KIỂMTRA 120 PHÚT. MÔN:VẬT LÝ. Câu ĐỀ BÀI ĐA 1 Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5 N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6 N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. 2 Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27µC, quả cầu B mang điện tích -3µC, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là A. q A =6µC,q B =q C = 12µC B. q A = 12µC,q B = q C = 6µC C. q A =q B =6µC,q C =12µC D. q A = q B = 12µC ,q C = 6µC 3 Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5 C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10 -5 C và 0,5.10 -5 C B.1,5.10 -5 C và 1,5.10 5 C C. 2.10 -5 C và 10 -5 C D.1,75.10 -5 C và 1,25.10 -5 C 4 Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10 -7 C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s 2 . Góc lệch của dây so với phương thẳng là A. 14 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 5 Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0 . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A. 10cm B. 15cm C. 5cm D.20cm 6 Hai điện tích q 1 = 4.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -7 C đặt tại trung điểm O của AB là A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N 7 Hai điệm tích điểm q 1 =2.10 -8 C; q 2 = -1,8.10 -7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng? A. q 3 = - 4,5.10 -8 C; CA= 6cm; CB=18cm C. q 3 = - 4,5.10 -8 C; CA= 3cm; CB=9cm B. q 3 = 4,5.10 -8 C; CA= 6cm; CB=18cm D. q 3 = 4,5.10 -8 C; CA= 3cm; CB=9cm 8 Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau một đoạn r = 10cm. Đầu tiên hai quả cầu này tích điện trái dấu, chúng hút nhau với một lực .10.6,1 2 1 NF − = Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực NF 3 2 10.9 − = . Tìm điện tích mỗi quả cầu trước khi chúng tiếp xúc nhau. A. B. C. D. 9 Có hai điện tích q 1 = 2.10 -6 C, q 2 = - 2.10 -6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2.10 -6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là A. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N 10 Hai quả cầu kim loại nhỏ, hoàn toàn như nhau, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mảnh cách điện (không giãn khối lượng không đáng kể) có cùng chiều dài l=20 cm mặt ngoài của chúng tiếp xúc nhau. Sau khi truyền cho một trong hai quả cầu điện tích q 0 =4.10 -7 C chúng đẩy nhau, và góc giữa hai dây treo là 60 0 . a.Tìm khối lượng của mỗi quả cầu? A. B. C. D. b.Khi hệ thống vào dầu hoả, người ta thấy góc giữa hai dây treo quả cầu bây giờ chỉ bằng 54 0 . Hãy tìm khối lượng riêng D 1 của chất làm quả cầu. A. B. C. D. 11 Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A. q= - 4µC B. q= 4µC C. q= 0,4µC D. q= - 40µC 12 Hai điện tích điểm q 1 = -10 -6 và q 2 = 10 -6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 10 5 V/m B. 0,5.10 5 V/m C. 2.10 5 V/m D. 2,5.10 5 V/m 13 Ba điện tích dương q 1 = q 2 = q 3 = q= 5.10 -9 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn A. 9,6.10 3 V/m B. 9,6.10 2 V/m C. 7,5.10 4 V/m D.8,2.10 3 V/m 14 Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương q A = q B = q; q C = 2q trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức A. 2 9 .10.218 a q B. 2 9 .10.18 a q C. 2 9 .10.9 a q D. 2 9 .10.27 a q 15 Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường E M do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 37 V/m B. 12V/m C. 16,6V/m D. 34V/m 16 Hai điện tích điểm q 1 = 4µC và q 2 = - 9µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng A. 18cm B. 9cm C. 27cm D. 4,5cm 17 Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α=30 0 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s 2 . Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng A. NT 2 10.3 − = . B. NT 2 10.2 − = . C. NT 2 10 3 2 − ⋅= D. NT 2 10. 2 3 − = 18 Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 0 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s 2 . Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng A. 10 6 C B. 10 - 3 C C. 10 3 C D. 10 -6 C 19 Hai điện tích thử q 1 , q 2 (q 1 =4q 2 ) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên q 1 là F 1, lực tác dụng lên q 2 là F 2 (với F 1 = 3F 2 ). Cường độ điện trường tại A và B là E 1 và E 2 với A. E 2 = 0,75E 1 B. E 2 = 2E 1 C. E 2 = 0,5E 1 D. E 2 = 3 4 E 1 20 Một hạt bụi khối lượng m= 1mg tích điện dương q =5.10 -8 C đang lơ lửng ở chính giữa hai bản tụ phẳng nằm ngang có khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 20cm.Cho g =10m/s 2 a) Xác định hiệu điện thế U giữa hai bản tụ phẳng A. U = 40V B. U = 30V C. U = 50V D.U =60V b)Hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào nếu ta đổi dấu hai bản tụ phẳng ?Tìm thời gian t để hạt bụi chạm vào một bản tụ . A. t = 0,2s B. t = 0,01s C. t = 0,1s D.t = 0,141s 21 Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3 V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10 -2 C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J 22 Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 kg, mang điện tích 4,8.10 -18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V 23 Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3 V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10 -2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10 -6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 4.10 4 m/s B. 2.10 4 m/s C. 6.10 4 m/s D. 10 5 m/s 24 Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v 0 = 2.10 7 m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phương trình quỹ đạo của electron là A. y = x 2 B. y = 3x 2 C. y = 2x 2 D. y = 0,5x 2 25 Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10 5 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10 -31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12mm B. 0,256m C. 5,12m D. 2,56mm 26 Cho một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ đặt song song trong không khí.Đặt vào hai đầu bản tụ một hiệu điện thế U=100V.Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ có giá trị là bao nhiêu? A.50V. B.100V. C.200V. D.150V. 27 Nối hai bản của tụ điện phẳng với hai cực của nguồn điện(Ở trong không khí) .Sau đó,ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi lắp đầy vào khoảng giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε .Năng lượng W của tụ điện,cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ thay đổi như thế nào? A.W tăng,E giảm. B.W tăng,E tăng. C.W giảm,E giảm D.W giảm,E tăng. 28 Tụ điện C 1 =12 C µ tích điện ở hiệu điện thế U 1 =150V,tụ điện C 2 =8 C µ tích điện ở hiệu điện thế U 2 =250V.Sau đó nối các bản tụ tích điện cùng dấu với nhau.Tính hiệu điện thế của bộ tụ: A.160V B.180V C.190V D.200V 29 Người ta nối một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản bằng 200cm 2 và cách nhau 1cm vào một nguồn điện có hiệu điện thế 100V. Nếu khoảng cách hai bản lùi xa đến 10cm thì năng lượng của tụ sẽ: A.giảm 10 lần. B.giảm 20 lần. C.tăng 20 lần. D.tăng 10 lần. 30 Hai tụ có điện dung và hiệu điện thế giới hạn: C 1 =5μF, U gh1 =500V, C 2 =10μF, U gh2 =1000V. Hiệu điện thế giới hạn khi bộ tụ ghép nối tiếp là: A.500V B.600V C.750V D.1000V 31 Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là. A. 6.10 20 electron . B. 6.10 19 electron . C. 6.10 18 electron . D. 6.10 17 electron . 32 Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 5Ω ; R 2 = 8Ω ; R 3 = 10Ω ; R 4 = 4Ω. Ampe kế điện trở không đáng kể (R A ≈ 0). Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là U AB = 18V. Số chỉ của ampe kế là: A. 1A. B. 2A. C. 2,5A. D. 3A 33 Cần bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5V, điện trở trong 1 Ω để thắp một bóng đèn loại 12V-6W sáng bình thường?. A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. 34 Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ là A. 40W B. 60W C. 80W D. 10W 35 Có hai điện trở R 1 và R 2 (R 1 >R 2 ) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R 1 ghép nối tiếp với R 2 thì công suất của mạch là 4W; khi R 1 ghép song song với R 2 thì công suất của mạch là 18W. Giá trị của R 1 , R 2 bằng A. R 1 = 24Ω; R 2 = 12Ω B. R 1 = 2,4Ω; R 1 = 1,2Ω C. R 1 = 240Ω; R 2 = 120Ω D. R 1 = 8Ω hay R 2 = 6Ω 36 Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R 1 =4Ω, R 2 =6Ω. Khi bếp chỉ dùng điện trở R 1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t 1 =10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi I. chỉ sử dụng điện trở R 2 bằng A. 5 phút B. 10 phút C. 15 phút D. 20 phút II. dùng hai dây: R 1 mắc nối tiếp với R 2 bằng A. 10 phút B. 15 phút C. 20 phút D. 25 phút III. dùng hai dây: R 1 mắc song song với R 2 bằng A. 6 phút B. 8 phút C. 10 phút D. 12 phút 37 Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120V thì thời gian nước sôi là t 1 = 10 phút. nối bếp với hiệu điện thế U 2 =80V thì thời gian nước sôi là t 2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U 3 = 60V thì nước sôi trong thời gian t 3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước. A. 307,6 phút B. 30,76 phút C. 3,076 phút D. 37,06 phút 38 Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99% 39 Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 1Ω, R 2 = 5Ω; R 3 = 12Ω; E= 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện R 2 bằng A. 2,4V B. 0,4V C. 1,2V D. 2V 40 Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn đây nối, R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω; R 3 = 4Ω; R 4 = 12Ω; E = 12V; r = 2Ω; R A = 0 Số chỉ ampe (A) là A. 0,9 A B. 10/9 A C. 6/7 A D. 7/6 A 41 Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và các am pe kế; biết R 1 =2Ω; R 2 =3Ω; R 3 =6Ω; E=6V; r=1Ω. Số chỉ các am pe kế là A. I A1 = 1,5A; I A2 = 2,5A B. I A1 = 2,5A; I A2 = 1,5A C. I A1 = 1A; I A2 = 1,5A D. I A1 = 1,5A; I A2 = 1A 42 Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong r b có giá trị là bao nhiêu? A. E b = 24V; r b = 12Ω B. E b = 16V; r b = 12Ω C. E b = 24V; r b = 4Ω D. E b = 16V; r b = 3Ω R 1 R 2 A R 3 A B N R 4 M E, r R 3 R 1 R 2 A R 4 R 1 R 3 R 2 E, r R 3 R 2 R 1 E, r A 1 A 2 43 Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 3I B. 2I C. 1,5I D. I/3 44 Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E 1 =8V; E 2 =10V; r 1 = r 2 =2Ω, R=9Ω, R A =0, R V =∞. Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn là A. I 1 = 0,05A; I 2 = 0,95A B. I 1 = 0,95A; I 2 = 0,05A C. I 1 = 0,02A; I 2 = 0,92A D. I 1 0,92A; I 2 = 0,02A 45 Bỏ qua điện trở của dây nối, biết E 1 = 6V; E 2 =4V; E 3 =3V; r 1 =r 2 =r 3 =0,1Ω; R=6,2Ω. I Hiệu điện thế giữa hai điểm AB (U AB ) bằng A. 4,1V B. 3,9V C. 3,8V D. 3,75V II. Công suất của nguồn điện E 1 là A. 2W B. 4,5W C. 8W D. 12W 46 Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1Ω, mạch ngoài là một biến trở R. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là A. 1W B. 2,25W C. 4,5W D. 9W 47 Có 40 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 6V, điện trở trong 1Ω. Dùng điện trở mạch ngoài có giá trị 2,5Ω thì phải chọn cách mắc nào để công suất mạch ngoài lớn nhất? A. n = 5; m = 8 B. n = 4; m = 10 C. n = 10; m = 4 D. n = 8; m =5 48 Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E 1 =4V; r 1 =2Ω; E 2 =3V; r 2 =3Ω mắc với biến trở R x thành mạch điện kín I. Khi dòng điện qua nguồn E 2 bằng không thì biến trở có giá trị là A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 8Ω II. Khi biến trở có giá trị R X =18Ω thì dòng điện qua biến trở có giá trị là A. 0,1785A B. 0,8175A C. 0,1875A D. 0,5187A III. Khi R X =18Ω; nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu? A. E 1 phát, E 2 phát B. E 1 phát, E 2 thu C. E 1 thu, E 2 phát D. E 1 thu, E 2 thu 49 Có 80 nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có 1,5 ; 0,25V r ξ = = Ω .Mắc hỗn hợp đối xứng thành 5 dãy,mỗi dãy có 16 nguồn. I.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: A. 24V;0,8 Ω B.24V;1,2 Ω C.30V;1,2 Ω D.30V;1,6 Ω II.Dùng bộ nguồn nay thắp sáng bộ bóng đèn loại 6V-6W.Hỏi có thể mắc mạch ngoài bao nhiêu bóng: A.32 B.36 C.30 D.25 III.Nếu mắc ở mạch ngoài 30 bóng đèn loại 6V-6W thì phải mắc chúng như thế nào? A.15 dãy,mỗi dãy 2 bóng nt. B.15 dãy,mỗi dãy 2 bóng nt. C.5 dãy,mỗi dãy 6 bóng nt. D.6 dãy,mỗi dãy 5 bóng 50 Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E =9(V);r = 4,5(Ω). Nghiêm cấm mọi hành vi sử dụng tài liệu và trao đổi. E 1 , r E 2 , r A B E 1 , r 1 E 2 , r 2 R B A x x E 3 , r 3 E 1 , r 1 E 2 , r 2 A B R x . nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu? A. E 1 phát, E 2 phát B. E 1 phát, E 2 thu C. E 1 thu, E 2 phát D. E 1 thu, E 2 thu 49 Có 80 nguồn điện giống nhau. KIỂM TRA 120 PHÚT. MÔN:VẬT LÝ. Câu ĐỀ BÀI ĐA 1 Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác