Ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường Đại học Kinh tế TPHCM

121 45 0
Ảnh hưởng của sự căng thẳng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên và cán bộ khối quản lý trường Đại học Kinh tế TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỊ THANH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CĂNG THẲNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ KHỐI QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỊ THANH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CĂNG THẲNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ KHỐI QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn tất nghiên cứu này, tơi quan tâm giúp đỡ người, xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến: Các Thầy, Cô Giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM – người truyền đạt giúp đỡ kiến thức quản trị đại mang tính ứng dụng cao, ủng hộ thực luận văn; PGS.TS Tràn Kim Dung – Người hướng dẫn khoa học, cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Các Thầy, Cô, anh, chị công tác trường Đại học Kinh tế TP HCM, trường Đại học Mở TP HCM, trường ĐH Ngân hàng nhiệt tình tham gia thảo luận giúp tơi trả lời phiếu khảo sát Gia đình đồng nghiệp tơi tạo điều kiện để tơi có thời gian thực nghiên cứu Tác giả Trần Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu kết trình học tập nghiên cứu thân tôi, số liệu hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu luận văn chưa công bố tài liệu Tác giả Trần Thị Thanh Tâm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chương giới thiệu lý chọn đề tài dựa phân tích thực trạng đặc trưng công việc lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung trường Đại học Kinh tế TP HCM nói riêng; phân tích đặc thù yếu tố thuộc tổ chức, tài chính, nhân lực, công nghệ kỹ thuật,v.v…ảnh hưởng đến căng thẳng công việc; mục tiêu nghiên cứu; phạm vi, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Lý chọn luận văn Trước tiên tác giả giới thiệu môi trường đào tạo, quản lý, thay đổi khó khăn trường Đại học Kinh tế TP HCM để từ nêu lên lý chọn đề tài nghiên cứu này: Môi trường đào tạo Đại học quản lý đào tạo Đại học trường Đại học Kinh tế TP HCM nay: 1.1.1 Những thay đổi khó khăn nhà trường chuyển đổi hình thức đào tạo: Nền giáo dục Việt Nam 100 năm gần chịu ảnh hưởng phương pháp đào tạo là: truyền đạt theo tư tưởng Khổng giáo, hai truyền đạt theo chế độ niên chế mà Liên Xô cũ xem nơi phát triển truyền bá phương pháp Người thầy trung tâm, học trò tiếp nhận kiến thức ý tưởng thầy Cả hai phương pháp chủ trương chương trình học đặt cố định, niên chế trọng đến nội dung đào tạo cấu trúc chương trình, trọng đến người thầy tài liệu giảng dạy Thứ ba đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hệ thống đào tạo xem người học trung tâm trình đào tạo, Việt Nam áp dụng khoảng 10 năm trở lại đây, chương trình đào tạo Đại học Sau đại học mềm dẻo, dễ dàng đáp ứng nhu cầu biến đổi thị trường lao động Kiến thức ngành, chuyên ngành thiết kế theo học phần, người học tích luỹ đủ tín theo yêu cầu cấp Ta hình dung khác khó khăn mà giảng viên, cán khối quản lý sinh viên gặp phải nhà trường chuyển đổi hình thức giảng dạy qua bảng thống kê mô tả sau: Bảng 1.1: Tiêu chí so sánh khác quản lý giảng dạy theo hệ thống đào tạo tín niên chế Tiêu chí so sánh Đào tạo theo niên chế Đào tạo theo tín Thiết kế ngành học Các môn theo năm học Theo học phần, chương trình Vai trị người thầy Là trung tâm trình đào tạo, Là người trợ giúp, tương tác, định dẫn dắt sinh viên hướng Vai trò người học Thụ động tiếp thu, ghi chép tích Là trung tâm trình đào tạo, lũy kiến thức chủ động tìm hiểu kiến thức Tính chất Cố định, chuẩn mực bắt buộc, Mềm dẻo, linh hoạt, ngồi học chương trình đào tạo từ kiến thức tảng tổng hợp phần bắt buộc, cịn có học phần tự sau nghiên cứu chuyên sâu chọn Sinh viên cịn học liên thơng ngang, lên, xuống, trường, trường quốc tế Khả điều chỉnh Khó khăn, có ngành, Dễ dàng ngành học chuyên ngành phải học lại Tổ chức lớp học Theo chuyên ngành mang tính cố Tổ chức lớp theo học phần ghi định Giáo viên môn cử danh Sinh viên chọn thầy đến lớp dạy dạy cho Cách thức đánh giá Kiểm tra kỳ hết môn người học Đánh giá thường xuyên hết mơn Tài liệu học tập Giáo trình chuẩn tài liệu Chương trình đào tạo chuẩn, hệ tham khảo thống tài liệu tham khảo Kế hoạch học năm sinh viên Do trường xếp, mang tính bắt Do sinh viên định, tuỳ thuộc buộc cho sinh viên vào nỗ lực cá nhân, sức khoẻ ngành tình hình tài Hệ thống cố vấn học Khơng có tập Có Hình thức quản lý sinh viên Phức tạp, cần có cơng nghệ thơng tin hỗ trợ Tương đối ổn định (Trích nguồn hội thảo khoa học Giảng dạy quản lý đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Cơng đồn trường ĐH Kinh tế TP HCM, 2010, trang 16,17) Trường Đại học Kinh tế TP HCM không nằm thay đổi chung cách thức quản lý phương pháp đào tạo Nhà trường có trình hình thành phát triển 34 năm, suốt q trình nhà trường ln quan tâm đến việc nâng cao trách nhiệm giảng dạy, học tập nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Việc chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển sang học chế tín Với quy mô đào tạo lớn, lãnh đạo nhà trường nhận thấy việc thay đổi quy trình đào tạo có ảnh hưởng đến tồn cơng tác giảng dạy, quản lý nhà trường bước đầu gặp khơng khó khăn Do nhà trường thận trọng bước thực chuyển đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cố gắng khắc phục khó khăn q trình chuyển đổi 1.1.2 Đặc thù công việc lĩnh vực giáo dục đại học: a Đặc thù công việc ngành lĩnh vực giáo dục nói chung: Đặc tính ngành giáo dục giáo dục bậc đại học sau đại học truyền đạt kiến thức hỗ trợ người học học hỏi, tự học nghiên cứu khoa học, nên đòi hỏi giảng viên cán quản lý phải có trình độ cao, từ đại học trở lên Công việc yêu cầu giảng viên cán quản lý phải khơng ngừng nâng cao trình độ, học hỏi, thu thập kiến thức mới, cập nhật thông tin kinh tế, phải có cơng trình nghiên cứu khoa học Giảng dạy công việc nặng nhọc, sử dụng nhiều chất xám, cường độ công việc cao, trách nhiệm công việc nặng nề áp lực từ xã hội, từ phụ huynh, từ nhu cầu học hỏi người học, phải đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội, nên công việc dễ bị căng thẳng Giảng viên cà cán quản lý phải ln thay đổi, cập nhật thường xun chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, hình thức quản lý, thay đổi kỳ vọng nhu cầu xã hội, thay đổi để đảm bảo yêu cầu chất lượng giáo dục Ngồi ra, cơng việc mơi trường giáo dục đại học yêu cầu giảng viên cán quản lý phải gương mẫu có tính kỷ luật cao b Đặc thù công việc giảng viên cán khối quản lý trường ĐH Kinh tế TP HCM: Vì mơi trường làm việc giảng viên cán khối quản lý trường ĐHKT TP HCM thuộc môi trường giáo dục nước Đông Nam Á mang nặng tính Á Đơng nên người thầy gương đạo đức nên yêu cầu gương mẫu, tơn sư trọng đạo, tính kỷ luật, trung thực cao yêu cầu gắt gao người làm việc lĩnh vực Trường Đại học Kinh tế TP HCM quan tâm đến việc nâng cao trách nhiệm giảng dạy, học tập nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Vấn đề nhà trường gặp khó khăn là: Trường có nhiều sở giảng dạy, quản lý, nghiên cứu nằm rải rác thành phố, không tập trung Cở sở vật chất: phòng học, phương tiện, giảng viên trường chưa thể đảm bảo cho đào tạo tín cách hiệu Trường cịn thiếu nhiều giảng đường cho sinh viên tự học, tư vấn theo nhóm, giáo sư chưa có trợ giảng Cơ chế quản lý hành chưa thống đồng Ngoài giảng viên cán quản lý cịn có đặc thù cơng việc sau: Yêu cầu sức khỏe: qui mô đào tạo nhu cầu học tập, giảng viên cán quản lý thường xuyên đứng giảng quản lý nhiều lớp học, giảng nhiều Yêu cầu cân đối cơng việc gia đình Giảng viên cán quản lý làm việc tải, hầu hết người phải làm việc ngồi hành chính, buổi tối, thứ bảy chủ nhật Thực tế họ có thời gian nghỉ ngơi chăm lo cho gia đình Điều làm cho họ căng thẳng, mệt mỏi Giảng viên cần thay đổi cách giảng dạy chuyển sang đào tạo tín chỉ, biên soạn giáo trình đa số giáo trình chưa thiết kế đầy đủ, phù hợp chuyển sang đào tạo tín chỉ, nhiều học phần có tài liệu tham khảo cịn Nhà trường cần xây dựng hệ thống cố vấn học tập có hiệu quả, cẩm nang, hướng dẫn học tập cho sinh viên chi tiết, đầy đủ Với thay đổi, yêu cầu trách nhiệm công việc giảng viên cán khối quản lý phân tích trên, ta thấy bị căng thẳng công việc họ có khả xảy cao Do nghiên cứu yếu tố gây căng thẳng công việc thuộc lĩnh vực giáo dục Đại học, đặc biệt nhân trường Đại học Kinh tế TP HCM giúp cho nhà lãnh đạo có tầm nhìn tồn diện lĩnh vực này, giúp giảng viên cán khối quản lý biết nguồn gốc, nguyên nhân căng thẳng mà chủ động giải khó khăn, nâng cao hiệu công việc, đáp ứng yêu cầu phát triển chung tổ chức Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng căng thẳng đến hài lịng cơng việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu đo lường căng thẳng cong việc ảnh hưởng đến hài lòng, luận văn có nhiệm vụ phải làm sau: - Xác định thành phần gây nên căng thẳng công việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM; - Xác định mối quan hệ căng thẳng cơng việc hài lịng công việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM; - Kiểm tra liệu có khác biệt yếu tố, mức độ ảnh hưởng căng thẳng đến hài lịng cơng việc theo đặc trưng cá nhân (giới tính, tuổi tác, hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn, thâm niên làm việc); - Đề xuất số kiến nghị lãnh đạo nhà trường nhằm hạn chế căng thẳng công việc, nâng cao mức độ hài lịng có sách quản trị nhân hiệu hơn; 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đánh giá mức độ ảnh hưởng căng thẳng công việc đến hài lịng (thơng qua số yếu tố) giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP.HCM, luận văn đề xuất: - Đối tượng nghiên cứu bao gồm giảng viên cán công chức phục vụ quản lý trường Đại học - Đối tượng phạm vi khảo sát giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên để tăng cường mức độ xác kiểm định thang đo, luận văn khảo sát thêm số giảng viên cán khối quản lý công tác số trường khác có mơi trường làm việc tương tự địa bàn TP HCM trường Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Mở TP HCM… Kết nghiên cứu xác định kiến nghị nhằm hạn chế, kiểm soát căng thẳng nâng cao mức độ thỏa mãn công việc cho giảng viên, cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ; nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thơng qua phương pháp định tính Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu sơ để điều chỉnh cách đo lường khái niệm cho phù hợp với điều kiện nhà trường Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng, thực cách gởi bảng câu hỏi điều tra đến giảng viên, cán quản lý hướng dẫn gợi ý để họ điền vào bảng câu hỏi, sau thu lại bảng câu hỏi 103 Rotated Component Matrix(a) Component TT5 ,754 ,147 ,124 ,289 TT2 ,745 ,252 ,210 ,262 TT6 ,707 ,245 ,033 ,176 TT7 ,690 ,167 ,058 ,295 TT4 ,665 ,278 ,196 ,145 TT1 ,597 ,170 ,431 ,233 TT3 ,581 ,088 ,252 ,261 CN3 ,172 ,811 ,160 ,252 CN2 ,229 ,788 ,183 ,210 CN5 ,347 ,737 ,127 ,128 CN1 ,119 ,695 ,284 ,342 CN4 ,381 ,578 ,361 ,047 SV3 ,079 ,224 ,865 ,220 SV1 ,165 ,304 ,803 ,175 SV2 ,377 ,152 ,763 ,023 SV4 ,115 ,128 ,749 ,328 NT2 ,279 ,224 ,205 ,734 NT3 ,303 ,278 ,227 ,732 NT1 ,275 ,259 ,129 ,726 NT4 ,303 ,084 ,203 ,700 NT5 ,473 ,255 ,147 ,513 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 104 Component Transformation Matrix Compon ent ,584 ,481 ,447 ,477 -,555 ,178 ,779 -,230 ,263 -,855 ,425 ,142 ,531 ,080 ,113 -,836 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Factor Analysis Communalities Initial Extraction CT2 1,000 ,762 CT3 1,000 ,585 CT4 1,000 ,726 HL1 1,000 ,650 HL2 1,000 ,691 HL3 1,000 ,594 HL4 1,000 ,545 HL5 1,000 ,583 HL6 1,000 ,747 CT1 1,000 ,660 Extraction Method: Principal Component Analysis 105 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Cumulative Variance % onent Total % of Variance Cumulativ Total e% Variance Cumulative Total % 5,058 50,584 50,584 5,058 50,584 50,584 3,826 38,262 38,262 1,484 14,845 65,429 1,484 14,845 65,429 2,717 27,167 65,429 ,767 7,672 73,101 ,657 6,573 79,673 ,480 4,801 84,474 ,415 4,153 88,627 ,330 3,304 91,932 ,313 3,126 95,058 ,270 2,705 97,763 10 ,224 2,237 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis 106 Component Matrix(a) Component HL6 HL2 HL3 HL5 HL1 HL4 CT3 CT1 CT4 CT2 ,781 ,748 ,743 ,741 ,727 ,722 -,719 -,699 -,635 -,575 ,370 ,362 ,205 ,186 ,349 ,155 ,261 ,414 ,568 ,656 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix(a) Component HL6 ,850 -,159 HL2 ,818 -,146 HL1 ,793 -,144 HL3 ,722 -,271 HL5 ,709 -,284 HL4 ,675 -,298 CT2 -,080 ,869 CT4 -,180 ,833 CT1 -,322 ,746 CT3 -,429 ,633 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 107 Component Transformation Matrix Component ,809 -,587 ,587 ,809 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 4.3 Phân tích hồi quy: Regression Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT(a) Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: TBHL Model Summary(b) Model R ,715(a) R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,511 ,502 ,61528 a Predictors: (Constant), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT b Dependent Variable: TBHL ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square Regression 107,996 21,599 Residual 103,350 273 ,379 Total 211,345 278 F 57,055 Sig ,000(a) 108 a Predictors: (Constant), TBCT, TBSV, TBCN, TBNT, TBTT b Dependent Variable: TBHL Coefficients(a) Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t Sig Std B Error Beta (Constant) 7,689 ,326 23,558 ,000 TBSV -,257 ,058 -,244 -4,427 ,000 TBTT -,233 ,079 -,229 -2,930 ,004 TBNT -,326 ,068 -,316 -4,813 ,000 TBCN -,108 ,067 -,096 -1,615 ,108 TBCT ,040 ,072 ,040 ,547 ,585 a Dependent Variable: TBHL Residuals Statistics(a) Minimum Maximum 1,4210 4,8696 2,7915 ,62328 279 -1,2495 1,4908 ,0000 ,60972 279 Std Predicted Value -2,199 3,334 ,000 1,000 279 Std Residual -2,031 2,423 ,000 ,991 279 Predicted Value Residual a Dependent Variable: TBHL Mean Std Deviation N 109 4.3 Kiểm định yếu tố cá nhân Oneway ANOVA Sum of Squares TBCT TBHL Between Groups Mean df Square ,249 ,249 Within Groups 215,479 277 ,778 Total 215,728 278 1,044 1,044 Within Groups 210,301 277 ,759 Total 211,345 278 Between Groups F Sig ,320 ,572 1,375 ,242 ANOVA Sum of Squares TBCT TBHL Between Groups Mean df Square 2,668 1,334 Within Groups 213,060 276 ,772 Total 215,728 278 1,858 ,929 Within Groups 209,488 276 ,759 Total 211,345 278 Between Groups F Sig 1,728 ,180 1,224 ,296 110 ANOVA Sum of Squares TBCT TBHL Between Groups Mean df Square ,317 ,158 Within Groups 215,411 276 ,780 Total 215,728 278 1,462 ,731 Within Groups 209,883 276 ,760 Total 211,345 278 Between Groups F Sig ,203 ,816 ,961 ,384 ANOVA Sum of Squares TBCT TBHL Between Groups Mean df Square 1,588 ,794 Within Groups 214,140 276 ,776 Total 215,728 278 1,250 ,625 Within Groups 210,096 276 ,761 Total 211,345 278 Between Groups F Sig 1,023 ,361 ,821 ,441 111 ANOVA Sum of Squares TBCT TBHL Between Groups Mean df Square 1,308 ,654 Within Groups 214,420 276 ,777 Total 215,728 278 ,466 ,233 Within Groups 210,879 276 ,764 Total 211,345 278 Between Groups F Sig ,842 ,432 ,305 ,737 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing, Nhà xuất đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nhà tâm lý học, Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, (2007), Căng thẳng gì?, Sưu tầm dịch Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê Trần Kim Dung (2005), Nhu cầu, thoả mãn nhân viên mức độ gắn kết tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thỏa mãn công việc người lao động công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar, Đề tài thạc sỹ Nguyễn Văn Hải (2010), Đánh giá thỏa mãn nhân viên đơn vị trực thuộc viễn thơng Bình Dương, Đề tài thạc sỹ Tài liệu tiếng Anh: John J.De Nobile, Macquarie University (2005), Job Satisfaction and Occupational Sress in Catholic Primary Schools, University of New South Wales 10 Janice T.S Ho (1997), Corporate wellness programmes in Singapore: effect on stress, satisfaction and absenteeism Division of Human Resource and Quality Management, Nanyang Business School, Nanyang Technological University, Singapore 11 Kerry Fairbrother and James Warn (2002), Workplace dimensions, stress and job satisfaction, School of Economics and Management, ADFA, Canberra, Australia 12 Jia Lin Xie, University of Toronto; John Schaubroeck, Drexel University; Simon S K Lam, University of Hong Kong (2008) Theories of Job Stress and the Role of Traditional Values: A Longitudinal Study in China 113 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Lý chọn luận văn 1.1.1 Những thay đổi khó khăn nhà trường chuyển đổi hình thức đào tạo: 1.1.2 Đặc thù cơng việc lĩnh vực giáo dục đại học: .3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 1.4 Phương pháp nghiên cứu .6 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu đế tài .8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .9 2.1 Căng thẳng : 2.1.1 Khái niệm căng thẳng công việc: 2.1.2 Tác hại căng thẳng .11 2.1.3 Nguyên nhân gây căng thẳng công việc: .12 2.1.4 Căng thẳng lĩnh vực giáo dục đại học: .15 2.1.5 Đo lường căng thẳng trường học 18 2.2 Sự hài lịng cơng việc: .19 2.2.1 Khái niệm hài lịng cơng việc 19 2.2.2 Đo lường hài lòng công việc lĩnh vực giáo dục 21 2.3 Mối quan hệ căng thẳng hài lòng việc 23 2.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình thực nghiên cứu: .27 3.2 Nghiên cứu định tính: .27 3.2.1 Thang đo căng thẳng chung 29 3.2.2 Thang đo hài lòng chung công việc: 31 3.2.3 Mơ hình nhiên cứu: 31 3.3 Nghiên cứu định lượng: 31 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu: 32 3.3.2 Thu thập, cập nhật làm liệu: 33 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu: 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 U 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát: 35 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 36 4.2.1 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha 36 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .41 4.2.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi quy bội .48 4.2.3.1 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 48 4.2.3.2 Phân tích hồi quy: 56 4.2.4 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình sau phân tích hồi quy: 64 4.3: Kiểm định ảnh hưởng đặc điểm cá nhân đến căng thẳng hài lòng chung công việc: 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 114 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu: 72 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu .74 5.3 Kiến nghị giảm mức độ ảnh hưởng căng thẳng tăng hài lịng cơng việc trường Đại học Kinh tế TP HCM: 74 5.3.1 Kiến nghị từ phía nhà trường 74 5.3.2 Kiến nghị từ phía cá nhân giảng viên cán khối quản lý 77 5.4 Các hạn chế nghiên cứu hướng đề xuất tiếp theo: 78 PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM 79 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .86 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 90 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ DỮ LIỆU .94 U TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 115 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Tiêu chí so sánh khác quản lý giảng dạy theo hệ thống đào tạo tín niên chế Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu nguyên nhân gây căng thẳng công việc 14 Bảng 2.2: So sánh, đánh giá nghiên cứu thành phần ảnh hưởng đến căng thẳng công việc 17 Bảng 4.1: Cơ cấu liệu: .35 Bảng 4.2: Kết Cronbach alpha thang đo căng thẳng cơng việc từ phía sinh viên 37 Bảng 4.3: Kết Cronbach alpha thang đo căng thẳng cơng việc từ phía thông tin, môi trường làm việc 38 Bảng 4.4: Kết Cronbach alpha thang đo căng thẳng cơng việc từ phía cơng việc nhà trường .38 Bảng 4.5: Kết Cronbach alpha thang đo căng thẳng cơng việc từ phía cá nhân .40 Bảng 4.6: Kết Cronbach alpha thang đo căng thẳng chung công việc 40 Bảng 4.7: Kết Cronbach alpha thang đo hài lịng chung cơng việc .41 Bảng 4.8:Các bảng kết phân tích nhân tố 21 biến quan sát đánh giá thang đo căng thẳng công việc từ yếu tố 42 Bảng 4.8:Các bảng kết phân tích nhân tố 21 biến quan sát đánh giá thang đo căng thẳng cơng việc từ yếu tố (tt) 43 Bảng 4.8:Các bảng kết phân tích nhân tố 21 biến quan sát đánh giá thang đo căng thẳng cơng việc từ yếu tố (tt) 44 Bảng 4.9: Các bảng kết phân tích nhân tố 10 biến quan sát đánh giá căng thẳng chung hài lịng chung cơng việc .45 Bảng 4.9: Các bảng kết phân tích nhân tố 10 biến quan sát đánh giá căng thẳng chung hài lịng chung cơng việc (tt) .46 Bảng 4.10 Kiểm định đa cộng tuyến biến phụ thuộc căng thẳng chung hài lòng chung 50 Bảng 4.11 Kiểm định Dubin - Watson 55 Bảng 4.12: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp mơ hình 56 Bảng 4.12: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp mơ hình (tt) .56 Bảng 4.13: Kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc căng thẳng công việc giảng viên cán khối quản lý biến độc lập 57 Bảng 4.14: Các thông số thống kê biến mô hình (đối với biến phụ thuộc căng thẳng chung công việc) .58 Bảng 4.15: Chỉ tiêu, kiểm định đánh giá độ phù hợp mơ hình 60 Bảng 4.16: Kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc hài lịng công việc giảng viên cán khối quản lý biến độc lập 61 Bảng 4.17: Các thông số thống kê biến mơ hình (đối với biến phụ thuộc hài lịng chung cơng việc) 62 Bảng 4.18: Sự ảnh hưởng vị trí cơng tác đến căng thẳng hài lịng cơng việc67 Bảng 4.19: Sự ảnh hưởng nhóm tuổi đến căng thẳng hài lịng cơng việc 67 Bảng 4.20: Sự ảnh hưởng học vị đến căng thẳng hài lịng cơng việc 68 Bảng 4.21: Sự ảnh hưởng thâm niên công tác đến căng thẳng hài lịng cơng việc 69 116 Bảng 4.22: Sự ảnh hưởng thu nhập đến căng thẳng hài lòng cơng việc .69 Hình 2.1: Mơ hình Nghiên cứu .25 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1 Đồ thị phân tán Scatterplot 51 Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram .53 Hình 4.3: Đồ thị P-P plot 54 Hình 4.4: Mơ hình “Các yếu tổ ảnh hưởng đến căng thẳng hài lịng cơng việc” 66 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN BÁO CÁO V/v luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng chấm luận văn điểm kết đạt nghiên cứu đề tài luận văn Họ tên học viên: Trần Thị Thanh Tâm Ngày sinh: 22-11-1980 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Trúng tuyển đầu vào năm 2007 Là tác giả đề tài luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CĂNG THẲNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ KHỐI QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM.” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Kim Dung Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60.34.05 Những kết đạt nghiên cứu đề tài luận văn: - Nghiên cứu đưa định nghĩa số tác giả căng thẳng công việc người lao động giới nước - Xác định thành phần gây nên căng thẳng cơng việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM là: (1) Căng thẳng cơng việc từ phía sinh viên, (2) Căng thẳng cơng việc từ phía thơng tin, mơi trường làm việc, (3) Căng thẳng cơng việc từ phía cơng việc nhà trường, (4) Căng thẳng công việc từ phía cá nhân - Xác định mối quan hệ căng thẳng công việc hài lịng cơng việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM; - Nghiên cứu góp phần vào hệ thống thang đo đo lường yếu tố ảnh hưởng căng thẳng đến hài lịng cơng việc giảng viên cán khối quản lý trường Đại học Kinh tế TP HCM - Đề xuất số kiến nghị lãnh đạo nhà trường nhằm hạn chế căng thẳng công việc, nâng cao mức độ hài lịng có sách quản trị nhân hiệu TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2011 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỊ THANH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CĂNG THẲNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ KHỐI QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ... nhà trường sau: - Đo lường mức độ ảnh hưởng căng thẳng đến hài lịng cơng việc giảng viên, cán khối quản lý nhà trường - Sự khác biệt căng thẳng, hài lòng công việc giảng viên, cán khối quản lý. .. thẳng công việc giảng viên cán khối quản lý Giả thuyết H3: Sự căng thẳng cơng việc từ phía nhà trường có ảnh hưởng chiều đến căng thẳng công việc giảng viên cán khối quản lý Giả thuyết H4: Sự căng

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:39

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn luận văn

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

    • 1.6 Kết cấu của đế tài

    • 2.2. Sự hài lòng trong công việc

    • 2.3. Mối quan hệ giữa căng thẳng và hài lòng trong việc

    • 2.4. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết

    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu

      • 3.2. Nghiên cứu định tính:

      • 3.3. Nghiên cứu định lượng

      • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát:

        • 4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng

        • 4.3: Kiểm định sự ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân đến sự căng thẳng và sự hài lòng chung trong công việc

        • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu:

          • 5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

          • 5.4 Các hạn chế của nghiên cứu và hướng đề xuất tiếp theo

          • PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

          • PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan