tham gia vào thị trường, chưa có uy tín kiểm định chất lượng Sự trung thành sản phẩm trước tồn thị trường rào cản lớn khiến doanh nghiệp e ngại giai đoạn đầu thâm nhập vào thị trường bán hàng - Rào cản khác Một số rào cản khác rào cản chi phí chuyển đổi, rào cản muốn rút lui khỏi ngành….là rào cản lớn doanh nghiệp tham gia thị trường sản xuất đồ uống Hành vi doanh nghiệp 2.1 Hoạt động nghiên cứu phát triển Thế giới thay đổi với tốc độ ngày nhanh hơn, làm xuất nhân tố chi phối thị trường hàng hóa tồn cầu như: Mạng xã hội, hệ thống thơng tin truyền thơng Những nhân tố khơng làm thay đổi phong cách sống mà cịn định hình lại thói quen chi tiêu người tiêu dùng, điều buộc doanh nghiệp sản xuất phải thích ứng với thay đổi xu hướng để trì đà tăng trưởng - Thay nơi: Cùng với phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ, người khám phá thêm nguồn dinh dưỡng thay cho nguồn cung truyền thống Đáng kể xuất nguồn cung cấp protein dần trở nên quen thuộc sống thường nhật Điều đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất không ngừng cải tiến, nghiên cứu cho dòng sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng hãng kinh doanh thâm nhập vào thị trường đồ uống ngày nhiều (VD: Coca Cola thương hiệu lớn ngành sản xuất đồ uống giải khát có ga, họ khơng ngừng cải tiến mắt sản phẩm không mạnh họ nước có ga mà cịn bao gồm nước khoáng( dasani), sữa nước (nutriboost) đây, họ mắt dòng nước tăng lực Coca Cola Energy…) - Hóa chất nhân tạo – kẻ thú hàng đầu công chúng: Một trào lưu rộ lên Úc châu Âu lên thực phẩm tự nhiên Khách hàng quay sang lựa chọn thực phẩm có cơng thức chế biến tự nhiên cho thành phần chúng rõ ràng Nói cách khác, người tiêu dùng địi hỏi đồ uống tươi ngon, có can thiệp nhà sản xuất tốt Hậu là, nhà sản xuất 10 buộc phải cắt giảm thành phần hóa chất phụ gia để làm hài lịng “thượng đế” Điều khiến chi phí doanh nghiệp cho R&D chiếm phần lớn tổng chi phí doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp thường phải cân nhắc mức chi phí cho nghiên cứu phát triển cách hợp lý để thu lợi ích lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác ngành Tỉ lệ chi phí R&D = Tỉ lệ cho biết chi phí chi cho họat động nghiên cứu chiếm tỉ trọng tổng chi phí doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế liệu nên chúng em không tính cụ thể tỉ lệ 2.2 Hoạt động marketing Dù kinh doanh lĩnh vực việc tiếp thị điều bắt buộc phải làm Đặc biệt, ngành đồ uống, nước giải khát chiến marketing trở nên khốc liệt Chi phí cho marketing khơng nhỏ công ty không ngừng đưa chiến dịch quảng cáo sáng tạo cho sản phẩm để để lại hình ảnh sản phẩm lịng khách hàng - Cá nhân hóa sản phẩm: Ngày nay, khách hàng không muốn mua sản phẩm mà cịn muốn mua trải nghiệm Do việc cá nhân hóa xu hướng chung tất lĩnh vực Đặc biệt ngành hàng đồ uống, giải khát ý tưởng marketing thể vai trị quan trọng - Liên kết với thương hiệu khác: Việc hợp tác với thương hiệu khác có liên quan giúp cơng ty tạo đôi “liên minh sức mạnh” nâng cao doanh số bán hiệu quả, đưa sản phẩm họ đến gần với người tiêu dùng Sự liên kết tạo hội để thương hiệu đồ uống, nước giải khát bán nhiều sản phẩm - Làm khách hàng cảm thấy khát: Có thủ thuật đơn giản lại hiệu mà nhiều công ty ngành đồ uống, giải khát sử dụng, là: “Làm cho khách hàng thấy khát từ kích thích nhu cầu mua hàng.” Để làm điều này, cơng ty tổ chức chương trình thể thao có thưởng nhạc hội sôi động Những hoạt động khiến người tham gia tiêu tốn nhiều lượng cảm thấy khát đặt quầy nước lưu động khu vực tổ chức kiện để bán nước cho có nhu cầu - Thực chiến dịch mơi trường, cộng đồng: Tích cực quảng bá hình ảnh đẹp cơng ty họat động cộng đồng, tạo dấu ấn đẹp mắt khách hàng Một chi phí mà doanh nghiệp cần phải cân nhắc đầu tư chi phí marketing, đặc biệt ngành này, với mức độ tập trung khơng cao, có nhiều 11 hãng tham gia sản xuất mức chi phí để chi cho marketing thường lớn cân nhắc tính tốn Tỉ lệ chi phí marketing = Tỉ lệ cho biết chi phí chi cho họat động marketing chiếm tỉ trọng tổng chi phí doanh nghiệp tầm quan trọng hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế liệu nên chúng em khơng tính cụ thể tỉ lệ 2.3 Chiến lược giá Khách hàng đối tượng dễ thay đổi chi tiêu theo giá Việc định giá doanh nghiệp nhân tố quan trọng chiến dịch tìm kiếm khách hàng chiến lược giá khơng đắn, bị khách hàng vào tay đối thủ cạnh tranh, đặc biệt ngành có khả thay cao sản xuất đồ uống Vì vậy, việc định giá sản phẩm cách đắn - Chiến lược định giá theo đối thủ cạnh tranh: Các nhà cạnh tranh dễ phản ứng với thay đổi giá Có thể phản ứng đối thủ cạnh tranh nằm chiều hướng chung việc thay đổi giá - Như phản ứng đối thủ lường trước Có thể đối thủ coi thay đổi thách đố phản ứng theo quyền lợi riêng họ Trong trường hợp công ty phải xác định xem quyền lợi họ gì? Đối thủ đáng quan tâm họ ai? Khi có nhiều nhà cạnh tranh cơng ty cần phải dự đốn phản ứng đối thủ để có chiến lược giá thích hợp Ví dụ doanh nghiệp đưa mức chiết khấu trả tiền mặt “2/10 net 30” có nghĩa việc tốn kéo dài 30 ngày người mua giảm 2% mức giá tiền toán hàng vòng 10 ngày Khoản chiết khấu giúp cải thiện khả toán người bán giảm bớt chi phí thu hồi tiền cho vay nợ khó địi - Chiến lược định giá chiết khấu: Do đặc điểm ngành hàng nước giải khát với chiến lược chung công ty, áp dụng chiến lược giá chiết khấu cho hệ thống nhà phân phối lớn (kho tổng), hệ thống phân phối trực tiếp từ nhà máy đại lý cấp Cụ thể hình thức chiết khấu sau: + Chiết khấu tiền mặt: Chiết khấu tiền mặt giảm giá cho người mua toán sớm Tiền chiết khấu quy sản phẩm để toán Các đại lý độc quyền mua hàng theo phương thức mua đứt bán đoạn, không trả hàng lại trước đợt giảm giá, công ty phải báo trước vài ngày để đại lý kịp thời “giải phóng” hàng tồn Doanh nghiệp sản xuất đưa điều 12 kiện số lượng mua hàng công nợ hạn mức, khuyến khích đại lý trở thành đối tác kinh doanh chiến lược để hưởng sách khuyến mại + Chiết khấu số lượng: Là giảm giá cho người mua nhiều Chiết khấu nhằm khích lệ họ mua nhiều nhờ giảm nhiều phí tổn tăng tổng lợi nhuận Công ty Các doanh nghiệp thực chiến lược cách khôn khéo cách qui chiết khấu thành sản phẩm Như khơng cơng ty có lợi mặt chiến lược mà cịn thúc đẩy đại lý bán hàng nhiều Trong dịp lễ lớn năm, bên cạnh việc tung chiến lược marketing nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp có nhiều sách đãi ngộ nhà phân phối, đại lý nhằm đẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tăng doanh số dịp III Hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Hiệu hoạt động madn tên ngành sản xuất kinh doanh kết roe kinh doanh 75856 chưng, tinh cất, pha chế loại rượu 9496 mạnh -0.1796 -0.1014 76575 Sản xuất đồ uống không cồn 7839 -0.0080 -0.0056 734882 Sản xuất chế biến sản phẩm yến sào 3944 1.0891 700440 Sản xuất nước tinh khiết 2151 -0.1028 -0.0794 76571 1660 -0.0017 -0.0012 738080 Sản xuất nước tinh khiết 1645 0.0395 76559 1296 -0.0013 -0.0009 Sản xuất đồ uống không cồn Sản xuất đồ uống không cồn roa 0.0069 0.0351 Bảng 3.1: Tỷ suất lợi nhuận tài sản tỷ suất lợi nhuận vốn ngành kinh doanh đồ uống có doanh thu cao Sau lọc liệu tính tốn, chúng em thu giá trị ROA, ROE ngành sản xuất kinh doanh có doanh thu cao (năm 2010) Có thể thấy, doanh thu ngành cao hoạt động chưa hiệu quả, 13 lợi nhuận âm từ ROA, ROE âm Trong ngành có hai ngành sản xuất chế biến sản phẩm yến sào (madn: 734882) ngành sản xuất nước tinh khiết (madn: 73808) có giá trị ROA, ROE dương Nhưng giá trị ROA, ROE cịn thấp Ngun nhân năm 2010, kinh tế dần ổn định sau khủng hoảng tài năm 2008 nên doanh nghiệp chưa thu kết tốt Trong năm gần đây, ngành sản xuất đồ uống phát triển số lượng, quy mô đầu tư chất lượng sản phẩm với mức tăng trưởng hàng năm 6% chiếm 15%GDP có xu hướng tăng lên, hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm cải thiện: Trong báo cáo Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam ( Vietnam Report) nhận định “ Việt Nam trở thành thị trường có sức tiêu thụ đồ uống tiềm khu vực” Sản phẩm đồ uống Việt Nam ngày chiếm lòng tin, ghi dấu ấn mạnh mẽ người tiêu dùng, kết xứng đáng cho trình phát triển bền bỉ ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm thỏa mãn mong đợi người tiêu dùng Có thể kể đến tên đại diện cho ngành đồ uống quen thuộc với người tiêu dùng Bia Sài Gòn thuộc Công ty cổ phần Sabeco, nước uống tinh khiết Aquafina, sản phẩm đến từ Suntory Pepsico, Vodka, chất lượng tạo nên thương hiệu Bia Sài Gòn Luôn coi việc đảm bảo chất lượng – tuân thủ nghiêm ngặt quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng lên hàng đầu, Bia Sài Gòn nói riêng tổng cơng ty Cổ phần Sabeco triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008, ISO 1400 HACCP Tổng Công ty, công ty thành viên khắp miền đất nước Chất lượng Bia Sài Gịn ngày khẳng định cơng nhận hệ thống quản lý Chất lượng – An toàn thực phẩm – Môi trường Bureau Veritas Certification chứng nhận Sản phẩm Bia Sài Gòn sản xuất dây chuyền đại nhập từ nước tiên tiến giới ,đảm bảo độ xác cao đồng bộ, gắn kết dây chuyền sản xuất tự động khép kín, đội ngũ cơng nhân cán kỹ thuật lành nghề mang đến kết hợp thành công công nghệ đại với cách lên men truyền thống dài ngày tạo sản phẩm có chất lượng ổn định, hương vị đặc trưng riêng biệt thị trường VN Các nhà máy Bia Sài Gịn khơng đại quy mơ nước, mà cịn áp dụng hệ thống quốc tế “Nhà máy xanh” gồm tiêu chí: tiết kiệm nhiên liệu, hiệu cao đặc biệt cơng nghệ lọc khơng chất thải Bên cạnh đó, hệ thống quản trị khoa học đại, nguồn nguyên vật liệu ổn định yếu tố mang đến ổn định chất lượng Bia Sài Gòn Nước uống tinh khiết Aquafina 14 Nước Aquafina phải đáp ứng tiêu chuẩn WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) tiêu chuẩn nước sở áp dụng tiêu nghiêm ngặt hơn, có Vì vậy, Aquafina khơng đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam mà vượt trội số tiêu Nguồn nước phải đạt chuẩn thường xuyên kiểm tra hàng năm với 100 tiêu Sau nước nguồn qua bước tinh lọc với công nghệ đại thẩm thấu ngược Ozon, Aquafina đạt độ tinh khiết cao, loại bỏ hầu hết chất hòa tan, kim loại nặng diệt hoàn toàn vi khuẩn Hàng tháng, Tập đoàn PepsiCo lấy mẫu ngẫu nhiên thị trường mà chúng tơi khơng biết, sau phân tích, đánh giá tiêu phịng thí nghiệm nước ngồi để ln đảm bảo chất lượng nước theo tiêu chuẩn Gần Aquafina vinh dự nhận giải thưởng “Thương hiệu vàng Vệ sinh An toàn Thực phẩm” Bộ Y tế trao tặng, ghi nhận nỗ lực việc quản lý chất lượng chúng tơi SP trà Ơlong Tea+ CỦA SUNTORY PEPSICO VN Nguyên liệu sản xuất sản phẩm trà Oolong Tea+ Plus sản xuất Nhật Bản Việt Nam Tập đoàn Suntory Nhật Bản lựa chọn, kiểm tra đánh giá theo quy trình thống chặt chẽ để đảm bảo đạt chất lượng đáp ứng theo tiêu chuẩn Suntory Nhật Bản yêu cầu chất lượng an tồn thực phẩm nước sở có Việt Nam Định kỳ hàng năm, tập đồn Suntory Nhật Bản tiến hành đánh giá điều kiện sản xuất kiểm soát chất lượng nhà máy sản xuất Trà Oolong Tea+ Plus Việt Nam để đảm bảo việc tuân thủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng mà Suntory Nhật Bản đưa Trên nhãn mác Trà Oolong TEA+ Plus có ghi dòng OTPP Suntory Nhật Bản giới thiệu 02 sáng chế độc quyền Tập đoàn OTPP Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cấp bao gồm quyền số 4903436 cho quy trình sản xuất 4668553 cho OTPP OTPP, tên viết tắt Oolong Tea Polymerized Polyphenols, hợp chất tìm thấy trà Ơ long Bằng cơng nghệ độc quyền Suntory Nhật Bản, hàm lượng chiết xuất tối đa để đưa vào thành phẩm Các nghiên cứu Suntory nghiên cứu công bố chứng minh OTPP cơng dụng hạn chế hấp thu chất béo Chính đầu tư nghiên cứu phát triển, việc sở hữu độc quyền sáng chế giúp Suntory tạo khác biệt đạt thành công kinh doanh thị trường nơi Suntory có mặt Mơ hình kinh tế lượng phân tích tác nhân ảnh hưởng đến hiệu doanh nghiệp 2.1 Xây dựng mơ hình Phương trình kinh tế lượng: kqkd17 = �0 + �1 kqkd12 + �2 ld13 + �3 tn1 + �4 + � 15 Trong đó: - kqkd17 mức lợi nhuận doanh nghiệp trước thuế thể cho hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - kqkd12 chi phí quản lý doanh nghiệp; chúng em kì vọng mang dấu (+) chi phí quản lý doanh nghiệp lớn việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp hiệu - ld13 tổng số lượng lao động doanh nghiệp, chúng em sử dụng biến để biểu thị quy mô doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp lớn, lợi nhuận cao chúng em kì vọng hệ số mang giá trị (+) - tn1 tổng thu nhập lao động = tổng chi phí doanh nghiệp bỏ để chi cho lượng lao động Chúng em kì vọng mang dấu (-) - thị phần doanh nghiệp tổng ngành kì vọng hệ số có giá trị (+) Dữ liệu chạy mơ hình chúng em lấy từ nguồn liệu có sẵn, sau lọc doanh nghiệp sản xuất đồ uống loại bỏ giá trị không thỏa mãn chúng em thu 35 doanh nghiệp, sử dụng liệu 35 doanh nghiệp chạy mơ hình 2.2 Kết chạy mơ hình Number of obs = 35 Source SS df MS Model 539469.462 134867.365 Residual 176559.484 30 5885.31613 Total 34 21059.6749 716028.946 F( 4, 30) = 22.92 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.7534 Adj R-squared = 0.7205 Root MSE = 76.716 kqkd17 Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] kqkd12 4642511 2060565 2.25 0.032 0434276 -3811.324 929.6172 -4.10 0.000 -5709.856 -1912.793 ld13 4.387223 1.563611 2.81 0.009 1.193905 tn1 -.1592685 0554921 -2.87 0.007 -.2725984 -.0459386 16 8850747 7.580542 _cons -27.57598 18.26014 -1.51 0.141 -64.86817 9.7162 Vậy ta có phương trình: Kqkd17 = 0.1592685tn1 -27.57598+0.4642511kqkd12-3811.324tp+4.387223ld13 – 2.3 Sai sót, kết từ mơ hình a) Kiểm định t: Giả thuyết: Ta có: = 2,25 df = 34 Mà: t0,025(34) = 2,03 t0,025(34) => Bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa 5% b) Đa cộng tuyến mô hình Variable VIF 1/VIF ld13 37.07 0.026979 tn1 35.15 0.028452 kqkd12 27.43 0.036453 | 23.33 0.042866 -Mean VIF 30.74 Ta có vif = 30.74 >10 phương trình tồn đa cộng tuyến lớn Có thể thấy: Tồn đa cộng tuyến tổng số lượng lao động tổng chi phí trả cho lao động Khi số lượng lao động lớn lượng chi phí nhiều Thi phần tính tốn dựa doanh thu doanh nghiệp so với tổng doanh thu ngành Trong mơ hình tồn lợi nhuận doanh nghiệp, chi phí 17 quản lý thị phần doanh nghiệp(biểu thị mức doanh thu ) tồn đa cộng tuyến lớn biến Để giải vấn đề đa cộng tuyến chúng em bỏ hai biến ld13 khỏi mơ hình phương trình kinh tế lượng có dạng: kqkd17 = �0 + �1 kqkd12 + �2 tn1 + � Sau chạy mơ hình thu kết quả: Number of obs = 35 Source SS df MS Model 177692.676 88846.338 Residual 538336.27 32 16823.0084 Total 34 21059.6749 716028.946 F( 2, 32) = 5.28 Prob > F = 0.0104 R-squared = 0.2482 Adj R-squared = 0.2012 Root MSE = 129.7 kqkd17 Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] kqkd12 -0.1992186 0.067781 -2.94 0.006 -.3372839 -.0611533 tn1 -.0128324 0.0161266 -0.80 0.432 -.0456812 0200163 _cons 15.13666 28.81519 0.53 0.603 -43.55795 73.83128 => Kqkd17 = 15.13666 – 0.1992186 kqkd12– 0.0128324 tn1 Sự đa cộng tuyến mơ hình: Variable VIF 1/VIF kqkd12 1.04 0.962995 tn1 1.04 0.962995 18 Mean VIF 1.04 Vậy sau bỏ hai biến vấn đề đa cộng tuyến khắc phục Vậy: kqkd17 = 15.13666 – 0.1992186 kqkd12– 0.0128324 tn1 Sau chạy mơ hình, giải vấn đề đa cộng tuyến kết hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp mang giá trị (-) trái với kì vọng chúng em ban đầu Nhưng hệ số kqkd12 phản ánh phần tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp: Khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên làm tăng tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp từ làm giảm lợi nhuận (trong trường hợp tăng đồng chi phí quản lý doanh nghiệp lợi nhuận giảm 0.199 đồng.) Do cịn nhiều thiếu xót kiến thức liệu nên kết chạy mơ hình chưa thực xác lấy giá trị tham khảo IV Một số kiến nghị giải pháp Tận dụng xu Dẫn số liệu từ Tổng cục Thống kê, báo cáo cho biết số tiêu thụ ngành sản xuất đồ uống tháng đầu năm 2018 tăng 10,2% so với kỳ năm trước Trong theo dự báo BMI - tổ chức nghiên cứu, đánh giá kinh tế, tài hàng đầu có trụ sở London, Anh - ngành đồ uống cao giai đoạn 2016 - 2019, Việt Nam đứng vị trí thứ ba châu Á Báo cáo ba xu chủ đạo phong cách tiêu dùng thực phẩm - đồ uống mới: Đó người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn thực phẩm sạch, có nguồn gốc hữu thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả khoản tiền cao cho bữa ăn hàng ngày Hơn 86% người tiêu dùng thành phố lớn Hà Nội TP.HCM hỏi lựa chọn sản phẩm tự nhiên hữu cơ, sản phẩm mùa vụ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe Xu hướng thứ hai sử dụng thực phẩm tiện lợi đồ uống với gói trọng lượng nhỏ, dễ mang theo đường số lượng người gia đình thường có 4-5 người, tỷ lệ người sống độc thân tăng Thứ ba mạng xã hội công nghệ với ứng dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống (Foody), giao đồ ăn (deliveryNow) đặt bàn (TableNow)… làm thay đổi trải nghiệm ẩm thực người tiêu dùng, giới trẻ 19 Dựa vào xu hướng việc tiêu thị người tiêu dùng, nhà sản xuất đồ uống Việt Nam nắm bắt để phát triển sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng: - Phát triển sản xuất theo chuỗi, nghiên cứu, phát triển nông trại trồng loại hữu cơ, ni bị sữa nguyên liệu đầu vào chất lượng, đảm bảo an tồn, phát triển chuỗi sản xuất từ nơng trại đến tay người tiêu dùng, tạo niềm tin dùng người tiêu dùng Việt vào sản phẩm Việt Đó chiến lược phát triển bền vững, phát triển lên từ nội lực, không phụ thuộc vào nhà phân phối hay phải nhập từ nước - Thời đại 4.0 kết hợp với chất lượng sống người tiêu dùng ngày cải thiện, yêu cầu đồ uống đảm bảo chất lượng yếu tố tiện lợi quan tâm Nhà sản xuất cần lưu tâm đến trình sản xuất khơng thể bỏ qua kênh phân phối trực tuyến Tận dụng thị trường tự do, mở cửa để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên Không thị trường tiêu thụ, Việt Nam cịn có tiềm xuất sản phẩm thực phẩm - đồ uống có doanh nghiệp tương đối mạnh,đủ sở để xuất nước Các doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào Hiệp định Thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) cho hội lớn để thương hiệu Việt xuất nhiều quốc gia giới Chúng ta cần tận dụng hội để vươn xa thị trường quốc tế Đẩy mạnh truyền thông để đem sản phẩm tốt đến gần với người tiêu dùng Cho thương hiệu mạnh chưa đủ, cịn phải thương hiệu uy tín, báo cáo khuyến nghị doanh nghiệp ngành thực phẩm - đồ uống thời gian tới cần đầu tư cho việc quảng bá phát triển hình ảnh ghi tên đồ thực phẩm - đồ uống giới Theo nhận định Vietnam Report, truyền thơng có vai trị quan trọng việc kết nối trực tiếp nhà sản xuất người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận diện thương hiệu uy tín tốt đưa định mua sắm Theo báo cáo, không doanh nghiệp ngành thực phẩm - đồ uống mà phần đông doanh nghiệp Việt dè dặt với truyền thơng thiếu khả kiểm sốt thơng tin Đây tốn khó cho doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh công nghệ đại thông tin đa chiều Can thiệp từ phủ Chính phủ cần có biện pháp mạnh mẽ hoạt động thu thuế từ doanh nghiệp sản xuất đồ uống, đảm bảo cơng doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp nội địa Những năm tới, Chính phủ áp dụng tăng thuế nên cần nâng cao chiến dịch phòng chống hàng giả hàng nhái, vấn đề gây nhiều nhũng nhiễu thị 20 trường đồ uống Việt Nam, làm lòng tin vào sản phẩm Việt người tiêu dùng Việt Nam không đưa sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng 21 KẾT LUẬN Với tỷ lệ dân số trẻ ngày tăng (ước tính khoảng 50% dân số Việt Nam 30 tuổi), mức thu nhập cải thiện thói quen mua sắm đồ uống đóng chai ngày phổ biến, phong phú với dồi sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho chế biến đồ uống lợi để doanh nghiệp ngành đa dạng hóa chủng loại, đáp ứng nhu cầu liên tục thay đổi người tiêu dùng Đây điều kiện thuận lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ đồ uống tiềm khu vực, tạo điều kiện cho ngành sản xuất đồ uống Việt Nam phát triển mạnh mẽ Thông qua tiểu luận này, chúng em phân tích ngành sản xuất đồ uống từ xác định tính hợp lý mơ hình Cấu trúc - Hành vi - Hiệu từ thấy rõ cấu trúc thị trường có ảnh hưởng đến hành vi hiệu hoạt động Theo phân tích trên, thi trường sản xuất đồ uống Việt Nam có mức độ tập trung thấp, có tính cạnh tranh tương đối cao, điều dễ hiểu ta có thị trường tiêu thị nước tiềm Trong số doanh nghiệp ngoại tham gia vào ngành sản xuất đồ uống Việt Nam không ngừng tăng lên, doanh nghiệp nội vốn ln gặp khó khăn rào cản kĩ thuật, vốn, kênh phân phối, chi phí gia nhập ngành… vươn lên phát triển mạnh mẽ có tiềm lực vươn thị trường quốc tế khó tính Với đặc thù cấu trúc thị trường ngành sản xuất đồ uống nêu trên, chiến lược nghiên cứu phát triển marketing cần phải trọng, thị trường có tính cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi không ngừng bắt kịp xu hướng thời đại, vai trị truyền thơng sản phẩm cần trọng để đen sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Chiến lược giá ngành sản xuất phải bước thận trọng, cân nhắc thật kĩ lưỡng không để đánh khách hàng vào tay đối thủ Doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến đáng kể sản xuất đồ uống việc tận dụng lợi thị trường chưa hiệu với nội lực yếu khiến cho kết sản xuất kinh doanh không mong đợi Doanh nghiệp phủ cần phải có giải pháp mạnh mẽ năm tới để phát huy tối đa nguồn lực thị trường tiêu thụ dồi Việt Nam 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/931078/-do-uong-viet-nam-gianhthi-phan-tren-san-nha https://baodautu.vn/toan-canh-thi-truong-thuc-pham -do-uong-viet-nam2018-d90301.html https://levica.vn/digital-marketing/5-y-tuong-marketing-thong-minh-chonganh-uong-nuoc-giai-khat/ https://evbn.org/vietnam-beverage-industry-report/ https://www.austrade.gov.au/ArticleDocuments/1358/AANZFTA%20Food %20and%20Beverage%20flyer%202016-2018.pdf.aspx Nikolina GRIGOROVA, 2008, “The Plausibility of the SCP Paradigm for Strategic Industry Analysis– Evidence from the Bulgarian Mobile Telecommunications Industry” https://drive.google.com/file/d/1VNBsyzOWZ1meaK9wNs-BEY26mQ_008G/view?usp=drivesdk Tu Thuy Anh, Dinh Thi Thanh Binh and Nguyen Viet Duong, “The Structure-Conduct-Performance paradigm revisited: anempirical analysis for Vietnamese firms” https://drive.google.com/file/d/12n20HBY24tnlZtuuZIvnLMyHoTo0S8TS/vi ew?usp=drivesdk 23 Câu lệnh sử dụng Stata: gen sector = 11 if nganh_kd>=11010 & nganh_kd