Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

174 22 0
Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGƠ ANH TÍN TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành Mã số : Tài ngân hàng (Tài công) : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Mục lục CHƯƠNG 1.1 Khái lược 1.2 Sự cần thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Các mục tiêu cụ thể 1.4 Các câu hỏi đặt 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Lược khảo tài liệu 1.7.1 Lược khảo nghiên cứu giới 1.7.2 Lược khảo nghiên cứu Việt Nam 10 1.8 Những điểm luận án 11 1.9 Cấu trúc luận án 12 CHƯƠNG 14 2.1 Các khái niệm 15 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 15 2.1.2 Đầu tư đầu tư công 16 2.1.3 Nguồn vốn đầu tư công 19 2.1.4 Đối tượng đầu tư công 20 2.1.5 Đặc điểm đầu tư công 21 2.1.6 Vai trò đầu tư công 23 2.1.7 Hiệu đầu tư công 24 2.2 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 26 2.2.1 Khung phân tích 26 2.2.2 Mô hình lý thuyết 30 2.3 Quản lý đầu tư công 32 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 34 2.4.1 Trên giới 34 2.4.2 Việt Nam 39 2.5 Tham chiếu kinh nghiệm thực tế đầu tư công số quốc gia giới 42 Tóm tắt Chương 2: 49 CHƯƠNG 50 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế vùng ĐBSCL 51 3.1.1 Khái lược vùng ĐBSCL 51 3.1.2 Tình hình kinh tế vùng ĐBSCL 53 3.2 Tình hình đầu tư cơng vùng ĐBSCL 62 3.2.1 Nguồn vốn tài trợ đầu tư công 62 3.2.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực 65 3.3 Phân tích thực nghiệm tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL 72 3.3.1 Mơ hình kiểm định 72 3.3.2 Mô tả liệu nghiên cứu 73 3.3.3 Phương pháp kiểm định 75 3.3.4 Kết thảo luận 77 Tóm tắt Chương 3: 79 CHƯƠNG 80 4.1 Hiệu sử dụng vốn đầu tư 81 4.2 Chu trình dự án đầu tư cơng 83 4.2.1 Các dự án từ vốn ODA 83 4.2.2 Các dự án từ vốn nhà nước 84 4.3 Thực trạng quản lý đầu tư công 84 4.3.1 Về định hướng đầu tư 85 4.3.2 Về thẩm định lựa chọn dự án 88 4.3.3 Về triển khai dự án 90 4.3.4 Về kiểm tra giám sát 90 4.3.5 Đánh giá kiểm tốn sau hồn thành dự án 91 4.3.6 Đối với dự án ODA 91 Tóm tắt Chương 4: 93 CHƯƠNG 94 5.1 Nội dung kết nghiên cứu 96 5.2 Dự báo thuận lợi, khó khăn thách thức đầu tư công vùng ĐBSCL 97 5.2.1 Những thuận lợi 97 5.2.2 Những khó khăn thách thức vùng ĐBSCL 101 5.3 Hàm ý chế sách phát triển vùng ĐBSCL 103 5.4 Các giải pháp sử dụng hiệu đầu tư công nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững ĐBSCL 107 5.4.1 Đầu tư phát triển nông nghiệp bền vững - bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất 107 5.4.2 Đầu tư xây dựng đồng hệ thống giao thông vận tải, tạo thêm sức bật để tăng trưởng phát triển KT - XH vùng ĐBSCL 109 5.4.3 Hiện đại hóa hệ thống thơng tin liên lạc 111 5.4.4 Đầu tư phát triển cơng nghiệp cho tiến trình cơng nghiệp hóa ĐBSCL: 112 5.4.5 Mở rộng hoạt động du lịch, dịch vụ 113 5.4.6 Đầu tư phát triển hệ thống giáo dục đào tạo: 114 5.4.7 Đầu tư đại hóa mạng lưới bảo vệ sức khỏe vùng ĐBSCL 115 5.4.8 Xây dựng cơng trình văn hóa, thể dục, thể thao: 116 5.5 Hạn chế hướng nghiên cứu 117 Tài liệu tham khảo 120 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB DNNN ĐBSCL EU FAO FDI FGLS GDP NSNN ODA SWOT TP.HCM TW WB KT-XH Diễn giải Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) Doanh nghiệp nhà nước Đồng Sông Cửu Long Liên Minh Châu Âu (European Union) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agricultural Organization of United Nation) Vốn đầu tư nước (Forein Direct Investment) phương pháp bình phương tổng quát khả dụng (Feasible General Least Square) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Ngân sách nhà nước Vốn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Phương pháp phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats analysis) Thành phố Hồ Chí Minh Trung Ương Ngân Hàng giới (World Bank) Kinh tế - xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Thống kê mô tả vắn tắt liệu nghiên cứu Tương quan biến Trang 75 Trang 75 76 Kết kiểm định thực nghiệm Trang 78 Vốn đầu tư phát triển vùng ĐBSCL theo Trang 70 nguồn vốn` Vốn đầu tư vùng ĐBSCL theo khu vực kinh tế Trang 71 Hiệu sử dụng vốn vùng ĐBSCL Trang 83 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Các Hình Hình Bản đồ hành vùng ĐBSCL Các biểu đồ Biểu Đồ GDP tỉnh, thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2000-2014 Biểu Đồ GDP vùng ĐBSCL vùng lân cận Biểu Đồ Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL qua năm Trang 54 Trang 55 Trang 56 Trang 5758 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược Chương tổng quan trình bày cách khái lược nội dung xuyên suốt cấu thành luận án Các nội dung kết cấu thành hệ thống bao gồm: phản ánh cần thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; phương pháp luận phương pháp nghiên cứu; lược khảo tài liệu công bố lĩnh vực nghiên cứu; đề xuất có tính chất sáng tạo nghiên cứu kết cấu chương đề tài Thơng qua nội dung hình dung cách khái qt nội hàm cơng trình nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững mục tiêu chủ yếu quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để nâng cao đời sống vật chất tinh thần phúc lợi xã hội cho tầng lớp dân cư giảm tỷ lệ thất nghiệp mà quốc gia kỳ vọng,… Do tăng trưởng kinh tế nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề thu hút quan tâm phủ nghiên cứu nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công với tăng trưởng kinh tế song mối quan hệ hai yếu tố nhiều tranh luận Trong số đó, có khơng cơng trình nghiên cứu, khẳng định tác động tích cực đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Easterly Rebelo, 1993; Abiad & cộng sự, 2015,… Bên cạnh đó, số nghiên cứu lại tác động tiêu cực tác động không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, thường quốc gia phát triển (Devarajan cộng sự, 1996; Shi, 2013; Wamer, 2014) Các lý giải khác quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế nói trên, chủ yếu xuất phát từ nhận định góc độ tác động thể chế, chế sách phủ đương quyền Nguyên nhân khác biệt cách tiếp cận khác khác biệt quan điểm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tác động tương quan Việt Nam có kết ban đầu cịn nhiều hạn chế Chính lẽ đó, luận án mong muốn tham gia nghiên cứu để tìm kiếm kết cần thiết trường hợp Việt Nam Cụ thể Đồng sông Cửu Long Điều kiện kinh tế Việt Nam, tình trạng nước phát triển, cấu kinh tế lạc hậu; việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa hội nhập yêu cầu xúc Để chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, đòi hỏi phải có chuyển dịch đồng cấu kinh tế vùng (như: vùng đồng Bắc Bộ, vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) Sự chuyển dịch đồng nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việc nghiên cứu chiến lược sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhằm xác lập cấu kinh tế hợp lý hướng tới phát triển kinh tế bền vững đặt Đồng sông Cửu Long Việt Nam xác định vùng kinh tế trọng điểm giữ vai trò bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, việc phát triển vùng đồng sông Cửu

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan