tiểu luận logistics phát triển hoạt động e logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử việt nam

24 883 4
tiểu luận logistics phát triển hoạt động e logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường logistics Việt Nam có quy mô nhỏ tốc độ tăng trưởng cao (20% – 25%/năm) Trong thời gian gần đây, thị trường kỳ vọng thay đổi diện mạo phát triển nhanh phát triển bán lẻ điện tử Việt Nam xu hướng logistics thương mại điện tử (E-Logistics) giới Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam dự báo, năm tới, quy mô thị trường Việt Nam đạt 10 tỷ USD Hiện nước ta nước đứng thứ tốc độ phát triển TMĐT khu vực châu Á -Thái Bình Dương Đặc thù kênh TMĐT khả bán hàng bao phủ rộng khắp từ đô thị tới khu vực nơng thơn miền núi nơi có kết nối mạng internet Tần suất giao hàng nhỏ lẻ lớn độ phủ dịch vụ rộng khắp tỉnh thành đặc điểm quan trọng logistics phục vụ cho kênh TMĐT E-Logistics Cũng thị trường TMĐT phát triển hệ thống logistics TMĐT biến đổi theo Từ đánh giá thị trường nay, thấy Logistics ngành hứa hẹn đặt bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử xu hướng phổ biến Nhận thấy mức độ tiềm E-logistics nhận thấy chương trình giảng dạy mơn logistics khơng đề cập đến E-logistics nhóm chúng em lựa chọn đề tài :” Phát triển hoạt động E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Tuy nhiên trình thực nghiên cứu, nhóm chúng em khơng thể khơng trách khỏi sai sót cịn nhiều hạn chế nghiên cứu nên chúng em mong nhận góp ý từ phía thầy bạn lớp Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung 1.1 Giới thiệu chung E - logistics 1.1.1 E – logistics gì? Theo CLM: “Logistics trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối cho hiệu phù hợp với yêu cầu khách hàng.” E-logistics, bản, logistics, ln chuyển dịng thơng tin mắt xích - từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối - thực thông qua môi trường internet E-logistics thương mại điện tử B2C (Business to Customer) toàn hoạt động nhằm hỗ trợ việc di chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng qua giao dịch mua bán diện tử 1.1.2 Vị trí, vai trị E – logistics E-logistics giúp cho q trình lưu thông, phân phối thông suốt, chuẩn xác an tồn mà cịn giảm chi phí vận tải Nhờ hàng hố đưa đến thị trường cách nhanh chóng kịp thời E- logistics hỗ trợ người tiêu dùng mua hàng hoá cách thuận tiện, linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu Người mua cần nhà, đặt mua hàng cách gọi điện thoại, gửi fax, gửi e-mail giao dịch qua Internet… cho người bán hàng, chí cho hãng sản xuất hàng hố nhanh chóng nhận thứ hàng cần mua, vận chuyển đến tận nhà E-logistics thương mại điện tử hỗ trợ tích cực cho hoạt động doanh nghiệp với mục tiêu giao sản phẩm với số lượng địa điểm thời gian tới khách hàng, giúp đạt mục đích cuối lợi cạnh tranh Điều thể rõ mà khách hàng doanh nghiệp giao tiếp vớí giới ảo việc tạo dựng uy tín niềm tin cho khách hang khó khăn 1.1.3 So sánh E- logistics logistics E-logistics coi ứng dụng internet cơng nghệ thơng tin vào q trình logistics truyền thống Dưới khác biệt Logistics E-logistics: Loại hình Tiêu chí Đơn hàng Thời gian thực đơn hàng (Leadtime) Logistics E-logistics Có thể dự đoán Đa dạng, biến động Hàng tuần Hàng ngày/giờ Không xác định, phạm vi rộng Khách hàng Chiến lược (B2B) Dịch vụ khách hàng Cứng nhắc linh hoạt Sự bổ sung hàng hóa Theo lịch trình Thời gian thực Mơ hình phân phối Sản xuất => đơn hàng (đẩy) (B2C) Đơn hàng => sản xuất (kéo) Thay đổi theo chu kì theo Nhu cầu Ổn định, quán Vận chuyển Chuyến hàng lớn Chuyến hàng nhỏ Điểm đến Tập trung Trải rộng Quản lý kho hàng Hàng tuần, hàng tháng mùa Thay đổi liên tục 1.2 Giới thiệu chung thương mại điện tử doanh nghiệp thương mại điện tử 1.2.1 Thương mại điện tử gì? Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Đặc thù mơ hình thương mại điện tử độ phủ thị trường rộng, độ phân tán hàng hóa cao, quy mơ bán lẻ, tần suất mua lớn, mặt hàng đa dạng, thường yêu cầu giao hàng nhanh chóng, thu tiền tận nơi 1.2.2 Doanh nghiệp thương mại điện tử gì? Doanh nghiệp thương mại điện tử doanh nghiệp tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử Hoạt động việc mua bán sản phẩm hay dịch vụ thông qua internet phương tiện điện tử khác Các giao dịch bao gồm tất hoạt động như: giao dịch, mua bán, toán, đặt hàng, quảng cáo giao hàng… Chương Thực trạng hoạt động doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 2.1 Lịch sử hình thành tiến trình phát triển thương mại điện tử 2.1.1 Lịch sử hình thành Tiền thân Thương mại điện tử EFT (Electronic Fund Transfer: chuyển tiền điện tử) tổ chức, phát triển vào năm 70 kỷ trước Tiếp theo EDI (Electronic Data Interchange: trao đổi liệu điện tử) – công nghệ dùng để chuyển văn bản, liệu doanh nghiệp lớn Rồi đến lượt Internet đời vào năm 1969, ban đầu dùng phủ Mỹ, sau đến trường đại học, viện nghiên cứu, sau Internet thương mại hóa dẫn đến đời World Wide Web vào năm đầu 1990 hình thành tên gọi Thương mại điện tử Ở Việt Nam, Internet có mặt vào năm 1997, trở nên phổ dụng vào năm 2000 Khái niệm Thương mại điện tử xa lạ với nhiều người năm 2000 – 2003 Từ năm 2004, Thương mại điện tử dần trở nên phổ biến 2.1.2 Tiến trình phát triển E-Commerce Cách phân chia thứ nhất: cấp độ phát triển E-Commerce – Cấp độ – diện mạng: doanh nghiệp có website mạng Ở mức độ này, website đơn giản, cung cấp thông tin doanh nghiệp sản phẩm mà khơng có chức phức tạp khác – Cấp độ – có website chuyên nghiệp: website doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem liên lạc với doanh nghiệp cách thuận tiện – Cấp độ – chuẩn bị E-commerce: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống sở liệu nội để phục vụ giao dịch mạng Các giao dịch cịn chậm khơng an tồn – Cấp độ – áp dụng E-Commerce: website DN liên kết trực tiếp với liệu mạng nội DN, hoạt động truyền liệu tự động hóa, hạn chế can thiệp người làm giảm đáng kể chi phí hoạt động tăng hiệu – Cấp độ – E-Commerce không dây: doanh nghiệp áp dụng TMĐT thiết bị không dây điện thoại di động, pocket PC (máy tính bỏ túi) v.v… sử dụng giao thức truyền không dây WAP (Wireless Application Protocal) – Cấp độ – giới máy tính: với thiết bị điện tử, người ta truy cập vào nguồn thông tin khổng lồ, lúc, nơi loại thơng tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) thực loại giao dịch Cách phân chia thứ hai: cấp độ phát triển – Cấp độ – thương mại thông tin (I-commerce) doanh nghiệp có website mạng để cung cấp thơng tin sản phẩm, dịch vụ… Các hoạt động mua bán thực theo cách truyền thống – Cấp độ – thương mại giao dịch (T-commerce): doanh nghiệp cho phép thực giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website mạng, bao gồm toán trực tuyến – Cấp độ – thương mại tích hợp (C-business): website doanh nghiệp liên kết trực tiếp với liệu mạng nội doanh nghiệp, hoạt động truyền liệu tự động hóa, hạn chế can thiệp người làm giảm đáng kể chi phí hoạt động tăng hiệu 2.1.3 Những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn Việt Nam Hiện theo thông tin từ Cục thương mại điện tử Cơng nghệ thơng tin ngành thương mại điện tử Việt Nam có mức tăng trưởng vào khoảng 25% lượng doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực ngày nhiều Hàng loạt website thương mại điện tử mọc nhiều Các quỹ đầu tư tập đồn thương mại điện tử nước ngồi tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho sàn trang web thương mại điện tử nước Thị trường thương mại điện tử bắt đầu trở nên sôi động nhiều tân binh Adayroi, SIdeal.vn,v.v… bắt bắt đầu tham gia đua cạnh tranh với sàn thương mại điện tử lớn Lazada, Tiki, Sendo, Zalora…, Cạnh tranh ngày khốc liệt trang web thương mại điện tử kinh doanh lâu năm Hotdeal.vn, muabannhanh.com, chotot.vn… tăng cường mở rộng ngành hàng, dịch vụ giao – nhận, toán Nhờ mở rộng kinh doanh mà doanh nghiệp lớn mang lượng doanh thu tăng vọt, nhiều chương trình khuyến đồng loạt đời ăn theo nhằm mục đích thu hút khách hàng Một số chiến dịch khuyến cạnh tranh với quy mô lớn doanh nghiệp Lazada, Zalora, Tiki… siêng triển khai “Cách mạng mua sắm trực tuyến” (Lazada), “Online Fever” (Zalora)…Và thực chiến dịch khuyến lớn doanh thu thu lại cao có gấp 10-20 lần so với ngày thường Song song với đua riêng lẻ doanh nghiệp hợp tác số doanh nghiệp thương mại điện tử khác để mở rộng phạm vi kinh doanh đa dạng mặt hàng Ví dụ Lazada hợp tác với trang web bán phiếu mua hàng theo nhóm (groupon) Nhommua.com để mở ngành hàng bán phiếu mua hàng ưu đãi (voucher), hay FPT Shop bắt đầu đưa sản phẩm bán sàn thương mại điện tử Lazada.vn,… CHƯƠNG Thực trạng đánh giá hoạt động phát triển E – logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 3.1 Nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng E-logistics vào doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Trong thương mại điện tử (TMĐT) (e-commerce), Logistics yếu tố chủ đạo định lợi nhuận DN Theo tính tốn, khoảng 40% tổng chi phí bán hàng mạng tập trung vào sau giai đoạn khách hàng nhấn vào biểu tượng mua Khi khách hàng trở thành người mua giao dịch online DN bắt đầu vận hành trình e – logistics Xử lý thực đơn hàng, giao hàng, toán, đổi hàng thu hồi lại hàng hóa khơng ưng ý… nội dung logistics môi trường Theo báo cáo eMarketer, hãng nghiên cứu Mỹ, VN có tốc độ phổ cập internet đạt mức cao châu Á, với tăng trưởng trung bình 20%/năm giai đoạn 2000-2010 Tính đến tháng 12.2013, VN có khoảng 5,3 triệu thuê bao internet, đạt tỷ lệ thâm nhập 35,6%, 121,7 triệu thuê bao di động Ước lượng, có khoảng 1/3 dân số sử dụng internet khoảng 60% lên mạng tìm kiếm thơng tin sản phẩm trước mua hàng Cũng theo báo cáo Hiệp hội TMĐT VN năm 2013, mức độ sử dụng e-mail để nhận đơn đặt hàng DN tăng 83% so với năm 2012 Dự báo đến 2015, VN có khoảng 40-45% dân số sử dụng Internet doanh số TMĐT B2C đạt tỷ USD Bên cạnh đó, khung pháp lý, hạ tầng Internet hệ thống tốn khơng ngừng hồn thiện yếu tố giúp tỷ lệ truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến tiếp tục tăng Những số liệu cho thấy, thói quen tiêu dùng trực tuyến mua hàng qua mạng người tiêu dùng có chuyển biến tích cực, khó khăn lớn bán lẻ điện tử B2C lại hệ thống logistics Trong bán lẻ truyền thống, giới hạn bán kính phục vụ thị trường (R) nhà bán lẻ nhân tố định đặc điểm khách hàng nỗ lực cung ứng dịch vụ bán lẻ B2C, thị trường mở rộng không giới hạn Một khách hàng VN đặt mua điện thoại hay lọ nước hoa Mỹ qua website sản phẩm, thông tin đơn hàng truyền chấp nhận với tốc độ gần tức thời Với lợi ích phân phối trực tuyến không phụ thuộc vào thời gian địa điểm cung cấp, khách hàng truy cập thơng tin hàng hóa kết nối giao dịch thông qua thiết bị di động máy tính cầm tay, sách điện tử, điện thoại di động… có khả truy cập Internet Điều giúp nhà bán lẻ nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng đáp ứng mong muốn mua hàng khách vào thời điểm Đồng thời tạo ưu giá chi phí từ việc sản xuất, lưu kho, phân phối mức chi phí thấp Chính TMĐT B2C hoạt động e-logistics trở nên tối quan trọng 3.2 Thực trạng phát triển E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 3.2.1 Hạ tầng sở kĩ thuật E-logitics nước ta 3.2.1.1 Hạ tầng công nghệ thông tin a Vai trị hệ thống thơng tin E-logistics Trong TMĐT, thơng tin chiếm vị trí quan trọng tảng cho định chiến lược quan trọng lẫn giao dịch tác nghiệp Thông tin sử dụng để đưa nhiều định khác liên quan đến phận hệ thống Logistics mạng lưới sở Logistics, phận quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển ảnh hưởng đến định thuê b Cấu trúc hạ tầng thơng tin Nhìn chung hạ tầng cơng nghệ thông tin doanh nghiệp TMĐT bao gồm phận sau: - Phần cứng: thiết bị xử lý liệu thiết bị ngoại biên - Mạng máy tính: Đây hệ thống gồm nhiều máy tính kết nối để trao đổi liệu với nhau, gồm có: thiết bị mạng, thiết bị, dịch vụ 10 - Phần mềm: Phần mềm phân thành nhóm phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng - Cơ sở liệu: tập hợp tệp tin có liên quan với nhau, thiết kế tổ chức hợp lý dễ dàng truy xuất khai thác CSDL coi trái tim hệ thống thông tin c Hệ thống thông tin tổng thể TMĐT - Hệ thống thông tin tổng thể gồm có phận hệ thống sau: - Hệ thống quản trị cung ứng: SRM bao gồm phận mua hàng, quản trị dự trữ, thiết kế mạng lưới tuyến đường vận chuyển - Hệ thống thông tin Logistics: LIS tập trung vào việc quản trị thông tin nội doanh nghiệp, LIS hỗ trợ việc đưa định tối ưu liên quan đến chất lượng dịch vụ chi phí Logistics - Quản trị quan hệ khách hàng: gồm marketing, babs hàng trung tâm dịch vụ khách hàng - Quản trị giao dịch: TMF đame bảo giao dịch doanh nghiệp với khách hàng với nhà cung ứng diễn nhanh chóng, xác an tồn d Hệ thống thơng tin Logistics Khái niệm: cấu trúc bao gồm người, phương tiện quy định để thu thập, phân tích, định lượng truyền tải thơng tin cách hợp lý nhằm tăng cường hiệu hoạt động Logistics doanh nghiệp Vai trò LIS: Nắm vững thông tin biến động thị trường nguồn hàng đảm bảo sử dụng linh hoạt nguồn lực xây dựng chiến lược Logistics hiệu thời gian, không gian phương pháp vận hành Thông tin để đưa định xác, kịp thời táo bạo Chức LIS: LIS liên kết hoạt động Logistics trình thống Sự phân phối xây dựng dựa chức năng: tác nghiệp, phân tích định, hoạch định chiến lược 11 Yêu cầu LIS: đáp ứng nguyên tắc đầy đủ, sẵn sàng, chọn lọc, xác, linh hoạt, kịp thời, dễ sử dụng 3.2.1.2 Hạ tầng phân phối vật chất a Khái quát mạng lưới sở Logistics Mạng lưới sở Logistics tổng thể sở vật chất- - kỹ thuật trực tiếp tham gia trình sản xuất-kinh doanh, có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển theo trình sản xuất, lắp ráp vận động hàng hóa b Các phương án thiết kế mạng lưới sở Logistics - Dự trữ nhà sản xuất, giao hàng thẳng tới khách hàng - Dự trữ nhà sản xuất, giao hàng thẳng tới khách hàng gom hàng trực tuyến - Dự trữ nhà phân phối, giao hàng qua đường bưu điện - Nhà phân phối dự trữ giao hàng - Dự trữ nhà sản xuất nhà phân phối Khách hàng tới nhận hàng địa điểm xác định - Dự trữ nhà bán lẻ, khách hàng nhận hàng cửa hàng c Kho bãi mạng lưới phân phối vật chất Kho bãi phận quan trọng hệ thống Logistics, thực chức lưu trữ, bảo quản, trung chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Gồm chức liên quan đến trình gom hàng, phối hợp hàng hóa, bảo quản lưu trữ hàng hóa Kho hàng hóa có vai trị quan trọng đảm bảo tính liên tục q trình sản xuất phân phối hàng hóa, góp phần giảm chi phí sản xuất vận chuyển đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Các định quản trị kho hàng bao gồm định tính sở hữu, mức độ tập trung, bố trí khơng gian kho 12 3.2.2 Hoạt động Elogistics đầu vào 3.2.2.1 Khái niệm Logistics đầu vào thương mại điện tử bao gồm trình mua hàng từ nhà cung ứng vấn đề bao bì sản phẩm dự trữ bảo quản hàng hóa 3.2.2.2 Mục tiêu Quản trị Logistics đầu vào giúp doanh nghiệp chủ động nguồn hàng chất lượng hàng hóa, sản phẩm cung ứng Mục tiêu Logistics đầu vào đáp ứng đủ đơn hàng đảm bảo số lượng chất lượng hàng hóa 3.2.2.3 Đặc điểm Bất kỳ Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh cần quan tâm đến Logistics đầu vào công ty, quản trị Logistics đầu vào tốt tức phải thực xác khâu quản trị Logistics đầu vào Quản trị mua hàng: Quá trinh mua hàng phải dựa nhiều nguyên tắc hàng hóa, việc lựa chọn nhà cung cấp so sánh giá, thời gian đáp ứng, chất lượng hàng hóa Quản trị dự trữ: Dự trữ Logistics đầu vào khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả đáp ứng đơn hàng doanh nghiệp đặc biệt thương mại điện tử đòi hỏi thời gian đáp ứng đơn hàng nhanh thương mại truyền thống Tình hình kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô dự trữ sản phẩm Nghiệp vụ kho bao bì sản phẩm: Khi doanh nghiệp xây dựng cho kế hoạch dự trữ phù hợp yêu cầu bảo quản hàng hóa quan trọng Những đặc điểm bao bì sản phẩm có sản phẩm mà thành cơng chịu ảnh hưởng lớn mẫu bao bì Trong thương mại điện tử nghiệp vụ quản lý kho xếp đơn hàng kho tiến hành tự động sử dụng phần mềm chuyên dụng giúp tăng khả đáp ứng đơn hàng rút ngắn thời gian giao hàng 3.2.3 Hoạt động Elogistics đầu - Mơ hình Logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống 13 Mơ hình Logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống - Mơ hình Logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyến Mơ hình Logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyến Dịng thơng tin trao đổi khách hàng nhà cung ứng thông qua đại lý bán lẻ Dòng sản phẩm chuyển từ nhà cung ứng đến trực tiếp khách hàng Mô hình có nhiều lợi ích hạn chế Lợi ích: Giảm chi phí đầu tư cho dự trữ mạng lới Logistics, giảm chi phí Logistics nói chung chi phí vận chuyển nói riêng khai thác lợi nhờ quy mô mở rộng cấu mặt hàng kinh doanh Hạn chế: Giảm tỷ suất lợi nhuận, giảm khả kiểm sốt q trình Logistics đầu ra, từ dẫn đến tăng chất lượng dịch vụ, tiềm ẩn khả khách hàng thông tin chia sẻ đối tác đối tác trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp 14 Những giúp doanh nghiệp xác định Logistics đầu ra: Quy mô thị trường doanh số bán hàng, đặc điểm bán hàng đặc điểm mạng lưới cung ứng, quy mô điều kiện đáp ứng đơn hàng nhỏ nhà sản xuất bán buôn, đặc điểm cầu thị trường mặt hàng kinh doanh Trong toàn Logistics đầu doanh nghiệp thương mại điện tử quy trình xử lý đơn hàng quan trọng nhất, bước quan trọng doanh nghiệp sản phẩm kinh doanh có khác Từ nhận đơn hàng đến giao hàng kiểm sốt tình trạng đơn hàng phải thực xác ảnh hưởng đến khả hoạt động công ty, thời gian đáp ứng đơn hàng Quy trình xử lý đơn hàng Logistics đầu khái quát qua sơ đồ: Quy trình xử lý đơn đặt hàng Logistics đầu 3.3 Đánh giá chung hoạt động e-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Những thuận lợi hoạt động e-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Từ tìm hiểu ta thấy việc áp dụng e-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử đem lại nhiều lợi ích góp phần giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ 15 Thứ nhất, mô hình E-logistics đầu vào nhờ lợi ích TMĐT mà hoạt động tìm kiếm, liên hệ với nhà cung ứng thuận lợi Do việc lựa chọn nhà cung ứng trở nên dễ dàng với mức giá cạnh tranh hơn, chất lượng dịch vụ tốt hơn, tăng khả kiểm soát dự trữ chi phí mua Các doanh nghiệp từ mà tìm nhiều đối tác nhà sản xuất phân phối ngồi nước có uy tín có lượng nhà cung ứng lớn nên công ty dễ dàng so sánh giá cả, sản phẩm từ có định lựa chọn đối tác xác hiệu Thứ hai, Hoạt động mua hàng công ty chủ yếu diễn theo kiểu truyền thống, nhờ ứng dụng TMĐT nên giảm nhiều chi phí tác nghiệp như: tìm kiếm nhà cung ứng, giảm thời gian liên quan tới chuyển tiền tốn Bên cạnh đó, nhờ có Internet mà cơng ty dễ dàng việc trao đổi thông tin, liên hệ với nhà cung ứng giúp cơng ty có định mua hàng hợp lý hơn, kiểm soát tốt biến động giá mặt hàng Nhờ vào liên lạc, tích hợp chặt chẽ với nhà cung ứng mà cơng ty có khả dự trù lượng hàng dự trữ, đảm bảo hàng hóa ln sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khách Hơn nữa, việc trao đổi thông tin qua Email giúp nhà cung ứng doanh nghiệp thuận tiện việc thay đổi, cập nhật báo giá, kiểm tra tình trạng hàng… Điều giúp cho cơng ty ln thích ứng tốt với biến động thị trường, kiểm soát tốt rủi ro, tăng khả cạnh tranh tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái mua hàng Thứ ba, Logistics đầu ra: Các doanh nghiệp sử dụng mơ hình E-logistics đầu cách chinh xác linh hoạt Chính mơ hình giúp họ có kiểm sốt tốt hàng hố vận chuyển, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Các mạng lưới sơ hậu cần thiết kế hợp lý giúp doanh nghiệp tận dụng lợi quy mô sử dụng tối đa hiệu nguồn lực 16 3.3.2 Những mặt yếu hoạt động e-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Bên cạnh kết đạt nêu, có số vấn đề tồn q trình triển khai mơ hình Logistics thương mại điện tử Thứ nhất, hoạt động E-logistics doanh nghiệp Việt Nam diễn mức thấp mà chưa có liên kết, phối hợp chặt chẽ phịng ban Thứ hai, Chi phí dành cho hoạt động hậu cần tương đối lớn Tuy có đầu tư lớn vào chu trình xử lý đơn đặt hàng hiệu thu từ đơn hàng trực tuyến thấp Thứ ba, Trong mô hình hậu cần đầu vào, doanh nghiệp chưa khai thác hết lợi TMĐT Các tác nghiệp liên quan tới việc mua hàng diễn mức độ thấp( tìm kiếm nghiên cứu nguồn hàng nhà cung ứng) Các tác nghiệp kho hàng thủ công đơn sơ chủ yếu thực tay, chưa có phần mềm quản lý tự động Thứ tư, Trong mơ hình hậu cần đầu ra, doanh nghiệp tiếp nhận đơn hàng khách việc kiểm tra tính sẵn có của đơn hàng, kiểm tra tình hình tín dụng khách hàng thực theo kiểu truyền thống Tuy cơng ty có phương án thiết kế mạng lưới sở Logistics tốt khơng tránh khỏi khó khăn chung vận chuyển hàng hố TMĐT như: Chi phí vận chuyển lớn, khách hàng không muốn trả thêm chi phí giá mua hàng trực tuyến lớn giá mua hàng cửa hàng truyền thống; quy mơ đơn hàng trung bình nhỏ, địa điểm giao hàng phân tán khiến doanh nghiệp khó khai thác lợi nhờ quy mô lợi nhờ khoảng cách Thứ năm, kho bãi cơng ty cịn hạn chế, thường khách đặt hàng liên hệ với nhà cung ứng, sản phẩm có kho, nhiều khách hàng đặt hàng tốn phải hủy cơng ty chưa kịp cập nhật thơng tin tình trạng hàng bên nhà cung ứng khơng cịn đủ hàng doanh nghiệp yêu cầu vận chuyển hàng Thời gian vận chuyển hàng hóa cịn chậm, nhân viên lắp đặt thiếu nhiều mặt kiến thức sản phẩm 17 Tóm lại, tồn lớn với doanh nghiệp đơi đến từ việc chưa có định hướng phát triển rõ ràng, chưa hệ thống hóa tối ưu hóa nguồn lực có việc phát triển mơ hình Logistics thương mại điện tử 18 CHƯƠNG 4: Giải pháp phát triển hoạt động E-logistic doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 4.1 Thúc đẩy E-logistic kịp thời với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các giao dịch mặt, địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Mặt khác, địi hỏi người tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thơng tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thương mại, luật pháp…, Bên cạnh phải đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công, hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế, làm thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thương mại, giải tranh chấp… mạng Các quan nhà nước phải ứng dụng thương mại điện tử mua sắm công, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực hành quốc gia, xây dựng phủ điện tử Ngân hàng nhà nước cần tích cực triển khai đề án tốn khơng dùng tiền mặt tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến toán điện tử, khâu quan trọng hoạt động TMĐT Theo thống kê vụ Thương mại điện tử (Bộ Công Thương), website doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ, khoảng 20% số website nhận đặt hàng qua mạng internet, song có 3,2% cho phép tốn trực tuyến Đây rào cản lớn phát triển TMĐT 4.2 Phát triển sở hạ tầng Thương mại điện tử liên quan đến công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, mạng internet; công nghệ điện tử, điện lực với hệ thống đào tạo, tiêu chuẩn công nghệ, nên kết cấu hạ tầng cho TMĐT gắn với kết cấu hạ tầng cho lĩnh vực nói Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông mạng internet ba điều kiện tiên bảo đảm dịch vụ thích hợp để phát triển TMĐT Đồng thời cần kết 19 cấu hạ tầng công nghệ điện tử để tạo thiết bị điện tử - tin học - viễn thông; điện lực cung cấp điện đầy đủ, ổn định, rộng khắp cho phương tiện hoạt động Singapore thiết lập hệ thống băng thông rộng quốc gia Singapore-one mạng hoạt động có hiệu trở thành băng thông rộng quốc gia tiên tiến giới, tạo thuận lợi cho phát triển TMĐT.Từ năm 1995 - 2005 Hàn Quốc đặt kế hoạch xây dựng hệ thống mạng tốc độ cao: mạng quốc gia tốc độ cao, mạng nghiên cứu tốc độ cao, mạng công cộng tốc độ cao Trong đó, mạng quốc gia tốc độ cao then chốt cho phủ điện tử, xây dựng ngân sách nhà nước, giành cho quan công quyền, viện nghiên cứu trường học truy cập với giá thấp Mạng nghiên cứu tốc độ cao phủ xây dựng phục vụ cho nghiên cứu khoa học viện, trường trung tâm Hệ thống mạng công cộng mạng cáp quang nhà cung cấp dịch vụ viễn thông xây dựng, phục vụ hoạt động thương mại phi thương mại Tháng 12/2000, Hàn Quốc xây dựng xong mạng internet băng thông rộng kết nối 144 khu vực tồn quốc Nhờ đó, tỷ lệ người dùng internet băng thông rộng Hàn Quốc đứng hàng đầu nước thuộc tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Ở Việt Nam kết cấu hạ tầng phục vụ TMĐT có nhiều tiến bộ, internet tốc độ cao ADSL đường truyền riêng chưa phổ cập hết địa phí kết nối cịn cao Tính đến cuối năm 2009, hầu hết bộ, ngành 60 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có website để giao tiếp với cơng dân tổ chức xã hội Các tỉnh, thành phố có kế hoạch triển khai TMĐT dịch vụ công trực tuyến gắn với TMĐT, thủ tục hải quan điện tử; khai, nộp thuế ứng dụng TMĐT mua sắm công Theo số liệu khảo sát 3000 doanh nghiệp nước năm 2009, 100% doanh nghiệp trang bị máy tính, trung bình 25,8 máy tính/ doanh nghiệp; 98% số doanh nghiệp khảo sát kết nối internet hình thức khác nhau; 81% số doanh nghiệp sử dụng email để phục vụ kinh doanh (tỷ lệ thấp, email phương tiện liên lạc nhanh, tiết kiệm chi phí); 12% doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT; 38% doanh nghiệp có website; 96% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến; 20% làm thủ tục hải quan cấp C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) điện tử; 11% 20 doanh nghiệp đăng ký, xin giấy phép trực tuyến, 70% doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua email; 22% doanh nghiệp nhận đơn hàng qua website Như vậy, việc xây dựng kết cấu hạ tầng tận dụng hiệu vào phát triển TMĐT Việt Nam cịn phải tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh 4.3 Phát triển phần mềm TMĐT có nhiều tác động tích cực có mặt trái dễ bị tin tặc phát tán virút, công vào website; phát tán thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM v.v… Mặt khác, qua internet xuất giao dịch xấu, như: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, tun truyền kích động bạo lực v.v… Tình trạng tội phạm mạng gia tăng ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng doanh nghiệp TMĐT Theo kết điều tra Bộ Công Thương nước ta năm 2009, vấn đề an toàn, an ninh giao dịch xếp thứ ba số trở ngại cho phát triển TMĐT Việt Nam, sau trở ngại môi trường xã hội, tập quán kinh doanh nhận thức người dân TMĐT Năm 2009, Hiệp hội an tồn thơng tin Việt Nam (VNISA) khảo sát 500 tổ chức rút nhận xét: nhận thức chung an tồn thơng tin doanh nghiệp chưa cao Thí dụ: Các website có thu thập thơng tin cá nhân khách hàng, kể thông tin nhạy cảm thẻ tín dụng, có 12% số website cơng bố sách bảo vệ thơng tin cá nhân; 6% website có chế cho phép khách hàng lựa chọn đồng ý từ chối cung cấp thông tin cá nhân tham gia giao dịch Năm 2008, Nghị định 90/2008/NĐ-CP chống thư rác ban hành, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, ngăn ngừa việc phát tán tin nhắn rác Giám đốc Bộ phận an ninh mạng, công ty BKAV, khuyến cáo: người tiêu dùng nên quét virus cập nhật phiên thường xuyên; cẩn trọng kết nối; không mở tệp (file) đường liên kết (link) lạ; không sử dụng mật yếu cung cấp mật cho người lạ Cần phải có chế giám sát trực tuyến hoạt động môi trường 21 mạng có quy định xử phạt hành vi vi phạm TMĐT đủ mạnh để răn đe, tạo tuân thủ nghiêm pháp luật TMĐT Đồng thời xử lý tốt tranh chấp để giúp người tiêu dùng tin tưởng vào việc mua sắm trực tuyến toán điện tử 22 KẾT LUẬN Bài tiểu luận làm rõ khái niệm đặc điểm E-logistics thương mại điện tử tác động E-logistics đến phát triển doanh nghiệp thương mại điện tử Từ nhóm phân tích ưu điểm hạn chế ngành Elogistics Cuối cùng, từ phân tích trên, nhóm tiến hành đề xuất số giải pháp để phát triển hoạt động E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Nhóm nghiên cứu hi vọng mang đến kiến thức tảng E-logistics thương mại điện tử vạch số giải pháp hữu ích để ngành E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam ngày phát triển cụ thể phát triển sở hạ tầng, phát triển phần mềm, thúc đẩy với cơng nghệ 4.0 Vì ngành E-logistics ngành triển vọng hứa hẹn mang đến doanh thu cao cho Việt Nam có ảnh hưởng đến kinh tế nội địa việc phát triển E-logistics thực vấn đề quan trọng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://prezi.com/rtgrcu-upgua/differences-between-e-logistics-logistics-logi422-e-logi/ http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai-phap/2004/04/1186090/e-logistics- dich-vu-hau-can-dien-tu/ https://www.uef.edu.vn/tin-huong-nghiep/thuong-mai-dien-tu-la-gi-hoc-nhung-gi-1571 http://uci.vn/vai-tro-va-loi-ich-cua-logistics-doi-voi-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh- b278.php Bhttps://baomoi.com/nhung-giai-phap-chu-yeu-day-manh-su-phat-trien-thuong-maidien-tu-o-viet-nam/c/7589921.epi http://thietkewebsitegiare.net/tin-tuc/tong-quan-thuc-trang-tinh-hinh-thuong-mai-dientu-o-viet-nam-hien-nay-nam-2017-577.html https://text.123doc.org/document/2759060-thuong-mai-dien-tu-va-thuc-trang-thuongmai-dien-tu-o-viet-nam.htm 8.http://ecommerce.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc/lich-su-hinh-thanh-thuong-mai-dien- tu http://www.epomi.com/empower-me/lich-su-thuong-mai-dien-tu-e-commerce/ 24 ... doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Những thuận lợi hoạt động e -logistics doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Từ tìm hiểu ta thấy việc áp dụng e -logistics doanh nghiệp thương mại điện. .. thiệu chung thương mại điện tử doanh nghiệp thương mại điện tử 1.2.1 Thương mại điện tử gì? Thương mại điện tử, hay gọi e- commerce, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy... sắm trực tuyến toán điện tử 22 KẾT LUẬN Bài tiểu luận làm rõ khái niệm đặc điểm E -logistics thương mại điện tử tác động E -logistics đến phát triển doanh nghiệp thương mại điện tử Từ nhóm phân tích

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:51

Hình ảnh liên quan

Loại hình - tiểu luận logistics phát triển hoạt động e logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử việt nam

o.

ại hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mô hình Logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống - tiểu luận logistics phát triển hoạt động e logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử việt nam

h.

ình Logistics đáp ứng đơn hàng truyền thống Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung

      • 1.1. Giới thiệu chung về E - logistics

        • 1.1.1. E – logistics là gì?

        • 1.1.2. Vị trí, vai trò của E – logistics

        • 1.1.3. So sánh E- logistics và logistics

        • 1.2. Giới thiệu chung về thương mại điện tử và doanh nghiệp thương mại điện tử

          • 1.2.1. Thương mại điện tử là gì?

          • 1.2.2. Doanh nghiệp thương mại điện tử là gì?

          • Chương 2. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam

            • 2.1. Lịch sử hình thành và tiến trình phát triển của thương mại điện tử

              • 2.1.1. Lịch sử hình thành

              • 2.1.2. Tiến trình phát triển E-Commerce

              • 2.1.3. Những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn tại Việt Nam hiện nay

              • CHƯƠNG 3. Thực trạng và đánh giá hoạt động phát triển E – logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử ở  Việt Nam

                • 3.1. Nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng E-logistics vào các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam

                • 3.2. Thực trạng phát triển E-logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử ở Việt Nam

                  • 3.2.1.  Hạ tầng cơ sở kĩ thuật E-logitics của nước ta

                    • 3.2.1.1. Hạ tầng công nghệ thông tin

                    • 3.2.1.2. Hạ tầng phân phối vật chất

                    • 3.2.2.  Hoạt động Elogistics đầu vào

                      • 3.2.2.1. Khái niệm

                      • 3.2.2.2. Mục tiêu

                      • 3.2.2.3. Đặc điểm

                      • 3.2.3. Hoạt động Elogistics đầu ra

                      • 3.3. Đánh giá chung về hoạt động e-logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam

                        • 3.3.1. Những thuận lợi trong hoạt động e-logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam

                        • 3.3.2. Những mặt yếu kém trong hoạt động e-logistics tại các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam

                        • CHƯƠNG 4: Giải pháp phát triển hoạt động E-logistic tại các doanh nghiệp thương mại điện tử ở Việt Nam

                          • 4.1. Thúc đẩy E-logistic kịp thời với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

                          • 4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan