1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hậu Giang

82 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN CHÍ LINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN CHÍ LINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƢƠNG QUANG THƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hậu Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn đƣợc sử dụng trung thực Kết nghiên cứu đƣợc trình bàytrong luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TP HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU LUẬN VĂN Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TDNH 1.1.1 Khái niệm TDNH 1.1.2 Bản chất TDNH 1.1.3 Chức vai trò TDNH 1.1.3.1 Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ sở có hồn trả 1.1.3.2 Giúp giảm bớt tiền mặt tiết kiệm chi phí lưu thơng cho xã hội 1.1.3.3 Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế 1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Theo thời hạn cho vay 1.1.4.2 Theo phương thức cho vay 1.1.4.3 Theo tín nhiệm với khách hàng 1.1.4.4 Theo mục đích sử dụng vốn 1.1.4.5 Theo chất lượng khoản vay 1.1.4.6 Theo sản phẩm cung cấp cho khách hàng 10 1.2 RRTD, MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RRTD 11 1.2.1 Khái niệm RRTD 11 1.2.2 Nhận diện RRTD qua dấu hiệu cảnh báo 11 1.2.2.1 Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng 11 1.2.2.2 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ sách tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 Ảnh hƣởng RRTD 13 1.2.4 Một số yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 14 1.2.4.1 Yếu tố tác động từ phía NH 14 1.2.4.2 Yếu tố tác động từ phía thị trường 17 1.2.4.3 Yếu tố tác động từ phía khách hàng 18 1.2.4.4 Một số yếu tố khác 19 Kết luận chƣơng 1: 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG 20 2.1 SƠ LƢỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG 20 2.2 TỔNG QUAN VỀ BIDV 21 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.2.2 Mơ hình tổ chức 23 2.2.3 Mạng lƣới hoạt động 24 2.2.4 Phát triển dịch vụ NHBL – xu hƣớng BIDV 24 2.2.4.1 Xu hướng chung NHTM Việt Nam 24 2.2.4.2 Xu hướng BIDV 25 2.3 CHI NHÁNH HẬU GIANG VÀ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG 26 2.3.1 Giới thiệu chung chi nhánh Hậu Giang 26 2.3.1.1 Địa vị pháp lý, phạm vi hoạt động vàcác mối quan hệ 26 2.3.1.2 Nội dung hoạt động, quyền hạn nghĩa vụ chi nhánh Hậu Giang 27 2.3.1.3 Bộ máy tổ chức,điều hành: 28 2.3.2 Môi trƣờng hoạt động 29 2.3.2.1 Mơi trường bên ngồi 29 2.3.2.2 Môi trường bên 31 2.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh Hậu Giang 32 2.3.3.1 Mạng lưới hoạt động: 33 2.3.3.2 Thị phần hoạt động 35 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDBLCỦA CHI NHÁNH HẬU GIANG 39 2.4.1 Sự cần thiết phải phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Hậu Giang 39 2.4.2 Triển khai tín dụng bán lẻ BIDV Hậu Giang 40 2.4.2.1 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ áp dụng BIDV Hậu Giang 40 2.4.2.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ áp dụng BIDV Hậu Giang 41 2.4.3 Kết hoạt động tín dụng bán lẻ 44 2.4.3.1 Khả tự đáp ứng nguồn vốn vay 44 2.4.3.2 Kết hoạt động TDBL chi nhánh Hậu Giang 46 2.4.4 Đánh giá kết hoạt động TDBL giai đoạn 2006-2010 54 2.4.4.1 Những mặt đạt 54 2.4.4.2 Tồn tại, hạn chế: 55 2.4.5 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro TDBL: 65 2.4.5.1 Rủi ro liên quan đến gian lận khách hàng: 56 2.4.5.2 Rủi ro liên quan đến cán ngân hàng 57 Kết luận chƣơng 2: 58 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RRTDBL 59 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 59 3.2 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 61 3.3 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 61 3.3.1 Cơ cấu mẫu theo thời gian 61 3.3.2 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 62 3.3.3 Một số đặc điểm khác mẫu nghiên cứu: 62 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 62 3.4.1 Kết phân tích hồi quy 62 3.4.2 Kết phân tích định tính 63 Kết luận chƣơng 3: 65 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG 68 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh NHBL BIDV 68 4.2 Một số giải pháp 71 4.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ 71 4.2.1.1 Đối với hội sở 71 4.2.1.2 Đối với Chi nhánh 73 4.2.2 Một số giải pháp xử lý rủi ro tín dụng BIDV Hậu Giang 77 Kết luận chƣơng 4: 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên KienlongBank : NHTM cổ phần Kiên Long LienVietBank : NHTM cổ phần Liên Việt MHB : Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL NaviBank : NHTM cổ phần Nam Việt NHBB : Ngân hàng bán buôn NHBL : Ngân hàng bán lẻ NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHNg Ngân hàng nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại OCB : NHTM cổ phần Phƣơng Đông QHKHCN : Quan hệ khách hàng cá nhân QLRR : Quản lý rủi ro QTTD : Quản trị tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng Sacombank : NHTM cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín SouthernBank : NHTM cổ phần Phƣơng Nam TCTD : Tổ chức tín dụng TDBB : Tín dụng bán bn TDBL : Tín dụng bán lẻ TDNH : Tín dụng ngân hàng TSBĐ : Tài sản bảo đảm VBARD : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietinbank : NHTM cổ phần Công Thƣơng Việt Nam CIF : Hồ sơ thông tin khách hàng SIBS : Hệ thống tích hợp quản lý thơng tin BIDV DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang Biểu đồ 2.2: Phân bố điểm mạng lƣới NHTM địa bàn Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn NHTM địa bàn Biểu đồ 2.4: Thị phần cho vay NHTM địa bàn Biểu đồ 2.5: Khả tự đáp ứng nguồn vốn NHTM địa bàn Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo TSBĐ Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo thời hạn vay 10 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm qua, đất nƣớc ta ngày đổi đạt đƣợc thành tựu đáng kể, thể tốc độ tăng trƣởng GDP cao qua năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày tăng, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, sách pháp luật ln có thay đổi kịp thời để phù hợp với kinh tế giới, tình hình an ninh trị ổn định… Đạt đƣợc thành tựu nhờ sức mạnh tồn dân tộc, kinh tế mà có đóng góp khơng nhỏ hệ thống ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng vốn nhạy cảm ảnh hƣởng liên quan đến toàn kinh tế Hội nhập quốc tế động lực thúc đẩy cải cách, buộc ngân hàng nƣớc phải hoạt động theo nguyên tắc thị trƣờng, khắc phục nhƣợc điểm tồn tại, đồng thời phải tăng cƣờng lực cạnh tranh sở nâng cao trình độ quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng Các NHTM nƣớc có điều kiện để tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật, tƣ vấn, đào tạo thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài quốc tế Nhờ hội nhập quốc tế, ngân hàng nƣớc tiếp cận thị trƣờng tài quốc tế cách dễ dàng hơn, hiệu huy động vốn sử dụng vốn tăng lên, góp phần nâng cao chất lƣợng loại hình hoạt động Các ngân hàng nƣớc phản ứng, điều chỉnh hoạt động cách linh hoạt theo tín hiệu thị trƣờng nƣớc quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, mở cửa thị trƣờng làm tăng số lƣợng ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý, áp lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng qui định tổ chức tài nƣớc ngồi, phát triển mạng lƣới, phạm vi hoạt động, mở dần hạn chế đối tƣợng khách hàng tiền gửi đƣợc phép huy động, khả mở rộng dịch vụ ngân hàng; tổ chức tài Việt Nam cịn nhiều yếu Chính mà NHTM Việt Nam có nguy dần lợi cạnh tranh qui mô, khách hàng hệ thống kênh phân phối, hạn chế phân biệt đối xử bị loại bỏ Trƣớc hội thách thức đó, NHTM Việt Nam phải làm để đứng vững phải cạnh tranh với với ngân hàng nƣớc ngồi? Mỗi ngân hàng có chiến lƣợc riêng phát triển dịch vụ ngân 68 - X3 (tỷ lệ TSBĐ/số tiền vay), có hệ số B3 âm nên có tƣơng quan nghịch với rủi ro tín dụng, tức tỷ lệ tài sản bảo đảm cao khả xảy rủi ro thấp Tuy nhiên tƣơng quan ý nghĩa thống kê - X4 (tình hình sử dụng vốn), có hệ số B4= -2,677 cho thấy biến có tƣơng quan nghịch với biến phụ thuộc tức khách hàng sử dụng vốn mục đích có khả trả đƣợc nợ tốt hơn, vay rủi ro khoản vay sử dụng sai mục đích sử dụng vốn - X5 (kinh nghiệm cán bộ), có hệ số B5 âm cho thấy số năm kinh nghiệm cán làm cơng tác tín dụng có tƣơng quan nghịch với rủi ro tín dụng nhƣ kỳ vọng Tuy nhiên mối tƣơng quan ý nghĩa mặt thống kê - X6 (số lần kiểm tra, giám sát), hệ số B6 âm, cho thấy số lần kiểm tra giám sát khoản vay có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng Điều với thực tế, vay đƣợc kiểm tra giám sát thƣờng xuyên phát ứng phó kịp thời dấu hiệu rủi ro khoản vay xảy rủi ro - X7 (thời hạn vay), có hệ số B7 dƣơng cho thấy biến độc lập có mối tƣơng quan thuận chiều với biến phụ thuộc Tức cho vay trung dài hạn gặp rủi ro nhiều cho vay ngắn hạn Bảng 3.6: Kết kiểm định mức độ dự đốn xác mơ hình Dự đốn Quan sát Rủi ro TDBL Khơng rủi ro Tỷ lệ Có rủi ro xác Rủi ro Khơng rủi ro 214 12 94,7 TDBL Có rủi ro 17 33 66,0 Tỷ lệ xác dự báo chung mơ hình 89,5 Kết phân tích hồi quy bảng 3.5, cho thấy số 2-log likelihood đạt giá trị 125,188 số thích hợp khẳng định tính chắn mơ hình Hệ số tƣơng quan Cox& Snell R Square đạt giá trị 0,389, hệ số tƣơng quan Nagelkerke R Square đạt giá trị 0,636 khẳng định khoảng 63,6% biến động mơ hình đƣợc giải thích từ hồi quy Logistic nhị phân, hệ số tƣơng quan cao Các kết kiểm định thống kê cho thấy tính chắn mơ hình hồi quy tƣơng quan Logistic đƣợc sử dụng 69 phân tích Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ dự đốn mơ hình cao, lên tới 89,5%, mơ hình hồi quy tƣơng quan Logistic sử dụng đề tài hoàn toàn hợp lý Bên cạnh kết thu đƣợc từ phân tích hồi quy đƣợc trình bày phần Những kết nghiên cứu định tính đƣợc trình bày phần 3.4.2 Kết phân tích định tính Để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu, kết thu đƣợc từ phân tích hồi quy, đề tài sử dụng phƣớng pháp nghiên cứu định tính thơng qua trao đổi với ngƣời làm thực tế ngân hàng nhƣ sau: * Rất khó xác định lực tài thực khách hàng Khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp vừa nhỏ điểm hƣớng đến NHTM Các quy định hoạt động tín dụng Việt Nam đƣợc đánh giá tƣơng đối đầy đủ theo thông lệ chung, với hƣớng dẫn rõ ràng, quyền tự chủ kinh doanh cho bên cấp tín dụng sở bảo đảm quy định an toàn Khách hàng vay sản phẩm bán lẻ cá nhân khơng có hệ thống sổ sách ghi chép khó khăn việc xác định lực tài họ Cịn doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ hệ thống sổ sách kế tốn có số doanh nghiệp chƣa minh bạch, chƣa đủ độ tin cậy, chƣa phản ánh đƣợc lực tài Trong có đƣợc thơng tin đủ độ tin cậy có giá trị quan trọng việc xem xét định trƣớc cấp tín dụng * Ngân hàng thường thiếu thơng tin định cho vay Một nguyên tắc để phịng ngừa rủi ro tín dụng nói chung khơng hiểu rõ khách hàng khơng cho vay Trƣớc cho vay, ngân hàng phải nắm rõ thông tin khách hàng để từ có sở định cho vay hay từ chối cách xác Thơng tin khách hàng phải đƣợc thu thập gồm: lực tài chính, mức độ tín nhiệm, ngƣời vay ngƣời đại diện, lịch sử quan hệ tín dụng… sở quan trọng giúp cho việc thẩm định, lựa chọn khách hàng ngân hàng Nếu thơng tin khơng đầy đủ, xác ảnh hƣởng lớn đến khả đánh giá, thẩm định ngân hàng Các thông tin phần lớn khách hàng cung cấp, ngân hàng tự xác nhận mức độ tin cậy cách từ nguồn thông tin khác Khách hàng trung thực độ 70 xác thơng tin cao ngân hàng tốn cơng sức việc xác nhận độ tin cậy Hiện Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức thực thu thập cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ với tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin có CIC có độ cập nhật thông tin không cao tiêu cịn chung chung Những thơng tin phi tài hầu nhƣ khơng có Mặt khác, chất lƣợng thơng tin chƣa đạt yêu cầu phải trả phí cho mẫu tin nên ngân hàng vấn tin CIC q trình thẩm định, có thơng tin tham khảo, khơng mang tính định * Mối quan hệ kết nghiên cứu định lượng với phân tích thống kê mơ tả chương 2: - Tỷ lệ TSBĐ so với số tiền vay: kết nghiên cứu chƣơng cho thấy tỷ lệ TSĐB/số tiền có mối tƣơng quan tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng, tức tỷ lệ cao rủi ro tín dụng thấp Thật vậy, kết phân tích chƣơng cho vay có tài sản bảo đảm có tỷ lệ nợ xấu thấp cho vay khơng có tài sản bảo đảm Thực tế cho thấy, khoản vay có tài sản bảo đảm thu hồi dễ dàng cho vay khơng có tài sản bảo đảm - Cho vay ngắn hạn rủi ro khoản vay trung dài hạn: kết nghiên cứu chƣơng nhân tố thời hạn vay vốn (X7) có mối tƣơng quan thuận với rủi ro tín dụng Nghiên cứu chƣơng tỷ lệ nợ xấu cho vay trung dài hạn cao so với cho vay ngắn hạn Điều hồn tồn phù hợp với thực tế thời hạn cho vay dài mức độ rủi ro cao Kết luận chƣơng 3: Chƣơng trình bày đƣợc việc lựa chọn mơ hình nghiên cứu Hồi quy Logistic nhị nguyên phù hợp với yêu cầu nghiên cứu có xảy rủi ro hay khơng khoản vay Kết phân tích đƣợc mối quan hệ yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng dựa mẫu nghiên cứu thu thập đƣợc từ nguồn liệu BIDV hồ sơ lƣu chi nhánh Hậu Giang Trong chƣơng đƣợc mối liên quan phân tích định lƣợng với phƣơng pháp nghiên cứu thống kê mô tả chƣơng phù hợp với thực tế Tuy nhiên nghiên cứu định lƣợng dừng lại việc cho kết tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng, chƣa thiết lập đƣợc mơ hình dự báo rủi ro tín dụng 71 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh NHBL BIDV - Quan điểm phát triển hoạt động NHBL - Mục tiêu đến 2012: BIDV trở thành ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam lĩnh vực NHBL, đáp ứng đầy đủ thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động Tầm nhìn đến 2015: BIDV trở thành ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam lĩnh vực NHBL, ngang tầm với ngân hàng thƣơng mại tiên tiến khu vực Đông Nam Á; Cung cấp sản phẩm, dịch vụ NHBL đồng bộ, đa dạng, chất lƣợng tốt phù hợp với phân đoạn khách hàng mục tiêu - Một số tiêu định hƣớng đến năm 2015: + Về thị phần: thuộc nhóm NHBL lớn tín dụng bán lẻ, huy động vốn dân cƣ dịch vụ thẻ với khách hàng chiểm khoảng 6% dân số Việt Nam + Về hiệu HĐKD: nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động NHBL tổng thu nhập từ hoạt động ngân hàng đạt 15% vào năm 2012 18% vào năm 2015 + Về địa bàn khách hàng mục tiêu: ƣu tiên phát triển thành phố, trung tâm, nơi tập trung đông dân cƣ có tiềm phát triển Khách hàng bán lẻ mục tiêu BIDV gồm: khách hàng dân cƣ (cá nhân, hộ gia đình) có thu nhập cao thu nhập trung bình trở lên, khách hàng hộ sản xuất kinh doanh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, gia công, chế biến, nuôi trồng, xuất nhập + Về sản phẩm: Cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm, dịch vụ chuẩn, đa dạng, đa tiện ích, theo thơng lệ, chất lƣợng cao, dựa công nghệ đại phù hợp với đối tƣợng khách hàng Đối với sản phẩm, dịch vụ truyền thống: nâng cao chất lƣợng tiện ích thơng qua cải tiến quy trình nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục giao dịch thân thiện với khách hàng Đối với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại: phát triển nhanh sở sử dụng địn bẩy cơng nghệ đại Lựa chọn tập trung phát triển 72 số sản phẩm chiến lƣợc, mũi nhọn nhƣ: tiền gửi, thẻ, e-banking, tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà ở, tín dụng hộ SX-KD + Kênh phân phối: Phát triển theo hƣớng thân thiện, tin cậy, dễ tiếp cận đại khách hàng nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tiện ích NHBL tới khách hàng Kênh phân phối truyền thống (chi nhánh, PGD, quỹ tiết kiệm): xây dựng thành trung tâm tài đại, tăng đủ số lƣợng nâng cao chất lƣợng hoạt động; Kênh phân phối đại (Internet banking, mobile banking, ATM, Contact Center…): tiếp tục phát triển sở công nghệ đại, phù hợp theo hƣớng trở thành kênh phân phối số sản phẩm bán lẻ (thấu chi, tiêu dùng tín chấp, tốn ) Hợp tác với đối tác đại lý: mở rộng để phát triển kênh cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng cách hiệu - Căn vào định hƣớng phát triển chung toàn hệ thống BIDV theo đạo HĐQT Từng thời kỳ, Tổng Giám đốc phân giao tiêu kế hoạch cụ thể đến chi nhánh tùy theo lực, điều kiện thực tế địa bàn hoạt động Chi nhánh Hậu Giang nhận thực tiêu theo định hƣớng chung theo thời kỳ Ngoài việc tuân thủ định hƣớng phát triển chung thực tiêu kế hoạch hàng năm, Chi nhánh Hậu Giang xác định phát triển dịch vụ NHBL cần phải bền vững – hài hòa – đồng bộ: Bền vững: Hoàn thiện phát triển dịch vụ NHBL phải đƣợc thực bƣớc vững nhƣng cần có bƣớc đột phá để tạo đà phát triển nhanh Cần thu hút đƣợc tối đa nguồn vốn xã hội nhằm cải thiện nguồn vốn cho chi nhánh, góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế đồng thời đáp ứng nhu cầu vốn, toán… cá nhân, hộ gia đình, tăng thu lợi nhuận từ nâng cao lực cạnh tranh cho chi nhánh Quan điểm bền vững thực đƣợc giữ vững thị phần có, phát triển mở rộng thị trƣờng đồng thời vừa phát triển vừa nuôi dƣỡng thị trƣờng tiềm để phát triển thị trƣờng tƣơng lai Cần đánh giá nhu cầu, tình hình thị trƣờng dự tính đƣợc triển vọng tƣơng lai để phát triển hƣớng Hài hịa: Dịch vụ NHBL phải đƣợc hồn thiện phát triển quan điểm hài hòa lợi ích khách hàng với lợi ích chi nhánh nhƣ chi nhánh với hội sở mang lại lợi ích cho kinh tế: vừa mang lại hiệu thuận tiện cho khách hàng sử dụng sản phẩm tiên tiến, vừa thu hút nguồn vốn từ đối tƣợng khách hàng để đầu tƣ, phát triển kinh tế, vừa tăng thu phí dịch vụ làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh 73 Đầu tƣ để phát triển dịch vụ NHBL yêu cầu vốn lớn môi trƣờng kinh tế xã hội tỉnh chƣa phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ chƣa cao, đòi hỏi chi nhánh phải hƣớng tới lợi ích lâu dài, kết hợp hài hòa lợi ích chi nhánh kinh tế tỉnh nhà Trong giai đoạn nay, chi nhánh phải chấp nhận chi phí đầu tƣ để mang đến cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tiên tiến với mức phí đảm bảo bù đắp đƣợc phần vốn đầu tƣ nhƣng phải đủ sức hấp dẫn để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng Đồng bộ: Hoàn thiện phát triển dịch vụ NHBL phải đƣợc tiến hành đồng tạo nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng dịch vụ Dịch vụ NHBL cần phải đƣợc hoàn thiện phát triển đồng với dịch vụ ngân hàng khác Cần phối hợp phận chức khác nhƣ phận phục vụ doanh nghiệp để phát huy hiệu dịch vụ, thu hút thêm đối tƣợng khách hàng nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng tạo mối liên kết chặt chẽ khách hàng ngân hàng 4.2 Một số giải pháp Nhƣ phân tích chƣơng trƣớc, RRTD nói chung rủi ro TDBL nói riêng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, giải pháp đƣa phải đáp ứng hai yêu cầu ngăn ngừa xử lý rủi ro 4.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ 4.2.1.1 Đối với Hội sở - Cần nâng cao vai trò phận quản lý rủi ro cần thiết lập mối quan hệ độc lập phận với chi nhánh Tại chi nhánh có phận chuyên trách quản lý RRTD trực thuộc Giám đốc độc lập với phận kinh doanh Bộ phận gồm ngƣời có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm thực tế, có khả phân tích dự báo tốt để đƣa đƣợc định hƣớng đầu tƣ phù hợp với thị trƣờng thời điểm định Giám đốc ngƣời chịu trách nhiệm cao kết hoạt động kinh doanh chi nhánh quyền phán tín dụng cao hội đồng tín dụng sở Hoạt động hội đồng phụ thuộc nhiều vào ý kiến đạo giám đốc chi nhánh (giám đốc chủ tịch hội đồng tín dụng) Khi có ý kiến bất đồng (thƣờng xuất phát từ QLRR) ý kiến giám đốc chi nhánh ý kiến định thành viên khác thuận theo ý kiến đạo thủ trƣởng mà khơng có ý kiến độc lập Để phận QLRR hoạt động hiệu quả, cần phải có độc lập với giám đốc chi nhánh, nhƣ tại, quyền lợi ngƣời làm cơng tác gắn liền với quyền lợi 74 chung chi nhánh nhƣ chế độ lƣơng, thƣởng, hội thăng tiến… nên tạo tâm lý e ngại, không liệt việc ngăn chặn từ đầu khoản vay chứa đựng rủi ro cao Cần phải cải tổ, thiết lập hệ thống QLRR theo chiều dọc từ hội sở đến chi nhánh, ngƣời khối phải đƣợc trả lƣơng từ hội sở, không phụ thuộc vào chi nhánh - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng cá nhân chung cho toàn hệ thống để thẩm định, phân tích định lƣợng rủi ro, định cấp hạn mức tín dụng hạn mức khoản vay độc lập cho khách hàng - Áp dụng mơ hình quản trị RRTD đại Hội sở cần xem xét áp dụng mơ hình quản lý RRTD áp dụng cho toàn hệ thống nhằm làm sở cho việc định cấp tín dụng Một số mơ hình nhƣ: * Mơ hình chất lƣợng 6C: + Character: Tƣ cách ngƣời vay + Capacity: Năng lực ngƣời vay + Cash: Thu nhập ngƣời vay + Collateral: Đảm bảo tiền vay + Condition: Các điều kiện + Coltrol: Kiểm soát Theo mơ hình này, trƣớc định cho vay ngân hàng phải xem xét cách thấu đáo tất yếu tố để đảm bảo chắn tƣ cách ngƣời vay hoàn toàn trung thực có thiện chí trả nợ; lực thu nhập ngƣời vay không phần vốn tự có tham gia vào dự án nguồn thu từ dự án vay vốn mang lại mà phải xem xét tổng thể tình hình tài khách hàng; tài sản đảm bảo tiền vay phải hợp pháp có tính khả mại, đủ bù đắp rủi ro nguồn trả nợ thứ bị suy giảm; điều kiện kèm theo cho vay nhƣ việc kiểm soát cần phải đƣợc coi trọng * Mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng 75 Mơ hình áp dụng cho cá nhân, dựa vào hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian công tác, số ngƣời phụ thuộc thƣờng xun… điểm, từ hình thành khung sách tín dụng * Mơ hình Z Mơ hình nhà kinh tế Altman xây dựng, dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn Mơ hình Z dựa vào số tiêu nhƣ tỷ lệ vốn lƣu động/tổng tài sản, tỷ lệ lãi chƣa phân phối/tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trƣớc thuế lãi/tổng tài sản… để tính điểm dựa số điểm để xác định mức độ rủi ro định - Thực bảo hiểm tín dụng để làm sở chi trả cho ngân hàng gặp cố rủi ro khoản vay Ở nƣớc ta, việc thực bảo hiểm tiền gửi phổ biến nhƣng bảo hiểm tiền vay chƣa đƣợc quan tâm 4.2.1.1 Đối với Chi nhánh - Xây dựng sách tín dụng bán lẻ phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trên sở sách tín dụng hội sở, chi nhánh vào điều kiện thực tế lực đội ngũ làm cơng tác tín dụng bán lẻ để xây dựng sách tín dụng bán lẻ hợp lý đảm bảo khai thác tốt tiềm năng, mạnh mình; đồng thời phải linh động điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi thị trƣờng Chi nhánh cần xây dựng danh mục cho vay theo hƣớng đa dạng hóa, việc quản trị danh mục cần đƣợc tỷ trọng cho vay vào sản phẩm tín dụng bán lẻ, đối tƣợng, địa bàn… nhằm đạt đƣợc tỷ suất lợi nhuận rủi ro chấp nhận đƣợc Ngay từ nhận tiêu kế hoạch từ đầu năm, chi nhánh phải triển khai, đánh giá khả thực chủ động đề nghị hội sở điều chỉnh tiêu, khơng tình trạng chạy tiêu tháng cuối năm dẫn đến dễ dãi cho vay, bỏ qua chế tín dụng, đầu tƣ khơng phù hợp (cho vay ngắn hạn đối tƣợng đầu tƣ trung dài hạn ngƣợc lại) phá vỡ danh mục xây dựng, làm tăng rủi ro - Phát triển tín dụng bán lẻ phải kiểm sốt chất lượng Dƣ nợ tín dụng bán lẻ chi nhánh ngày đƣợc cải thiện, thể tăng trƣởng qua năm tỷ trọng dƣ nợ tín dụng bán lẻ ngày cao tổng dƣ nợ tồn chi nhánh Chất lƣợng tín dụng bán lẻ nói riêng vấn đề phải xem xét lại tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ ln cao so với tỷ lệ nợ xấu tồn chi nhánh nói chung Do tăng 76 trƣởng tín dụng bán lẻ phải đơi với việc kiểm sốt đƣợc chất lƣợng, kiềm chế rủi ro mức chấp nhận đƣợc - Chấp hành nghiêm túc quy chế quy trình cấp tín dụng nói chung quy định sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể nói riêng Quy chế cho vay, quy trình tín dụng bán lẻ quy định cấp tín dụng theo sản phẩm cụ thể đƣợc ban hành từ hội sở, chi nhánh có trách nhiệm áp dụng, tuân thủ quy định nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro Tuy nhiên, lúc quy định, quy trình đƣợc áp dụng cách triệt để việc kiểm tra trƣớc, sau cho vay Kiểm tra trƣớc cho vay nhằm thu thập thông tin để thẩm định cách toàn diện khách hàng, phƣơng án, dự án vay vốn Ngoài việc yêu cầu phƣơng án, dự án vay vốn có hiệu quả, chi nhánh cần phải nắm vững thông tin khách hàng trƣớc định cho vay Để làm tốt việc này, bên cạnh việc thu thập thông tin từ thực tế, tất khoản vay phải khai thác thông tin từ CIC nhằm biết đƣợc thông tin lịch sử trình vay vốn khách hàng Dù kết chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi nhƣng trung tâm thơng tin tín dụng Nhƣ vậy, chi nhánh loại đƣợc ngƣời vay có q trình vay trả khơng sịng phẳng khứ Kiểm tra cho vay nhằm phát sai sót tính pháp lý hồ sơ vay vốn Cần phải thận trọng việc thiết lập hồ sơ tín dụng Cần thực cho vay trực tiếp, không thông qua trung gian để tránh tình trạng ngƣời vay phải trả thêm khoản chi phí khơng cần thiết ảnh hƣởng đến khả trả nợ Cần công khai, minh bạch điều kiện, quy trình chungvà quy định cụ thể sản phẩm tín dụng bán lẻ, thủ tục, cơng việc khách hàng phải làm, thủ tục ngân hàng làm chi phí khách hàng phải trả để tránh tình trạng vịi vĩnh, nhũng nhiễu vài cán QHKH Việc kiểm tra, giám sát sau cho vay phải đƣợc quan tâm thực tốt Có kiểm tra, giám sát phát đƣợc dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng mà từ cán QHKH có ý kiến đề xuất biện pháp ứng phó kịp thời Việc kiểm tra, giám sát sau cho vay có liên quan chặt chẽ đến rủi ro tín dụng Thế nhƣng, qua quan sát chi nhánh, việc kiểm tra khoản vay thông thƣờng đƣợc thực qua loa, chí cán QHKH lập biên kiểm tra sử dụng vốn cho khách hàng ký với hồ sơ tín dụng, nội dung đƣợc ghi chung chung 77 Thực tế, việc ấn định tần suất kiểm tra tình hình thực tế khách hàng lần năm suốt khoản thời gian khách hàng vay vốn vừa khó xác định đƣợc Các lần kiểm tra giám sát khoản vay sau giải ngân không thiết phải lập thành biên kiểm tra cho tất làm phiền khách hàng, cán QHKHCN kiểm tra cách thăm hỏi khách hàng vào dịp thích hợp nhằm làm cho khách hàng cảm thấy có quan tâm, thân thiện cán ngân hàng, vừa đảm bảo mục đích nắm đƣợc tình hình khách hàng Sau lần thăm hỏi nhƣ thế, cán QHKHCN lập báo cáo, trình lãnh đạo lƣu hồ sơ - Yêu cầu tỷ lệ vốn tự có tỷ lệ tài sản bảo đảm phù hợp cần linh hoạt việc định kỳ hạn trả nợ khách hàng Chi nhánh không nên áp dụng tỷ lệ cho vay tối đa so tài sản đảm bảo nhƣ so tổng nhu cầu vốn dự án giống tất đối tƣợng vay vốn nhƣ làm mà nên quy định tỷ lệ khác dựa mức độ rủi ro khoản vay, theo nguyên tắc lĩnh vực, ngành nghề có độ rủi ro cao phải địi hỏi tỷ lệ vốn tự có ngƣời vay cao tỷ lệ cho vay so với tài sản đảm bảo thấp Tƣơng tự nhƣ vậy, việc định giá khoản vay phải dựa mức độ rủi ro mà mang lại Cần định kỳ hạn trả nợ theo khoảng thời gian không nên thực theo thời điểm nhƣ Định kỳ hạn trả nợ phải phù hợp với đặc điểm nguồn thu khách hàng, thực tế, nguồn thu khách hàng không nhƣ dự kiến tƣợng thƣờng gặp, kể nguồn thu từ lƣơng hàng tháng có sai biệt Đề xuất giải pháp xuất phát từ thực tế chi nhánh định kỳ hạn trả nợ lãi vào ngày 25 hàng tháng gây khơng khó khăn cho khách hàng ngân hàng Ngoài việc dễ xảy trƣờng hợp khách hàng khơng trả đƣợc kịp thời (có thể rơi vào ngày nghỉ, lễ) mà cịn góp phần làm tăng sai sót cho cán thực thu nợ, lãi số lƣợng giao dịch tăng vào ngày - Cơng tác bố trí, đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động tín dụng bán lẻ Con ngƣời gốc vấn đề, chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng Muốn hạn chế rủi ro, chi nhánh phải thật trọng đến đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, đội ngũ cán ngồi u cầu chung phải có trình độ nghiệp vụ cịn địi hỏi có phẩm chất đạo đức tốt Bố trí cán phận QHKH cá nhân bảo đảm chất lƣợng, có đủ lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc; đầy đủ số lƣợng, tránh việc 78 làm việc tải, thƣờng xuyên phải làm việc q thời gian quy định, khơng bảo đảm tính cẩn trọng hợp lý trình xử lý nghiệp vụ Không để cán phụ trách khách hàng thời gian dài, luân chuyển cán nhƣng phải gắn với đào tạo cho cán nắm rõ quy trình nghiệp vụ, thực nghiêm túc cơng việc đƣợc làm phải làm Thực đào tạo, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho cán Nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân thực công việc - Phân tán rủi ro: hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh tập trung vào số sản phẩm kỳ hạn Việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu Chi nhánh không nên tập trung vốn lớn cho vay vào số sản phẩm, ngành nghề hay thành phần kinh tế định mà nên đầu tƣ phân tán để hạn chế rủi ro ngành nghề hay thành phần kinh tế gặp khó khăn - Khơng nên q coi trọng vào tài sản bảo đảm: tài sản bảo đảm điều kiện cần chƣa đủ, không nên coi trọng vào tài sản bảo đảm mà quên hiệu phƣơng án, dự án vay vốn khách hàng Khi nhận tài sản bảo đảm bên thứ ba, cần xem xét mối quan hệ ngƣời vay bên bảo đảm tránh trƣờng hợp vay ké đùn đẩy nợ xấu cho ngân hàng - Tăng cường cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt: hệ thống kiểm tra nội BIDV đƣợc tổ chức tập trung theo khu vực nhƣng số lần kiểm tra giám sát chi nhánh thƣa thớt không phát kịp thời rủi ro xảy Ngoài việc tuân thủ kiểm tra, giám sát từ hội sở, chi nhánh cần chủ động thành lập đoàn kiểm tra thực tế, kiểm tra chéo việc quản lý đôn đốc thu nợ đến hạn cán QHKHCN nhƣ việc sử dụng tiền vay khách hàng nhằm phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời sai sót, sơ hở ảnh hƣởng xấu đến an tồn tín dụng 4.2.2 Một số giải pháp xử lý rủi ro tín dụng BIDV Hậu Giang Làm kinh doanh ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực cho vay, không dám không gặp phải rủi ro Dù có nhiều biện pháp nhằm hạn chế hay ngăn ngừa rủi ro nhƣng phát sinh rủi ro điều tránh khỏi NHTM nói chung chi nhánh Hậu Giang nói riêng Đề nghị số giải pháp xử lý rủi ro tín dụng chi nhánh nhƣ sau: 79 - Các phịng QHKH cần phân tích khoản nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh khả thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp trƣớc chuyển sang phịng QLRR.Bởi có cán QHKH trực tiếp thực nắm thật rõ hoàn cảnh khách hàng, từ việc xử lý có hiệu - Cần phải tranh thủ hỗ trợ quyền địa phƣơng từ buổi làm việc trực tiếp với khách hàng nợ xấu phát sinh Thực tế cho thấy rằng, buổi làm việc ngân hàng khách hàng mà có tham gia quyền địa phƣơng đạt hiệu cao Chi nhánh Hậu Giang có lợi chi nhánh NHTM nhà nƣớc, đầu tƣ vốn cho phát triển kinh tế địa phƣơng, nên thƣờng đƣợc địa phƣơng quan tâm hỗ trợ NHTM CP Dù vậy, việc liên hệ hỗ trợ dựa vào quan hệ quen biết nên phụ thuộc nhiều vào vài cá nhân, có ln chuyển cơng tác thời gian để tạo mối quan hệ khác Cho nên cần ký hợp đồng dịch vụ với quan quyền địa phƣơng việc hỗ trợ xử lý nợ xấu có chế tài rõ ràng cho hoạt động - Bộ phận xử lý nợ xấu phòng QLRR chi nhánh phải đƣợc thực cán thật giỏi chuyên môn, am hiểu pháp luật kinh nghiệm thực tế Đồng thời phải xây dựng quy trình xử lý khoản nợ xấu chi tiết, để cán dễ thực Xử lý nợ xấu cơng việc khơng dễ dàng, khơng có trƣờng hợp giống trƣờng hợp Cho nhánh áp dụng biện pháp cho tất đối tƣợng khách hàng, mà trƣờng hợp cụ thể cần phải sử dụng biện pháp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, để đạt đƣợc mục đích cuối thu hồi đƣợc nợ - Kiên khởi kiện trƣờng hợp khơng thiện chí, chây ì việc trả nợ Việc phải đƣợc chuẩn bị tốt khâu rà soát củng cố hồ sơ pháp lý để đảm bảo kết có lợi cho ngân hàng tập trung khởi kiện có trọng điểm, tránh khởi kiện tràn lan gây khó khăn, tải cho quan pháp luật - Đối với khoản vay hoàn tồn khơng cịn khả thu hồi lấy nguồn dự phịng để bù đắp nhằm lành mạnh hóa tình hình tài Tuy nhiên, cần 80 phải lƣu ý khoản nợ đƣợc xử lý nguồn dự phòng chuyển ngoại bảng nhƣng tuyệt đối không đƣợc tiết lộ cho khách hàng điạ phƣơng biết dƣới hình thức phải tiếp tục bám sát khách hàng để thu nợ Kết luận chƣơng 4: Trên sở phân tích thống kê mơ tả thực trạng hoạt động TDBL chi nhánh BIDV Hậu Giang chƣơng 2, phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro TDBL chƣơng 3, chƣơng đƣa đƣợc giải phảp nhằm hạn chế rủi ro TDBL Những giải pháp đáp ứng đƣợc hai yêu cầu vừa phòng ngừa vừa xử lý đƣợc rủi ro hồn tồn thực đƣợc với tình hình thực tế chi nhánh, có đề cập đến vấn đề quan trọng quan trọng tổ chức ngƣời 81 PHẦN KẾT LUẬN Với mục tiêu chung đƣợc đặt phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro TDBL nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Hậu Giang, đề tài tác giả sử dụng nghiên cứu định lƣợng định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy Logistic nhị nguyên, đề tài đƣợc mối tƣơng quan khả xảy rủi ro TDBL với yếu tố ảnh hƣởng Từ kết thu đƣợc qua phân tích hồi quy, kết hợp với tài liệu có độ xác cao, đề tài xác định đƣợc số nguyên nhân gây rủi ro TDBL Chi nhánh, bao gồm nguyên nhân từ phía ngân hàng nguyên nhân từ khách hàng Bên cạnh cịn nhiều nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng nhƣ chấp hành khơng nghiêm quy chế, quy trình tín dụng; có yếu tố rủi ro xuất phát từ đạo đức cán ngân hàng Ngoài ra, đề tài sử dụng kết thống kê báo cáo nội rủi ro hoạt động TDBL thực tế xảy chi nhánh hệ thống BIDV Trên sở phân tích, đánh giá mặt tồn xác định đƣợc nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro TDBL Đề tài đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro TDBL Chi nhánh Các giải pháp đề phân định rõ ràng ngăn ngừa xử lý rủi ro hồn tồn thực đƣợc với điều kiện Chi nhánh Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, luận văn dừng lại việc phân tích yếu tố tác động đến rủi ro TDBL, chƣa mở rộng phân tích yếu tố tác động đến RRTD nói chung cho tồn chi nhánh Đồng thời, luận văn chƣa phân tích xác xuất xảy rủi ro TDBL nhằm xây dựng mơ hình dự báo rủi ro phục vụ cho công tác điều hành, hoạch định chiến lƣợc phát triển TDBL chi nhánh Đây vấn đề gợi ý cho nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hƣơng (2000), Tiền tệ - Ngân hàng II, NXB Thống kê Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB lao động xã hội Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB văn hóa thơng tin TP.HCM Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tƣ pháp Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, Tơ Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Tơ Thị Bích Ngọc, Trần Thị Liên (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê Lê Văn Tƣ, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê TP HCM Lê Khắc Trí (2007), Bán bn bán lẻ tín dụng Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, NXB Văn hóa Thơng tin Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2010, Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 10 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Hậu Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết năm, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Hậu Giang 11 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Hậu Giang (2011), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2011, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Hậu Giang 12 Cục Thống kê Hậu Giang (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w