Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
194,95 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ CHIÊN NHÂNTỐNGƯỜILAOĐỘNGTRONGPHÁTTRIỂNLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTHIỆNĐẠIỞVIỆTNAMHIỆNNAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu PGS,TS Đặng Quang Định Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháttriển xã hội loài ngườipháttriển hình thái kinh tế - xã hội Xét đến cùng, lựclượngsảnxuất yếu tố định thay đổi kinh tế - xã hội Lựclượngsảnxuất cấu thành từ nhiều yếu tố, ngườilaođộng yếu tố định Mặc dù ngày nay, khoa học - công nghệ có bước pháttriển mạnh mẽ, khoa học bước trở thành lựclượngsảnxuất trực tiếp khẳng định, ngườilaođộng yếu tố định pháttriểnlựclượngsảnxuấtđại Vận dụng quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhấn mạnh trước hết đến pháttriểnlựclượngsảnxuất để tạo sở vật chất - kỹ thuật cho pháttriển kinh tế - xã hội đất nước Để đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, pháttriển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế; Đảng ta đưa quan điểm pháttriển mạnh mẽ lựclượngsản xuất, pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiTrongpháttriểnlựclượngsảnxuất đại, Đảng ta đặc biệt ưu tiên pháttriểnnhântốngườilao động, pháttriển nguồn nhân lực, nguồn nhânlực chất lượng cao Đây coi ba khâu đột phá chiến lược, góp phần phá vỡ “điểm nghẽn” cản trở pháttriểnlựclượngsảnxuất nước ta nói riêng pháttriển kinh tế - xã hội nói chung Đại hội XI xác định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhânlực chất lượng cao yếu tố định pháttriển nhanh, bền vững đất nước Quan điểm tiếp tục Đại hội XII nhấn mạnh thêm thông qua việc thực đồng chế, sách, giải pháp pháttriển nguồn nhân lực, nguồn nhânlực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội Trongnăm qua, đội ngũ ngườilaođộng tham gia vào trình sảnxuất vật chất nước ta ngày tăng lên số lượng; cải thiện thể lực; nâng cao trình độ, tay nghề, có đóng góp lo lớn vào nghiệp xây dựng pháttriển đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu sảnxuất đại, ngườilaođộng nước ta nhiều bất cập Nhìn chung, sức khỏe, thể lực kém; trình độ, tay nghề thấp; ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái chưa cao, tính tích cực laođộngsảnxuất chưa phát huy cách tối đa… Những hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam kinh tế chủ yếu pháttriển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, laođộng trình độ thấp, chưa dựa vào tri thức khoa học công nghệ, thiếu nhiều laođộng có kỹ năng, suất laođộng thấp, tốc độ pháttriển kinh tế chưa cao, đời sống nhân dân chậm cải thiện Ngoài ra, hạn chế tạo rào cản đáng kể ngườilaođộng nước ta tham gia vào thị trường laođộng giới nước cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Do vậy, để đại hóa sảnxuất xã hội, vấn đề cốt lõi nhất, cần ưu tiên hàng đầu pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuất đại, tạo bước đột phá để thúc đẩy pháttriển nhanh bền vững cho đất nước Xuấtphát từ yêu cầu đó, chọn vấn đề “Nhân tốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam nay, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNamnăm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến lựclượngsảnxuất đại, nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuất đại; Hai là, làm rõ khái niệm đặc điểm lựclượngsảnxuất đại; vai trò yêu cầu nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuất đại; Ba là, phân tích thực trạng nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam hai phương diện ưu điểm hạn chế; đồng thời nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đó; Bốn là, đề xuất quan điểm giải pháp để pháttriểnnhântốngườilaođộng nhằm đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNamnăm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhântốngườilaođộng với tư cách yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi khảo sát, phân tích thực trạng ngườilaođộng công nhân doanh nghiệp, sở sảnxuất kinh doanh lựclượnglaođộng chiếm tỷ lệ lớn phản ánh nét đặc trưng trình độ lựclượngsảnxuất nước ta - Phạm vi thời gian không gian nghiên cứu: nhântốngườilaođộngViệtNam từ đổi (năm 1986) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lựclượngsản xuất, vai trò nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất Luận án dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sảnViệt Nam; sách, pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa ViệtNam việc pháttriểnnhântốngười nói chung pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại Ngoài ra, luận án kế thừa giá trị công trình nghiên cứu trước vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lôgíc - lịch sử Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để triển khai nội dung luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học luận án - Luận án góp phần nghiên cứu sâu thêm, làm phong phú thêm số vấn đề lý luận lựclượngsảnxuất Đặc biệt, luận án làm rõ thêm vai trò nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtđại - Kết nghiên cứu luận án sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy triết học Mác - Lênin nói riêng ngành khoa học xã hội khác nói chung 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm thực trạng nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtViệtNam nay; đặc biệt góp phần làm rõ ưu điểm hạn chế ngườilaođộng công nhân doanh nghiệp, sở sảnxuất kinh doanh nước ta thời gian qua - Luận án có giá trị tham khảo việc hoạch định sách pháttriển kinh tế - xã hội ViệtNam nói chung pháttriểnlựclượngsảnxuất tỉnh, thành nước nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương: chương tổng quan tình hình nghiên cứu chương nội dung, với 11 tiết NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lựclượngsảnxuấtnhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất vốn vấn đề triết học Mác - Lênin Vì vậy, nay, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung luận án, tác giả tổng quan tài liệu thành ba nhóm theo bố cục ba chương luận án 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận lựclượngsảnxuấtđạinhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtđại 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận lựclượngsảnxuấtđại Trước pháttriển không ngừng khoa học - công nghệ, lựclượngsảnxuất có bước pháttriển đáng kể, theo hướng đại Vì vậy, gần có số công trình bàn lựclượngsảnxuất đại, lựclượngsảnxuấtTrong giới hạn vấn đề nghiên cứu, luận án không tổng quan công trình nghiên cứu lựclượngsảnxuất nói chung mà sâu tổng quan công trình nghiên cứu lựclượngsảnxuất đại, lựclượngsảnxuất Dưới góc độ đó, kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu là: Cuốn sách Lựclượngsảnxuất kinh tế tri thức hai tác giả Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009); viết: “Những đặc điểm hệ thống công nghệ lựclượngsảnxuất tác động định đến trình hình thành kinh tế tri thức” tác giả Vũ Đình Cự, (Tạp chí Lý luận trị, số 2, 200); viết: “Để khoa học công nghệ thực độnglực then chốt việc pháttriểnlựclượngsảnxuất đại” tác giả Đoàn Công Mẫn (Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5/2011)… Trong công trình này, tác giả bàn đến vai trò khoa học - công nghệ pháttriểnlựclượngsảnxuất đại; đồng thời biểu lựclượngsảnxuấtđại Ngoài quan điểm lựclượngsảnxuất mới, lựclượngsảnxuất đại, có tác giả cho cần có quan niệm lựclượngsảnxuất để bắt nhịp với pháttriểnlựclượngsảnxuất thời đại ngày Tiêu biểu tác giả Lý Hân viết: “Quan niệm pháttriểnlựclượngsản xuất” (Thông tin vấn đề lý luận, số 19/2008) Theo tác giả, cần có thay đổi quan niệm pháttriểnlựclượngsảnxuất Tác giả cho rằng, người biết chung sống hòa bình với giới tự nhiên, người hưởng nhiều lợi ích từ nó, có hiểu biết sâu sắc giới tự nhiên Do đó, khả chung sống hòa bình với thiên nhiên phương diện có ý nghĩa quan trọng quan niệm lựclượngsảnxuất 1.1.2 Những nghiên cứu lý luận liên quan đến nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất Nguồn nhânlực hay nguồn nhânlực chất lượng cao vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại chưa nhiều người bàn đến Có thể kể đến số công trình nghiên cứu sau: Cuốn sách: Phát huy yếu tốngườilựclượngsảnxuấtViệtNam tác giả Hồ Anh Dũng (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); sách: Phát huy nhântốngườipháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam tác giả Phạm Công Nhất (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007); viết “Xem xét nhântốngườilaođộng cấu trúc lựclượngsản xuất” tác giả Trương Giang Long (Tạp chí Cộng sản số 13, tháng 7/1997); viết “Kinh tế tri thức - xét từ giác độ lựclượngsảnxuất quan hệ sản xuất” tác giả Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Triết học, số năm 2003); Luận án Tiến sĩ Triết học Nhântốngườilựclượngsảnxuất với vấn đề đào tạo ngườilaođộng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ViệtNam (Qua thực tiễn đồng sông Cửu Long) tác giả Trần Thanh Đức (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2002…Trong công trình trên, tác giả tiếp tục khẳng định quan điểm C.Mác vai trò định nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuất Các tác giả khẳng định thêm, thời đại ngày nay, dù khoa học - công nghệ góp phần quan trọngpháttriểnlựclượngsảnxuấtngườilaođộngnhântốđóng vai trò định 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam Ngoài công trình nghiên cứu lựclượngsảnxuất đại, có công trình nghiên cứu sâu phân tích thực trạng nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam Ngoài công trình kể tác giả Hồ Anh Dũng, Phạm Công Nhất, Trần Thanh Đức; có công trình khác như: viết “Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước pháttriển kinh tế tri thức” tác giả Nguyễn Văn Sơn (Tạp chí Triết học, số tháng 9, năm 2007); viết “Những khó khăn hoạt động đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật doanh nghiệp” tác giả Nguyễn Vân Thùy Anh ( Tạp chí Laođộng xã hội, số 438, năm 2012); viết “Nguồn nhânlực trình độ Đại học ViệtNam - Thực trạng số kiến nghị” tác giả Phạm Văn Nam (Tạp chí Laođộng Xã hội, số 440, năm 2012)… Trong công trình trên, tác giả ưu điểm ngườilaođộng nước ta có tinh thần cần cù, chịu khó; có khả thích nghi nhanh với biến đổi sảnxuất nhìn chung nhiều hạn chế thể lực, trình độ chuyên môn; tỉ lệ laođộng qua đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu sảnxuất đại… 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến quan điểm giải pháp nhằm pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng nhu cầu lựclượngsảnxuấtViệtNam Ngoài việc phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất có số công trình nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm phát huy nguồn lựcngười nói chung nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất nói riêng Tiêu biểu công trình như: Luận án Tiến sĩ Triết học năm 2014: Giáo dục - đào tạo với việc pháttriển nguồn nhânlực chất lượng cao ViệtNam tác giả Lương Công Lý (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh); viết “Dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp: Xu giải pháp” tác giả Nguyễn Hồng Minh (Tạp chí Laođộng Xã hội, số 455, năm 2013); viết “Những khó khăn hoạt động đào tạo công nhân kỹ thuật doanh nghiệp - Nguyên nhân giải pháp” tác giả Nguyễn Vân Thùy Anh (Tạp chí Laođộng Xã hội, số 438, năm 2012); “Phát triển nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội nhanh bền vững” tác giả Chu Văn Cấp (Tạp chí Khoa học Chính trị, số 2, năm 2012);… Những giải pháp mà tác giả đưa có giá trị tham khảo định tác giả luận án đưa giải pháp nhằm pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 1.4 Giá trị công trình tổng quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 1.4.1 Giá trị công trình tổng quan Có thể khái quát nội dung nghiên cứu giá trị công trình khía cạnh sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu trình bày cụ thể vấn đề lý luận lựclượngsảnxuấtlựclượngsảnxuất đại, vai trò nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtđại Thứ hai, công trình nghiên cứu góc độ định phân tích ưu điểm hạn chế nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất thể lực; trình độ, tay nghề; tâm lý sản xuất, ý thức trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Thứ ba, công trình nghiên cứu đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát huy nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam giai đoạn Tuy vậy, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu bàn đến nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Các công trình nghiên cứu trước chưa bàn đến nhiều pháttriểnlựclượngsảnxuất điều kiện toàn cầu hóa, kinh tế tri thức, yêu cầu nhântốngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Do vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm 10 Trên sở quan điểm triết học Mác - Lênin kế thừa kết nghiên cứu khái niệm lựclượngsản xuất, theo chúng tôi, lựclượngsảnxuất khái niệm dùng để kết hợp ngườilaođộng với tư liệu sảnxuất theo cách thức định để tạo sức sảnxuất nhằm cải biến giới tự nhiên, đáp ứng nhu cầu ngườipháttriển kinh tế - xã hội Như vậy, lựclượngsảnxuất thể lực thực tiễn người, thước đo trình độ cải biến giới tự nhiên người giai đoạn lịch sử khác Sự cải biến hiểu người ngày thấu hiểu giới tự nhiên, chung sống hòa bình với giới tự nhiên thực tế cho thấy, thấu hiểu chung sống hòa bình với tự nhiên, người hưởng lợi ích tốt mà giới tự nhiên mang lại 2.1.1.2 Mối quan hệ yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuất Theo quan điểm C.Mác, có hai yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuất tư liệu sảnxuấtngườilaođộng Tư liệu sảnxuất bao gồm hai yếu tố tư liệu laođộng đối tượng laođộng Đối tượng laođộng bao gồm phận giới tự nhiên đưa vào sảnxuất Tư liệu laođộng yếu tố mà người dùng để tác động vào đối tượng laođộng nhằm tạo cải vật chất Ngoài tư liệu sảnxuất coi yếu tố cần thiết trình sản xuất, C.Mác khẳng định cần phải có ngườilaođộng Theo C.Mác, yếu tố vật thể tác dụng lựclượng xã hội để tiến hành sảnxuất vật chất Tư liệu sảnxuất trở thành vô nghĩa tác độngngười 2.1.2 Lựclượngsảnxuấtđại 2.1.2.1 Khái niệm lựclượngsảnxuấtđạiTrong thời đại ngày nay, thành tựu khoa học - công nghệ góp phần quan trọngpháttriểnlựclượngsản xuất, góp phần làm đại hóa trình độ pháttriểnlựclượngsảnxuất tất yếu tố cấu thành Sự pháttriển không ngừng khoa học - công nghệ góp phần tạo lựclượngsảnxuất mới, khác chất so với lựclượngsảnxuất trước - lựclượngsảnxuấtđại 11 Có thể hiểu lựclượngsảnxuấtđại khái niệm dùng để kết hợp ngườilaođộng trình độ cao với tư liệu sảnxuất tiên tiến, dựa hệ thống công nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, có tính bền vững thân thiện với môi trường sinh thái 2.1.2.2 Đặc điểm lựclượngsảnxuấtđạiLựclượngsảnxuấtđại có đặc điểm sau: Thứ nhất, lựclượngsảnxuất đại, khoa học thẩm thấu vào tất yếu tố cấu thành nó, làm thay đổi đáng kể trình độ pháttriểnlựclượngsảnxuất so với thời đại trước Thứ hai, lựclượngsảnxuất đại; trình độ, tri thức trở thành yếu tố quan trọngngườilaođộng Nó kết tinh ngày nhiều vào sản phẩm lao động, làm cho sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Thứ ba, lựclượngsảnxuấtđại có phân công laođộng xã hội ngày hợp lý khoa học Sự phân công laođộng tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu laođộng theo hướng ngày hợp lý sảnxuấtđại Thứ tư, lựclượngsảnxuấtđại có tính toàn cầu hoá đầu lựclượngsảnxuấtđại không sản phẩm riêng laođộng quốc gia mà sản phẩm mang tính toàn cầu 2.2 Vai trò yêu cầu nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại 2.2.1 Vai trò nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiNgườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạingười tham gia vào trình sảnxuất vật chất với trình độ cao; có khả kết hợp với công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ lớn, có tính bền vững thân thiện với môi trường Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, ngườilaođộng yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định pháttriểnlựclượngsảnxuất vì: Thứ nhất, ngườilaođộng “động vật biết chế tạo công cụ” việc sử dụng công cụ laođộng có sẵn, ngườilaođộng làm cho vật “do tự 12 nhiên cung cấp” trở thành khí quan hoạt độngngười Nhờ đó, ngườilaođộng tăng thêm sức mạnh khí quan vốn có lên gấp bội Thứ hai, ngườilaođộng với tri thức ý chí biết sử dụng kết hợp yếu tố cấu thành tư liệu sảnxuất đối tượng lao động, công cụ lao động, phương tiện lao động; thực hóa vai trò tác động yếu tố để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm cải tạo giới tự nhiên cách có hiệu Thứ ba, yếu tố tư liệu sảnxuất hữu hạn thường bị hao mòn nhanh theo thời gian ngườilao động, yếu tố thể lực bị hao mòn chậm kỹ lao động, trình độ tay nghề có khả tự đổi mới, tự nâng cao thông qua trình tự học hỏi, bồi dưỡng, trau dồi tri thức không ngừng để đáp ứng nhu cầu ngày cao trình sảnxuất Khi tham gia vào trình sảnxuất vật chất, ngườilaođộng mang theo sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần vị trí, vai trò yếu tố thành bất biến mà thời đại kinh tế khác nhau, chúng có thay đổi Trong thời kỳ tiền sử, nhận thức người nhiều hạn chế nên để tạo cải vật chất, ngườilaođộng chủ yếu sử dụng sức mạnh bắp để tác động vào giới tự nhiên Tuy nhiên, công cụ laođộngphát triển, máy móc khí đời, yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm laođộng lại giữ vai trò chủ đạo Nó giúp ngườilaođộng vận hành máy móc thành thạo, thục Do lực trí tuệ ngườilaođộng không ngừng nâng cao nên phần giá trị laođộng trí tuệ họ tạo trình sảnxuất kết tinh sản phẩm ngày tăng Đây tiêu chí đánh giá tính đạingườilaođộnglựclượngsảnxuất 2.2.2 Những yêu cầu ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại Để pháttriểnlựclượngsảnxuất đại, ngườilaođộng với tính cách nhântố quan trọng trình sảnxuất vật chất cần có yêu cầu sau: Thứ nhất, ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại cần lực tốt, sức khỏe dồi dào, dẻo dai để chịu áp lực cao, cường độ laođộng lớn 13 công việc, thích ứng với thay đổi liên tục nghề nghiệp có khả thu thập, xử lý thông tin cách nhanh nhạy Thứ hai, ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại cần có tri thức, trí tuệ dồi dào; có khả laođộng sáng tạo; chủ động tích cực ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào sảnxuất Thứ ba, thể lực trí lực, ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại cần có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có đạo đức văn hóa nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sinh thái 2.3 Những yếu tố chủ yếu tác động đến ngườilaođộng trình xây dựng lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 2.3.1 Tác động giáo dục - đào tạo đến ngườilaođộng trình xây dựng lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Giáo dục - đào tạo có tác động trực tiếp đến việc nâng cao dân trí, trình độ, tay nghề, kỹ cho ngườilaođộng Để trở thành ngườilaođộngđại không trải qua trình đào tạo Giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng góp phần quan trọng việc trang bị cho ngườilaođộng tri thức nghề nghiệp, kỹ laođộngsản xuất, kỹ khoa học - công nghệ để họ vận hành máy móc đại Ngoài tri thức truyền thống đó, giáo dục - đào tạo trang bị cho ngườilaođộng tri thức thị trường, hội nhập, khả nắm bắt xử lý thông tin, tri thức quyền sở hữu trí tuệ; an toàn lao động, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái để tạo nên phẩm chất đạingườilaođộnglựclượngsảnxuất thời đại ngày 2.3.2 Tác động môi trường xã hội đến ngườilaođộng trình xây dựng lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Môi trường xã hội điều kiện làm việc, sinh hoạt, ăn ở; chế độ, sách tác động hàng ngày đến công việc, sống ngườilao động, giúp họ có thêm động lực, phát huy tối đa tính sáng tạo khả ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Nếu có sách hợp lý, điều kiện làm việc sách đãi ngộ 14 tốt kích thích tính sáng tạo, tinh thần tự giác ngườilao động; khiến ngườilaođộng tự sáng tạo theo khả mình, biến trình laođộng trình sáng tạo cống hiến trình laođộng bị cưỡng bức, bị trói buộc quy tắc cứng nhắc 2.3.3 Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại đến ngườilaođộng trình xây dựng lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại (lần thứ tư) có tác độngto lớn đến pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại nói riêng Với việc tăng cường tự động hóa ứng dụng số hóa trình sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, laođộng phổ thông ngày dần lợi thế; sảnxuất chuyển dịch dần sang nước phát triển, nhiều laođộng có kỹ chuyên môn cao Điều đặt thách thức ngườilaođộng trình độ chuyên môn, kỹ lao động, ý thức tự đổi mới, phát huy tinh thần tích cực, sáng tạo tất yếu trở nên lạc hậu, không bắt nhịp với yêu cầu sảnxuấtđại Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại đặt yêu cầu quốc gia không ưu tiên pháttriểnnhântốngườilaođộng theo hướng chuyên sâu tất yếu tạo lợi có tính cạnh tranh 2.3.4 Tác động hợp tác quốc tế đến ngườilaođộng trình xây dựng lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Hợp tác quốc tế laođộng trình liên kết, hợp tác phạm vi khu vực giới việc đào tạo, sử dụng laođộng Đây xu hướng tất yếu trình toàn cầu hóa Hợp tác quốc tế laođộng tác động đến việc tạo đội ngũ ngườilaođộnglựclượngsảnxuất có phẩm chất tiên tiến, có khả thích ứng với nhiều doanh nghiệp, nhiều sở sảnxuất quốc gia khác nhau, đồng thời góp phần tác động đến phân công laođộng quốc tế cách hợp lý Bên cạnh đó, tham gia vào thị trường xuấtlao động, trình độ tay nghề kỹ nghề nghiệp ngườilaođộng ngày nâng cao Ngoài ra, hợp tác quốc tế laođộng góp phần đưa nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ vào sảnxuất 15 Chương NHÂNTỐNGƯỜILAOĐỘNGTRONGLỰCLƯỢNGSẢNXUẤTHIỆNĐẠIỞVIỆTNAMHIỆNNAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN 3.1 Thực trạng nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 3.1.1 Những thay đổi tích cực nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Sau 30 năm đổi mới, không số lượngngườilaođộngViệtNam tham gia vào sảnxuất vật chất không ngừng tăng lên mà ngườilao động, đội ngũ công nhân có thay đổi tích cực chất sau: Thứ nhất, laođộng trẻ, có sức khỏe; thể lực ngày cải thiện góp phần đáng kể việc tăng cường sức bền, độ dẻo dai, linh hoạt, nhanh nhẹn cho ngườilaođộng nước ta Ngườilaođộng bước đầu đáp ứng yêu cầu khắt khe dây chuyền sảnxuất đại, với cường độ cao, công nghệ tiên tiến Thứ hai, tri thức, trí tuệ, kĩ ngườilaođộng không ngừng nâng lên Tỉ lệ laođộng qua đào tạo, laođộng có trình độ đại học lựclượnglaođộng trực tiếp không ngừng tăng lên, tạo xu hướng trí thức hóa công nhân ngày cnagf rõ nét, bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sảnxuấtđại việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào việc cải tạo sảnxuất theo hướng đại Thứ ba, cần cù, sáng tạo; tính linh hoạt, tháo vát; khả thích ứng nhanh với biến đổi không ngừng sảnxuất đại; tích cực ứng dụng công nghệ đại vào sảnxuất ưu điểm bật ngườilaođộngViệtNampháttriểnlựclượngsảnxuấtđại 3.1.2 Một số hạn chế nhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Bên cạnh ưu điểm bật trên, ngườilaođộngViệtNam tồn số hạn chế, yếu Những hạn chế, yếu trở thành 16 “điểm nghẽn” kìm hãm đáng kể pháttriểnlựclượngsảnxuấtđại nước ta Thứ nhất, thể lực, sức khỏe ngườilaođộngViệtNam thấp đáng kể so với nước khu vực, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu cao sức bền, cường độ laođộng cao, nhanh nhạy biến độngsảnxuấtđại Thứ hai, tỉ lệ laođộng qua đào tạo thấp, chất lượng đào tạo chưa cao so với nước khu vực giới, trình độ ngườilaođộng phần lớn chưa đáp ứng thay đổi tư liệu sảnxuấtTrong loại máy móc theo công nghệ tiên tiến liên tục tạo đưa vào sảnxuất trình độ, tay nghề ngườilaođộng nước ta lại chậm biến đổi; không đào tạo để tiếp nhận chuyển giao công nghệ nên chưa thể tận dụng hết lợi công nghệ đại Thứ ba, tính kỷ luật, ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái ngườilaođộngViệtNam nhiều hạn chế Do đó, sản phẩm tạo chưa có tính cạnh tranh cao thị trường, chưa có giá trị gia tăng lớn 3.2 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực hạn chế ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 3.2.1 Nguyên nhân chủ yếu mặt tích cực ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Những thay đổi tích cực ngườilaođộngViệtNam sau 30 năm đổi bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: 3.2.1.1 Đảng, Nhà nước có chủ trương đắn pháttriển nguồn nhânlực nói chung pháttriểnngườilaođộnglựclượngsảnxuất nói riêng Do đó, ngườilaođộng có thêm nhiều điều kiện để học tập, nâng cao trình độ, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sảnxuất 3.2.1.2 Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa gắn với hội nhập quốc tế góp phần thay đổi tích cực ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtViệtNam làm thay đổi cấu kinh tế cách thức tổ chức sảnxuấtngườilao động; làm xuất đội ngũ công nhân - công nhân trí thức với trình độ tay nghề cao, biết 17 cách sử dụng loại máy móc đại, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt; tạo hệ ngườilaođộngViệtNam mà kỷ trước chưa có; ngườilaođộng làm việc nước Khi trở nước, họ mang theo tiến tích lũy nước để làm việc cách có hiệu chuyên nghiệp 3.2.1.3 Bản thân ngườilaođộngViệtNam biết thích nghi trước thay đổi sảnxuấtđại thay đổi nghề nghiệp theo nhu cầu xã hội; thay đổi tập quán sảnxuất từ thủ công sang sử dụng máy móc; từ sảnxuất nhỏ lẻ, manh mún sang sảnxuất theo dây chuyền, tập trung với trình độ chuyên môn hóa cao; tự thích nghi với môi trường làm việc cường độ cao, kỷ luật laođộng nghiêm ngặt Do đó, ý thức trách nhiệm ngườilaođộng cải thiện rõ rệt 3.2.2 Nguyên nhân chủ yếu mặt hạn chế ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 3.2.2.1 Sảnxuất chậm phát triển, đời sống vật chất gặp nhiều khó khăn; điều kiện lao động, làm việc ngườilao động, ngành công nghiệp nặng nước ta nhiều hạn chế, ảnh hưởng lớn đến độ an toàn laođộng Điều không ảnh hưởng đến sức khỏe, thể lực mà tác động không nhỏ đến tâm lý sảnxuấtngườilaođộng 3.2.2.2 Cơ chế, sách để thực lợi ích nhiều hạn chế, bất cập chi tiêu Chính phủ cho công tác chăm sóc sức khỏe cho ngườilaođộng thấp so với nhu cầu khám chữa bệnh; chế độ, sách nhà cho ngườilaođộng công nhân nước ta nhiều hạn chế; tổ chức công đoàn cấp ViệtNam chưa phát huy tốt vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi đáng ngườilaođộng khiến họ chưa phát huy tốt tâm lựcsảnxuấtđại hội nhập quốc tế 3.2.2.3 Chất lượng công tác đào tạo nghề cho ngườilaođộng thấp; có cân đối nghiêm trọng cấu đào tạo nghề khiến tỉ lệ laođộng qua đào tạo thất nghiệp cao Hơn nữa, nhiều sở sảnxuất đầu tư máy móc, công nghệ tiên tiến trình độ ngườilaođộng thấp nên không tận dụng hết ưu công nghệ đại 18 3.2.2.4 Sự phân bố lao động, laođộng qua đào tạo bất hợp lý vùng, địa phương Ở đô thị vùng có điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội, có trình độ dân trí cao, tập trung nhiều, chí dư thừa laođộng có trình độ; vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí nhìn chung lạc hậu, laođộng chủ yếu chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật 3.2.2.5 Hợp tác quốc tế laođộng nhiều bất cập phần lớn laođộngViệtNamxuất sang nước chủ yếu laođộng phổ thông, chưa có trình độ, tay nghề Công tác xuấtlaođộng thiếu tính chuyên nghiệp, chưa xuấtphát từ nhu cầu thị trường Hơn nữa, nước ta chưa có sách định hướng, hỗ trợ cho ngườilaođộng sau xuấtlao động, gây nên tình trạng lãng phí việc sử dụng nguồn nhânlực “hậu xuất khẩu” Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁTTRIỂNNHÂNTỐNGƯỜILAOĐỘNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA LỰCLƯỢNGSẢNXUẤTHIỆNĐẠIỞVIỆTNAM 4.1 Những quan điểm để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 4.1.1 Coi ngườilaođộng trung tâm, có ý nghĩa định lựclượngsảnxuấtđại Quan điểm cần hiểu hai khía cạnh: ngườilaođộng vừa điểm xuấtphát chiến lược phát triển, vừa mục tiêu pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiNgườilaođộng không xuấtphát điểm trình sảnxuất mà phải mục tiêu pháttriểnlựclượngsảnxuấtđại Khi lựclượngsảnxuấtphát triển, suất laođộng nâng cao, cần hướng đến việc tiếp tục pháttriểnngườilaođộng thể lực, sức khỏe; tri thức, trí tuệ, kỹ nghề nghiệp đời sống tinh thần để họ pháttriển cách toàn diện Điều giúp cho ngườilaođộng tham gia vào trình sảnxuất cách tích cực có hiệu 19 4.1.2 Pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại phải gắn với chiến lược pháttriển bền vững đất nước Để pháttriểnlựclượngsảnxuấtđại theo hướng bền vững, cần quán triệt quan điểm pháttriểnnhântốngườilaođộng cách bền vững Cần ưu tiên pháttriển theo chiều sâu, ưu tiên pháttriển chất lượng trình độ tay nghề, ý thức lao động, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái để nguồn laođộng nước ta vừa đáp ứng yêu cầu ngày cao sảnxuất đại, vừa tham gia ngày nhiều vào thị trường nước khu vực giới Pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuất nước ta cần hướng đến mục tiêu pháttriển kinh tế tri thức, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 4.1.3 Pháttriểnnhântốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại cách toàn diện Để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng nhu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam nay, cần ý pháttriển tất yếu tố cấu thành nên nhântốngườilaođộng thể lực, trí lực tâm lực Ngoài ra, cần nhấn mạnh ý đến việc pháttriển yếu tố trí lực để tạo lợi so sánh bật ngườilaođộng nước ta bối cảnh Hơn nữa, cần ý đến tính đặc thù ngành kinh tế, vùng miền để ưu tiên pháttriển mạnh laođộng ngành vùng miền 4.2 Những giải pháp để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNam 4.2.1 Thực tốt sách nâng cao thể lực, sức khỏe, cải thiện tầm vóc cho ngườilaođộnglựclượngsảnxuấtđại Để nâng cao thể lực sức khỏe cho ngườilao động, Nhà nước cần xây dựng chiến lược cụ thể dinh dưỡng để cải thiện tầm vóc ngườiViệt Nam, bước thoát khỏi tình trạng “thấp bé nhẹ cân”; pháttriển hệ thống bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe cho ngườilao động; tích cực hạn chế tỉ lệ tai nạn laođộng bệnh nghề nghiệp; tăng cường việc quản lý, giám sát tai nạn laođộng bệnh nghề nghiệp sở sảnxuất kinh doanh; tuyên truyền, giáo dục cho họ ý thức bảo vệ môi 20 trường sinh thái, môi trường làm việc để đảm bảo sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp, bệnh ô nhiễm môi trường gây nên 4.2.2 Đẩy mạnh pháttriển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ để không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề ngườilaođộng Để thực tạo nên bước chuyển biến chất nhântốngườilaođộng đáp ứng nhu cầu sảnxuất đại, cần đổi nội dung, chương trình giáo dục - đào tạo cho ngườilaođộng theo hướng thiết thực, tập trung vào lực chuyên môn then chốt; đổi phương pháp, cách thức đào tạo nghề cho ngườilaođộng theo hướng không cần trang bị kiến thức cho người học mà hướng họ đến việc tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu, đánh giá hoạt động học tập hướng dẫn, dẫn dắt người thầy; tích cực áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sảnxuất để nâng cao trình độ, tay nghề cho ngườilao động; đào tạo nghề cho ngườilaođộng cần gắn với định hướng nghề nghiệp giải việc làm 4.2.3 Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, phù hợp tạo điều kiện phát huy tốt khả ngườilaođộngViệtNam Để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng nhu cầu lựclượngsảnxuất đại, cần ý đến việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo họ thông qua việc xây dựng sách tiền lương hợp lý đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngườilao động; xây dựng môi trường dân chủ hóa đời sống kinh tế; tích cực cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc môi trường xã hội cho cho ngườilao động; xây dựng thực nghiêm hệ thống sách, pháp luật liên quan đến việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân; xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật lao động, việc làm, đời sống, nâng cao thể chất cho công nhân; khuyến khích, tạo điều kiện cho ngườilaođộng chủ động học tập nâng cao nhận thức, nắm bắt quy định quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng trường hợp cần thiết 4.2.4 Nâng cao nhận thức ngườilaođộng vai trò, vị trí, trách nhiệm sảnxuấtđại 21 Để nâng cao vai trò, vị thế, trách nhiệm ngườilaođộngsảnxuất đại, cần đổi chế quản lý kinh tế, cải tạo quan hệ sảnxuất phù hợp với trình độ sảnxuất Cần cải tạo đồng ba quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sản phẩm cách thỏa đáng, phù hợp Ngườilaođộng không chủ thể trình sảnxuất mà họ cần làm chủ việc sở hữu tư liệu sản xuất, quyền sử dụng thành laođộng Khi gắn chặt họ với khâu trình sản xuất, tất yếu họ ý thức vị trí, vai trò, trách nhiệm Điều góp phần xóa bỏ tình trạng “lao động bị tha hóa”, “lao động bị cưỡng bức” 4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuấtlaođộng để thúc đẩy pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam Để ngườilaođộngViệtNam không cần đáp ứng nhu cầu nước mà đạt tiêu chuẩn mang tính quốc tế, cần tích cực, chủ động hợp tác quốc tế đào tạo đánh giá chất lượngngườilaođộng theo tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nghề cho ngườilao động; đẩy mạnh hoạt độngxuấtlaođộng để tăng cường hợp tác quốc tế sử dụng lao động; cần hướng đến việc xuất nguồn laođộng có trình độ, tay nghề cao, qua đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn laođộngxuấtViệt Nam; mở rộng thị trường xuấtlaođộng sang nước có kinh tế pháttriển để nâng cao chất lượng nguồn laođộngViệtNam 22 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, trình độ pháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam có bước pháttriển đáng kể so với trước kia: Công cụ laođộng đối tượng laođộng ngày cải tiến; khoa học - công nghệ ứng dụng ngày nhiều vào trình sản xuất, góp phần đáng kể việc giải phóng sức lao động, tăng suất laođộngđại hóa sảnxuất Đặc biệt, với quan điểm: Coi người trung tâm phát triển, Đảng ta trọng đến việc pháttriểnnhântố người, coi việc pháttriển nguồn nhân lực, nguồn nhânlực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược quan trọng Do đó, ngườilaođộngViệtNam có bước pháttriển đáng kể thể lực, sức khỏe; trình độ, tay nghề; khả thích nghi, tính sáng tạo Tuy nhiên, nhìn chung, ngườiViệtNam nói chung ngườilaođộng nước ta còn nhiều hạn chế thể lực trình độ tay nghề; ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái chưa cao Điều ảnh hưởng đáng kể đến độ bền, dẻo dai, tính chuyên nghiệp, khả đáp ứng nhu cầu ngày cao sảnxuấtđạingườilaođộng nước ta Xuấtphát từ thực trạng trên, để tiếp tục pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng yêu cầu lựclượngsảnxuấtđạiViệtNamnăm tiếp theo, cần quán triệt quan điểm như: coi ngườilaođộng trung tâm pháttriểnlựclượngsảnxuất đại; pháttriểnlựclượngsảnxuấtđại nói chung pháttriểnnhântốngườilaođộng nói riêng gắn với chiến lược pháttriển bền vững; pháttriểnnhântốngườilaođộng theo hướng toàn diện thể lực, trí lực, tâm lực; trọng đến yếu tố trí lực để đáp ứng với yêu cầu sảnxuấtđại Để pháttriểnnhântốngườilaođộng đáp ứng nhu cầu sảnxuấtđạiViệtNam thời gian tới, cần ý đến số giải pháp sau: Một là, nâng cao thể lực, sức khỏe; cải cách chế độ bảo hiểm, chế độ chăm sóc sức khỏe cho ngườilaođộng Hai là, đẩy mạnh pháttriển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ để không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề ngườilao động, cải tiến sáng kiến kỹ thuật để thúc đẩy pháttriểnlựclượngsảnxuất Ba là, xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, sách pháp luật phù hợp để ngườilaođộng 23 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Bốn là, nâng cao nhận thức ngườilaođộng vai trò, vị trí, trách nhiệm sảnxuấtđạiNăm là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo xuấtlaođộng đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Như vậy, pháttriểnnhântốngườilaođộng cách thức quan trọng, đóng vai trò định pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam nay, góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, pháttriển kinh tế tri thức tăng cường hội nhập quốc tế 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Chiên (2014), “Nhân tốngườilaođộnglựclượngsảnxuất theo quan điểm mácxít ý nghĩa việc pháttriển nguồn nhânlựcViệtNam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2, tr 61-68 Lê Thị Chiên (2014), “Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức để pháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam nay”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 3, tr 10-16 Lê Thị Chiên (2014), “Hoàn thiện sách phân phối mục tiêu công xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr 52-56 Lê Thị Chiên (2014), “Khoa học công nghệ đại với pháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4, tr 23-27 Lê Thị Chiên (2015), “Trình độ pháttriểnlựclượngsảnxuấtViệtNam nay”, Tạp chí PháttriểnNhânlực thành phố Hồ Chí Minh, số (45), tr 54 - 60 Lê Thị Chiên (2015), “Về lựclượngsảnxuất đại”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5, tr.24-30 Lê Thị Chiên (2016), “Yếu tốngườilaođộnglựclượngsảnxuấtViệtNam sau 30 năm đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr 53-59 Lê Thị Chiên (2016), “Những thách thức chủ yếu ngườilaođộngViệtNam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Mặt trận, số 149 (3/2016), tr.28-32 Lê Thị Chiên (2016), “Luận điểm khoa học trở thành lựclượngsảnxuất trực tiếp C.Mác số gợi mở với Việt Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận trị, số (17), tr 38-44 10 Lê Thị Chiên (2016), “Người laođộnglựclượngsảnxuất đại”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (104), tr 51-57 11 Lê Thị Chiên (2016), “Quan điểm Đại hội XII pháttriểnlựclượngsảnxuất xây dựng hoàn thiện quan hệ sảnxuấtViệtNam nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (138), tr 3-8 12 Lê Thị Chiên (2016), “Vai trò khoa học, công nghệ pháttriểnlựclượngsảnxuấtđạiViệtNam nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 7, tr.40-44 13 Lê Thị Chiên (2016), “Phát triển nguồn nhânlựcViệtNam theo tinh thần Đại hội XII”, Tạp chí Thông tin Lý luận trị, số 9, 10 (22, 23), tr 16-23 14 Lê Thị Chiên (2017), “Những yêu cầu ngườilaođộngpháttriểnlựclượngsảnxuất đại”, Tạp chí Nhânlực Khoa học xã hội, số 02 (45), tr.24-30 ... quan điểm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất đại Trong phát triển lực lượng sản xuất đại, Đảng ta đặc biệt ưu tiên phát triển nhân tố người lao động, phát triển. .. NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 2.1 Lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất đại 2.1.1 Lực lượng sản xuất 2.1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất. .. mà sản phẩm mang tính toàn cầu 2.2 Vai trò yêu cầu nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại 2.2.1 Vai trò nhân tố người lao động lực lượng sản xuất đại Người lao động lực lượng sản xuất đại