1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sở hữu chéo tác động đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

112 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN THỊ QUỲNH DIỄM SỞ HỮU CHÉO TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN THỊ QUỲNH DIỄM SỞ HỮU CHÉO TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trung thực dẫn nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Diễm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 Định nghĩa sở hữu chéo 1.1.1 Sở hữu chéo giới 1.1.2 Sở hữu chéo Việt Nam 1.1.3 Những lợi ích rủi ro sở hữu chéo 11 1.1.3.1 Một số lợi ích sở hữu chéo 11 1.1.3.2 Một số rủi ro sở hữu chéo 13 1.2 Nguyên nhân hình thành sở hữu chéo hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại 18 1.2.1.Môi trường quốc gia 18 1.2.2.Môi trường nội ngành ngân hàng 20 1.2.3.Môi trường thị trường áp lực cạnh tranh 21 1.3 Sở hữu chéo tác động đến hoạt động ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Tác động tích cực 23 1.3.1.1 Sở hữu chéo giúp ổn định cấu sở hữu quản trị NHTM 23 1.3.1.2 Sở hữu chéo giúp nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý NHTM 24 1.3.1.3 Sở hữu chéo tăng cường quán chiến lược quản trị, tầm nhìn, sứ mệnh định hướng phát triển NHTM 24 1.3.1.4 Sở hữu chéo giúp NHTM gia tăng ưu hoạt động mua bán sáp nhập tránh thâu tóm thù địch từ lực bên 25 1.3.2 Tác động tiêu cực 25 1.3.2.1 Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng chưa tuân thủ nghiêm ngặt thông qua sở hữu chéo 26 1.3.2.2 Sở hữu chéo làm suy giảm lực quản trị NHTM 27 1.3.2.3 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài chính, làm giảm cạnh tranh 28 1.4 Kinh nghiệm thực tiến giới 30 1.4.1 Nhật Bản 30 1.4.2 Hàn Quốc 32 1.4.3 Đức 33 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam qua năm 36 2.1.1 Số lượng ngân hàng thương mại nhiều chất lượng bất cập 36 2.1.2 Quy mô vốn điều lệ vốn chủ sở hữu thấp so với quy mơ tổng tài sản tín dụng 38 2.1.3 Huy động vốn tăng trưởng cấu vốn không hợp lý nguồn vốn không ổn 42 2.1.4 Tỷ lệ nợ xấu cao mức đáng báo động 43 2.1.5 Khả sinh lời giảm có dấu hiệu không bền vững 47 2.1.6 Năng lực quản trị yếu 48 2.2 Thực trạng sở hữu chéo hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 49 2.2.1 Sự hình thành gia tăng sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam 49 2.2.2 Tình hình sở hữu chéo NHTM Nhà nước ngân hàng liên doanh 49 2.2.3 Tình hình sở hữu chéo cổ đông chiến lược NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần 51 2.2.4 Tình hình sở hữu chéo NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần 51 2.2.5 Tình hình sở hữu chéo lẫn NHTM Cổ phần 56 2.2.6 Tình hình sở hữu chéo NHTM Cổ phần doanh nghiệp nhà nước 62 2.2.7 Tình hình sở hữu chéo NHTM Cổ phần cá nhân nhóm cổ đông 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 66 CHƯƠNG : TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tác động tích cực sở hữu chéo đến hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.1.1 Sở hữu chéo hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính, cơng nghệ đối tác 67 3.1.2 Giúp ngân hàng tăng vốn đáp ứng theo yêu cầu Chính phủ 68 3.1.3 Sở hữu chéo giúp hoạt động mua bán sát nhập ngân hàng phát triển 68 3.2 Tác động tiêu cực sở hữu chéo đến hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam 69 3.2.1 Sở hữu chéo làm vơ hiệu hóa quy định an toàn ngân hàng 69 3.2.1.1 Vơ hiệu hóa quy định vốn pháp định NHTM 70 3.2.1.2 Vô hiệu hóa quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) 71 3.2.1.3 Vơ hiệu hóa quy định giới hạn tín dụng 72 3.2.1.4 Vơ hiệu hóa quy định tách bạch hoạt động ngân hàng đầu tư khỏi hoạt động ngân hàng thương mại 73 3.2.1.5 Vơ hiệu hóa giới hạn góp vốn, mua cổ phần 73 3.2.1.6 Vô hiệu hóa quy định báo cáo chất lượng tín dụng trích dự phịng rủi ro 74 3.2.2 Rủi ro thâu tóm hoạt động ngân hàng 74 3.2.3 Tiềm ẩn rủi ro hệ thống 75 3.2.4 Nợ xấu 76 3.2.5 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài chính, giảm cạnh tranh 76 3.2.6 Sở hữu chéo làm suy yếu lực quản trị NHTM 78 3.3 Đánh giá tác động sở hữu chéo đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 80 3.3.1 Đánh giá tác động tích cực 80 3.3.2 Đánh giá tác động tiêu cực 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 83 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.1 Xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN NHTM 84 4.2 Thực tái cấu trúc DNNN song song với giải vấn đề SHC 85 4.3 Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập 86 4.4 Hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam 87 4.4.1 Giám sát vốn ngân hàng cần vào hệ số an tồn vốn tối thiểu thay mức vốn tự có tuyệt đối tối thiểu 87 4.4.2 Nhanh chóng hồn thiện tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định Luật Các TCTD 2010, tinh thần Basel II, hướng đến Basel III 87 4.4.3 Kiểm toán vốn để xác định lại vốn tự có 90 4.4.4 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan 90 4.4.5 Quy định công bố thông tin 90 4.4.6 Đảm bảo tuân thủ triệt để quy định nâng cao hiệu lực chế tài 95 4.4.7 Mở rộng quyền giám sát cổ đông sở hữu ngân hàng 95 4.5 Đối với NHTMCP tiến hành thối vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo 96 4.6 Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CAR Tiếng Anh Capital Aquedacy Ratio Tiếng Việt Hệ số an toàn vốn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng Quản trị HTTC Hệ thống tài M&A Mergers and acquisitions Mua bán sáp nhập NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước TCTD Tổ chức Tín dụng TTCK Thị trường chứng khốn SHC VND Sở hữu chéo Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: SHC NHTMNN DNNN Hình 1.2: SHC NHTM Hình 1.3: SHC NH – doanh nghiệp 10 Hình 2.1: Cơ cấu huy động cho vay loại hình ngân hàng Việt Nam 38 Hình 2.2: Các ngân hàng khơng tăng đủ vốn pháp định cuối 2010 39 Hình 2.3: Vốn điều lệ NHTM Việt Nam 39 Hình 2.4: Tăng trưởng tổng tài sản nhóm tổ chức tín dụng năm 2013 41 Hình 2.6: Tình hình nợ xấu ngân hàng đến hết năm 2013 44 Hình 2.6: Cơ cấu sở hữu NHTMNN 55 Hình 2.7: Sở hữu chéo ACB – Eximbank – Sacombank 58 Hình 2.8: Cấu trúc sở hữu ba ngân hàng hợp 61 Hình 2.9: Sở hữu chéo NHTM DNNN NHTM 64 Hình 2.10: Văn phịng Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu NHTM 65 sát ngân hàng trung ương nhiên so với phí tổn phá sản hay khủng hoảng ngân hàng việc không tn thủ khung giám sát đáng để áp dụng Như trình bày phần đặt vấn đề, hệ thống ngân hàng Việt Nam có phát triển nhanh chóng thập niên qua Sự hội nhập ngày lan rộng xâm nhập ngày mạnh mẽ ngân hàng nước ngồi địi hỏi Việt Nam phải khơng ngừng nâng cấp chuẩn mực ngân hàng Đây đòi hỏi tất yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có trục trặc Tuy nhiên, thực tế ngân hàng gặp nhiều trục trặc luận văn có phân tích, chẳng hạn khó khăn khoản, nợ xấu cao, quản trị yếu kém, tâm lý ỷ lại đặc biệt vấn đề sở hữu chéo Sở hữu chéo phức tạp, mặt làm vơ hiệu hóa quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, góp phần gây bất ổn tài rủi ro hệ thống, mặt khác cho thấy bất lực quy định hành việc giúp giám sát có hiệu lực hiệu an tồn hoạt động ngân hàng Do quy định đảm bảo an toàn ngân hàng cần phải nâng cấp toàn diện lên chuẩn mực cao Lập luận khơng có nghĩa báo cáo trình bày giải pháp mang tính kỹ thuật chi tiết, thay vào với mục tiêu nghiên cứu mình, báo cáo chủ yếu đưa số khuyến nghị có tính ngun tắc sở giúp giảm động gia tăng sở hữu chéo giúp giám sát tình trạng sở hữu chéo vốn phức tạp khu vực ngân hàng qua góp phần làm lành mạnh hóa khu vực ngân hàng nói riêng khu vực tài nói chung Hiện tại, vốn tự có tối thiểu TCTD quy định vừa theo giá trị tuyệt đối vừa theo giá trị tương đối tương ứng Nghị định 141 Thông tư 13 Quy định vốn pháp định cụ thể loại hình TCTD Nghị định 141 khơng có nhiều ý nghĩa việc đảm bảo nâng cao khả an toàn tài TCTD Trong thực tế, số phân tích quy định góp phần tạo nên số trục trặc cho hệ thống ngân hàng thời gian qua 88 Thông lệ quốc tế cho thấy rằng, tính lành mạnh tài ngân hàng đo lường quy mơ vốn tự có tuyệt đối mà quan trọng quy mơ vốn tự có tương đối so với tài sản nghĩa vụ nợ ngân hàng Nói khác với trường hợp NHTMCP khơng đáp ứng u cầu vốn tự có tối thiểu 3000 tỉ đồng quy định hành chưa thể xem ngân hàng có lực tài yếu Vấn đề quan trọng cần phải so quy mơ vốn tự có với giá trị tổng tài sản nhu nghĩa vụ nợ mà ngân hàng phải đáp ứng Chính ý nghĩa Ủy ban Basel ban hành quy tắc xác định tỷ lệ vốn tự có tối mà nhiều quốc gia giới áp dụng cho hệ thống ngân hàng có Việt Nam, với nhiều chuẩn mực cụ thể khác Điều hàm ý tương lai Chính phủ khơng nên “nâng cấp” hệ thống ngân hàng định tương tự Nghị định 141 thay vào cần phải thay đổi cách tiếp cận theo hướng chuẩn mực Basel II (hướng đến Basel III) Cụ thể, yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định Thông tư 13 cần phải tiếp tục hoàn thiện theo hướng chuẩn mực CAR Basel II Yêu cầu bàn thảo nhiều trước quy định cụ thể dậm chân Thông tư 13 Trục trặc hệ thống ngân hàng cho thấy bất cập quy định Như Chương phân tích số ngân hàng có hệ số CAR cao lên đến 30% thực tế lại cho thấy ngân hàng có khó khăn tài nói chung khoản nói riêng Kết khơng phải thân hệ số CAR khơng có tác dụng mà (i) quy định tính CAR Thơng tư 13 bắt đầu bộc lộ bất cập cần phải nâng cấp, (ii) việc tính CAR ngân hàng không đáng tin cậy không kiểm tra tra NHNN Như vậy, thân NHNN có hai việc lớn cần phải thực Một là, nhanh chóng nâng cấp quy định hệ số CAR Thông tư 13 hai là, kiểm tra lại việc tính CAR ngân hàng Liên quan đến hệ số CAR, việc yêu 89 cầu TCTD phải trì tỷ lệ 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro điều kiện phù hợp Tuy nhiên điều quan trọng cần phải nâng chất quy định phải đưa giới hạn an tồn vốn tự có cấp vốn tự có cấp hai theo tinh thần lộ trình Basel II có tính đến điều chỉnh Basel III 4.4.2 Nhanh chóng hồn thiện tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định Luật Các TCTD 2010, tinh thần Basel II, hướng đến Basel III Ngoài hệ số CAR, hệ số đảm bảo an tồn khác Thơng tư 13 cần phải điều chỉnh cho phù hợp với Luật Các TCTD 2010 tình hình mới, chẳng hạn quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần; giới hạn cấp tín dụng cho nhóm đối tượng có liên quan, giới hạn sử dụng vốn cho vay hoạt động đầu tư tài chứng khốn Cơ quan tra giám sát NHNN thời gian qua bị động việc giám sát xử lý sai phạm ngân hàng phần bất cập lỗi thời quy định Để tạo sở pháp lý cho việc tra giám sát ngân hàng quy định điều tiết ngân hàng nói định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng nói riêng cần phải khẩn trương hồn thiện sớm ban hành Chiến lược tái cấu trúc hệ thống ngân hàng triển khai cần phải hướng đến đáp ứng tiêu chuẩn mô thức giám sát ngân hàng đại mà giới áp dụng, thay hệ thống tài kiểu Main Bank Nhật Thay vào điều cần làm trước mắt hệ thống ngân hàng Việt Nam phải khẩn trương hoàn thiện quy định đảm bảo hoạt động an toàn ngân hàng nhằm tạo sở pháp lý cho việc giám sát tra ngân hàng làm kỹ thuật để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo hướng lành mạnh hiệu 4.4.3 Kiểm toán vốn để xác định lại vốn tự có Như trình bày Chương SHC tạo tình trạng vốn ảo ngân hàng, làm cho việc đánh giá lực tài đặc biệt lực vốn tự có thực ngân hàng khơng xác Do vốn tự có sở hết 90 sức quan trọng để làm xác định giới hạn đảm bảo an toàn khác hoạt động ngân hàng, chẳng hạn giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng, giới hạn gia tăng tài sản có (thơng qua hệ số CAR), giới hạn góp vốn, mua cổ phần… Nếu vốn tự có khơng tính tốn xác định cách xác tiêu đảm bảo an tồn tính dựa sở vốn tự có khơng cịn giá trị Chính điều quan trọng trước hết NHNN cần phải tiến hành kiểm tốn lại vốn tự có ngân hàng nguồn hình thành nên vốn tự có Luật Các TCTD định nghĩa vốn tự có gồm giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng, chẳng hạn quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Dựa sở pháp lý này, NHNN cần phải tiến hành kiểm tốn điều chỉnh lại (nếu có) giá trị thực vốn điều lệ quỹ ngân hàng nhằm qua giúp đánh giá lực vốn tự có thực thân ngân hàng Khi kiểm toán vốn điều quan trọng cần phải xác định tinh thần định nghĩa vốn tự có, tức nguồn tài hình thành nên vốn tự có phải giúp tăng cường lực tài thực ổn định dài hạn (do gắn với chất kỳ hạn dài vốn cổ phần) ngân hàng Chẳng hạn, Thông tư 40/2011/TT-NHNN - có pháp lý Luật Các TCTD 2010 quy định tổ chức cá nhân không dùng vốn ủy thác, vốn vay tổ chức cá nhân khác để góp vốn ngân hàng Quy định phù hợp nhằm giúp loại bỏ khoản vốn có tính chất khơng ổn định lại sử dụng để hình thành nên vốn tự có ngân hàng Tuy nhiên, Khoản Điều 55 Luật Các TCTD 2010 lại quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng cá nhân tổ chức bao gồm phần vốn ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác mua cổ phần Mặc dù quy định có ý nghĩa giúp mở rộng phạm vi xác định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng tổ chức (15%) cá nhân (5%), song khơng qn lại khiến cho việc áp dụng luật thực tế trở nên khó khăn mà thực tế quan giám sát có khả bỏ qua ln quy định Với ý nghĩa việc kiểm toán vốn tập trung vào việc làm rõ nguồn hình thành vốn tự có ngân hàng 91 khoản vốn hình thành từ ủy thác vay nợ để mua cổ phần ngân hàng tổ chức cá nhân vượt tỷ lệ giới hạn định phải loại trừ khỏi vốn tự có ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, NHNN cần trao quyền truy cứu dịng tiền mà cổ đơng dùng để mua cổ phiếu ngân hàng Nói khác trường hợp cần thiết, cổ đơng phải có nghĩa vụ chứng minh nguồn tiền mà họ sử dụng để mua cổ phần ngân hàng Khi nguồn tiền đến từ khoản vay nợ ủy thác, cổ đơng phải có nghĩa vụ thối vốn khỏi ngân hàng theo tinh thần Luật Các TCTD Tương tự vậy, khoản vốn tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác, cơng ty tổ chức tín dụng hình thức góp vốn, mua cổ phần khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán phải trừ khỏi vốn tự có tính tỷ lệ an toàn theo tinh thần Luật Các TCTD (Khoản Điều 130) Sau kiểm toán vốn trường hợp có phát sinh giảm vốn, ngân hàng phải tiến hành tính tốn lại tỷ lệ đảm bảo an toàn ngân hàng dựa sở vốn tự có cần phải có kế hoạch, biện pháp NHNN chấp thuận nhằm tăng vốn tự có hoặc/và giảm quy mơ tài sản Có giới hạn tài khác cho đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định hành Một vấn đề cần nói thêm liên quan đến việc xác định vốn tự có ngân hàng vấn đề nợ xấu Con số nợ xấu thực ngân hàng xác, quan tra - giám sát NHNN Do nợ xấu ngân hàng cơng bố cách thức q thấp nên khoản trích lập dự phịng rủi ro tín dụng khơng đầy đủ Nếu giả sử nợ xấu xác định lại cách thực chất chẳng hạn theo tinh thần Thông tư 02 trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng phải tăng lên từ làm giảm lợi nhuận ngân hàng Lợi nhuận giảm có nghĩa nguồn quỹ dự phòng mà ngân hàng trích lập phải giảm kể nguồn lợi nhuận giữ lại xem phần vốn tự có Trong 92 trường hợp này, NHNN nên đặt biện pháp xử lý xấu vào tổng thể đề án tái cấu lại hệ thống ngân hàng Các khoản nợ xấu cần phải đánh giá lại cách trung thực sau buộc ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ Trên sở này, quỹ dự trữ ngân hàng cần phải điều chỉnh lại tương ứng với phần lợi nhuận trích Nếu có sụt giảm quỹ dự trữ việc ghi giảm giá trị vốn tự có cần phải tiến hành nhằm đánh giá lực vốn tự có thực ngân hàng Các hệ số đảm bảo an toàn tính dựa vốn tự có phải điều chỉnh lại để phản ánh rủi ro tài mà ngân hàng gặp phải Kiểm toán vốn, rộng kiểm tốn tồn diện hoạt động ngân hàng, khơng bao gồm kiểm tốn báo cáo tài mà cịn phải kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ Cần phải thơng qua hoạt động kiểm tốn độc lập để nắm sức khỏe tài thực ngân hàng qua nhận dạng bệnh yếu tài để làm sở thiết kế tốt đề án tái cấu trúc ngân hàng thực tốt biện pháp xử lý cho khơng gây phí tổn kinh tế gánh nặng lên ngân sách nhà nước 4.4.4 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan  Việc quy định dấu hiệu nhận biết người có liên quan Luật Các TCTD năm 2010 chưa tạo điều kiện cho Cơ quan Thanh tra, giám sát NH quyền xác định đối tượng có liên quan hoạt động tài ngân hàng sở chất quan hệ lợi ích kinh tế bên có liên quan mục đích đảm bảo an tồn hoạt động TCTD khơng quy định tiêu chí người có liên quan Khoản 28 Ðiều Luật Các TCTD năm 2010  Khái niệm người có liên quan quy định Luật Các TCTD nên cần phải định nghĩa lại sở thống với khái niệm người có liên quan Luật Chứng khốn Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, khái niệm chủ thể có liên quan hệ thống ngân hàng cần phải hiểu rộng phải bao quát trường hợp khác, khơng quan hệ gia đình quan hệ 93 sở hữu, mà quan hệ kinh tế, quan hệ lao động, quan hệ xã hội, quan hệ gia đình quan hệ lao động áp dụng cho cá nhân tổ chức Nội dung cụ thể quan hệ cần phải làm rõ tinh thần cá nhân tổ chức ảnh hưởng chi phối lẫn có tiềm liên kết để gây ảnh hưởng cần phải nhận diện chủ thể có liên quan  Cơ quan giám sát tài nói chung ngân hàng nói riêng cần phải thay đổi tư từ khái niệm người có liên quan thành chủ thể có liên quan chủ thể khơng thể nhân mà pháp nhân 4.4.5 Quy định công bố thông tin Các quy định công bố thông tin quy định Luật Các TCTD, Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp quy định liên quan cần tiếp tục kế thừa tuân thủ, song cần phải hoàn thiện điều chỉnh cho phù hợp với khuôn khổ giám sát khu vực ngân hàng Quy định chi tiết đối tượng, nội dung phạm vi phải côngbố thông tin theo Thông tư 52/2012/TTBTC Bộ Tài năm 2012 có ý nghĩa đặc biệt với quy định công bố Báo cáo tình hình quản trị cơng ty, bên cạnh báo cáo khác báo cáo tài báo cáo thường niên, biên họp Đại hội đồng cổ đông công bố thông tin việc chào bán chứng khoán tiến độ sử dụng vốn thu từ đợt chào bán Tuy nhiên, hạn chế nội dung báo cáo quản trị không bao gồm giao dịch sở hữu cổ đông lớn người có liên quan, việc yêu cầu phải công bố thông tin tổ chức cá nhân nhóm người liên quan nắm giữ từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu cơng ty đại chúng khơng phù hợp với trường hợp ngân hàng phân tích Chính trước mắt NHNN nên đề nghị Bộ Tài quy định bổ sung đối tượng sau phải công bố thông tin, bao gồm: (i) Các cổ đơng có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% trở lên; (ii) Người có liên quan cổ đơng phải cơng bố thơng tin có tỷ lệ sở hữu NHTMCP từ 1% NHNN giữ quyền yêu cầu buộc tổ chức cá nhân người có liên quan 94 phải cơng bố thơng tin số trường hợp nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát ngân hàng đảm bảo tính minh bạch thơng tin trước địi hỏi nhóm cổ đông đặc biệt cổ đông nhỏ sở hữu ngân hàng 4.3.6 Đảm bảo tuân thủ triệt để quy định nâng cao hiệu lực chế tài Thơng qua việc kiểm tốn cơng bố thơng tin quan tra - giám sát ngân hàng thuộc NHNN biết tỷ lệ sở hữu NHTM người sở hữu sau Vì trường hợp vi phạm quy định hành tỷ lệ sở hữu cổ phần, bao gồm: (i) cổ đông cá nhân (5%) (ii) cổ đông tổ chức (15%), (iii) cổ đông người có liên quan cổ đơng (20%) phải bán lại cổ phần nắm giữ để đảm bảo giới hạn tỷ lệ sở hữu quy định Các trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật, tuyệt đối tránh hành vi “bỏ qua” lo ngại tác động ổn định ngân hàng Các khuyến nghị việc mở rộng quy định người có liên quan đồng thời hạ tỷ lệ sở hữu NH phải công bố thông tin làm gia tăng phí tổn cho xã hội Thực tế cổ đông 40 NHTM phải chịu ảnh hưởng quy định Thứ hai giải pháp khả thi để hạn chế tác động SHC ngành NH bối cảnh Do khoản chi phí xã hội tăng thêm không lớn cần thiết Hạn chế tác động SHC làm tăng hiệu lực giám sát NHTM Qua góp phần tạo nên hệ thống NHTM an toàn nhằm tài trợ vốn hiệu cho kinh tế Sau để nâng cao tính hiệu chế tài, cần nâng mức xử phạt vi phạm công bố thông tin 4.4.7 Mở rộng quyền giám sát cổ đông sở hữu ngân hàng Trước hết, NHNN cần trao quyền giám sát tổ chức cổ đông lớn sở hữu ngân hàng, bao gồm: (i) tổ chức nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng (ii) tổ chức có liên quan cơng ty liên kết nhóm cổ đơng nắm giữ từ 5% cổ phần ngân hàng Trong trường hợp cổ đông công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn, hay quỹ đầu tư vốn khơng thuộc thẩm quyền giám sát trực tiếp quan tra - giám sát 95 ngân hàng, NHNN cần phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài mà đại diện UBCKNN Cục quản lý - giám sát bảo hiểm để chia sẻ thông tin giám sát NHNN cần phải tăng cường lực giám sát nhóm cổ đơng bao gồm cổ đông tổ chức lẫn cổ đông cá nhân nhóm cổ đơng khơng thuộc định nghĩa nhóm người có liên quan họ có tiềm liên kết lại, với tỷ lệ sở hữu nắm quyền kiểm sốt chi phối ngân hàng 4.5 Đối với NHTMCP tiến hành thoái vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo NHNN cần phối hợp với quan quản lý khác Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia để rà sốt lại cấu sở hữu NHTM, cần phải lưu ý đến mối quan hệ để xác định nhóm cổ đơng liên quan, đặc biệt nhóm lợi ích có khả chi phối đến hoạt động hay hiều NH khác nhau, 4.6 Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng Tăng cường công tác tra, giám sát, rà soát, chấn chỉnh trường hợp vi phạm quy định Luật TCTD năm 2010 quy định có liên quan đến vấn đề sở hữu chéo TCTD Xây dựng lộ trình giảm sở hữu vốn lẫn TCTD; tạo điều kiện cho TCTD thoái vốn TCTD công ty con, công ty liên kết hoạt động khơng có hiệu  NHNN cần độc lập việc giám sát hoạt động NHTM Theo đó, cần tách bạch việc sở hữu, quản lý NHNN NHTMNN để nâng cao hiệu hiệu lực giám sát  Xóa bỏ ngoại lệ việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: Xử lý sở hữu chéo phải thận trọng, có lộ trình để giữ ổn định TCTD hệ thống TCTD; giải pháp xử lý phải toàn diện bao gồm sửa đổi, 96 hoàn thiện chế, sách để hạn chế sở hữu chéo quy định an toàn hoạt động ngân hàng; xử lý đồng bộ, tồn diện có tính đến đặc điểm TCTD Từ thực trạng tác động tiêu cực SHC đến lành mạnh hoạt động hệ thống NHTM phân tích Chương Chương 3, số khuyến nghị đề nhằm mục đích giảm SHC gồm: buộc DNNN Tổng Cơng ty Nhà nước thối vốn khỏi NHTM, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTMNN Việc thoái vốn cần thực song song với việc tái cấu DNNN Các NHTMCP buộc phải giảm tỷ lệ sở hữu NHTM khác Việc khuyến khích NHTM tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập; tách bạch hoạt động NHTM NHĐT nới tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngồi giúp giảm tỷ lệ SHC hệ thống NH Về lâu dài, cần phải hoàn thiện khung pháp lý sở hữu chéo bên liên quan, quy định công bố thông tin, nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát NH để SHC tồn giám sát chặt chẽ Những khuyến nghị thực mang lại hiệu Chính phủ, NHNN NHTM đồng lòng thực hiện, vấn đề SHC giải 97 KẾT LUẬN Luận văn trình bày kiến thức liên quan đến tượng sở hữu chéo NHTM Việt Nam, phân tích thực trạng tác động sở hữu chéo đến hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, đồng thời đưa số kiến nghị để hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Sở hữu chéo thuộc tính kinh tế khách quan xuất trình phát triển nhiều kinh tế giới Bên cạnh tác động tích cực định lành mạnh hoạt động hệ thống NHTM, thể việc tạo cấu cổ đông quản trị ổn định, nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý cho ngân hàng sở hữu chéo nguyên nhân số ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn lành mạnh hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam như: Khiến khả chống đỡ rủi ro ngân hàng không đánh giá mức, làm gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát khiến quy định dự phòng, phân loại nợ trở nên sai lệch Đối với trình tái cấu ngân hàng Việt Nam nay, sở hữu chéo vấn đề cần quan tâm xử lý hàng đầu, đặc biệt công tác giải nợ xấu tăng cường minh bạch hoạt động hệ thống ngân hàng Từ phân tích tác động tiêu cực sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam, tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập, xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN NHTM, tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng, NHTMCP tiến hành thối vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo, thực tái cấu trúc DNNN song song với giải vấn đề SHC Những đề xuất mang tính định hướng chưa phải đầy đủ Trong nghiên cứu cần tiếp tục thực nghiên cứu 98 chuyên sâu quản trị ngân hàng cấp độ vĩ mơ lẫn vi mơ, đặc biệt quan trọng vấn đề quản trị rủi ro khía cạnh khác liên quan đến đội ngủ quản lý, điều hành ngân hàng… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn Chính phủ, 2006 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD” Chính phủ, 2013 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2013 “Về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Đại Dương, 2012 Sở hữu chéo ngân hàng: Rủi ro cao, mối nguy lớn! http://doanhnhan.vneconomy.vn/20121126094325256P0C5/so-huu-cheongan-hang-rui-ro-cao-moi-nguy-lon.htm> [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] ECNA (2012) Báo kinh tế vĩ mô 2012, Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, chương “ Bất ổn thị trường tài chính”, tr 145-182 Nguyễn Trọng Tài (2008) Cạnh tranh NHTM nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 03/2008 Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành (2012) Cấu trúc sở hữu khu vực NHTM Việt Nam Chương trình Giảng dạy Fulbright Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2013 Hợp ba ngân hàng thương mại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright Phạm Duy Nghĩa, 2012 Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 10 Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu (2012) Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất Lao động xã hội, trang 189 11 Trịnh Thanh Huyền (2012) Từ sở hữu chéo Chaebol đến thực tến NHTM Việt Nam.http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=64 82&Itemid=72 12 Viết Vinh (2012) Mạng nhện sở hữu chéo ACB với Kienlongbank, DaiAbank, Eximbank, Vietbank VietAbank http://vietstock.vn/2012/10/mangnhen-so-huu-giua-acb-voi-kienlongbank-daabank-eximbank-vietbank-vietabank830-244747.htm 13 Vũ Thành Tự Anh nhóm tác giả (2013) Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Đánh giá số kiến nghị Danh mục tài liệu Tiếng Anh 14 Alley, W.A (1997) Partial ownership arrangements and conlusion in the automobile industry, Journal of Industrial Economics 15 Amundsen, E.S and L Bergman (2002) Will Cross- owership Re – establish Market Power in the Nordic Power Market? The Energy Journal, 23, pp 73 -95 16 Bruzzone, G., (1999) Assetti proprietari, governo delle banche e tutela della concorrenza In: Masciandaro, D., Riolo F (Eds), Il governo delle banche in Italia Edibank, Milano, pp 111-125 17 Cai, J and Zang, J (2008) Messuring Cross Shareholding Linkgages Among Companies, April 2008 18 Dietzenbacher, Erik, Smid, Bert, Volkerink, Bjorn (2000) Horizontal intergration in the Dutch financial sector International Journal of Industrial Organization, Elsevier, vol 18(8), papes 1223-1242 19 Gilo, D.,(2000) The Anticompetitive Effect of Passive Investment Michigan Law Review 99, 1-47 20 Gilo, D., Moshe, Y and Spiegel, Y (2003) Partial cross owership and tacit colusion 21 Guo Li and Yakura Shinsuke (2010) The cross Holding of Company Shares, the preliminary Legal of Japan and China 22 Hamza, A., R (2010) Validatio Pazar – Rosse Model in Determining the Structural Characteristics of Tunisian banking industry Joural of Economics and International Finance Vol 3(5), pp 259 – 268 23 Jarrad Harford, Dirk Jenter and Kai Li, 2008 Shareholder Cross-holdings and Their Effect on Acquisition Decisions University of Washington, pp 29 24 Matthews, K, Muride, V anh Zhao, T (2007) Competitive Conditions Among the Major British Banks Joural of Banking & Finance 31, pp 2025-2042 25 Maxwell, C., C and Obrien, D., P (1999) A Paradox in Measuring Corporate Control, John Parsons, Charles River Associates, Boston 26 Obrien, D., P and Salop, S., C (2000) Competitive Effects of Partial Ownership: Financial Interest and Coporate control, Antitrust and Trade Regulation Commons, 67 Antitrust L.J pp 559-614 27 Okabe, M (2001) Are cross-shareholding of Japenese corporations dissolving? Evolution and implications Nissan Occasional Paper Series No.33, 2001 28 Panzar, C., J & Rosse, N., J (1987) Test fof Monopoly Equilibrium The Journal of Industrial Economics, Vol.35, No The Empirical Renaissance in Industrial Economics, Jun 1987, pp 443-456; 29 Trivieri (2005), F (2005) Does Cross-Ownership Affect Competition? Evidence from the Italian banking industry International Financial Markets Institutions & Money 17 (2007), p 79-101 Nguồn tham khảo khác Báo cáo tài ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2013 Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2013 Từ điển bách khoa Việt Nam Website http://www.cafef.vn/ Website http://www.gafin.vn/ Website http://www.sbv.gov.vn/ Website http://www.vietfin.net/

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w