Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ MINH KHA GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ MINH KHA GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hồn tồn trung thực TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Lê Minh Kha MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Dịch vụ toán ngân quỹ 1.1.2.4 Các hoạt động khác 1.2 Hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm huy động tiền gửi 1.2.2 Các loại hình tiền gửi 1.2.2.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn 10 1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm 11 1.2.2.4 Tiền gửi khác 12 1.2.3 Vai trò hoạt động huy động tiền gửi 12 1.2.3.1 Đối với khách hàng 12 1.2.3.2 Đối với kinh tế 13 1.2.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi NHTM 15 1.3.1 Các yếu tố bên 15 1.3.1.1 Quy mô mạng lưới hoạt động 15 1.3.1.2 Lãi suất huy động 16 1.3.1.3 Chiến lược huy động NHTM 17 1.3.1.4 Uy tín thương hiệu 17 1.3.1.5 Chất lượng đội ngũ nhân 18 1.3.1.6 Chất lượng, tiện ích mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ 18 1.3.2 Các yếu tố bên 19 1.3.2.1 Sự phát triển kinh tế 19 1.3.2.2 Lạm phát 20 1.3.2.3 Chính sách tiền tệ NHNN 20 1.3.2.4 Sự phát triển hệ thống công nghệ thông tin 20 1.4 Các tiêu chí đánh giá mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi 21 1.4.1 Quy mô tiền gửi tăng trưởng 21 1.4.2 Thị phần huy động tiền gửi gia tăng 21 1.4.3 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi 22 1.4.4 Tăng trưởng tỷ trọng vốn tiền gửi tổng nguồn vốn huy động 22 1.4.5 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ tiền gửi 23 1.5 Bài học kinh nghiệm từ nước khác giới 23 1.5.1 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Australia (ANZ Bank) 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.1 Lịch sử hình thành 27 2.1.2 Đôi nét hệ thống NHTM Việt Nam 27 2.1.2.1 Tăng trưởng tài sản 28 2.1.2.2 Tăng trưởng vốn 29 2.1.2.3 Về phát triển sản phẩm dịch vụ 31 2.1.2.4 Cấu trúc thu nhập 33 2.1.2.5 Nợ xấu cao 33 2.1.2.6 Trong tiến trình tái cấu 35 2.1.3 Đánh giá chung NHTM Việt Nam 36 2.2 Kết hoạt động huy động tiền gửi hệ thống NHTM Việt Nam 37 2.2.1 Nguồn vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động 37 2.2.2 Quy mô nguồn vốn tiền gửi tăng trưởng qua năm 38 2.2.3 Sản phẩm huy động vốn tiền gửi phát triển đa dạng 40 2.2.4 Thị phần huy động tiền gửi 41 2.2.5 Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi 43 2.2.5.1 Theo loại tiền 43 2.2.5.2 Theo loại hình tiền gửi 44 2.3 Đánh giá hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi nhận định nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi NHTM Việt Nam 45 2.3.1 Những mặt đạt 45 2.3.2 Những hạn chế 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 48 3.1 Định hướng phát triển huy động tiền gửi NHTM VN đến năm 2020 48 3.1.1 Xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 48 3.1.2 Định hướng để phát triển huy động tiền gửi 49 3.2 Giải pháp tác động yếu tố tích cực để tăng cường huy động tiền gửi NHTM Việt Nam 50 3.2.1 Phát triển mạng lưới 50 3.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 51 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 53 3.2.4 Xây dựng sách lãi suất phù hợp 53 3.2.5 Ứng dụng công nghệ đại 54 3.2.6 Nâng cao uy tín phát triển thương hiệu 55 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 56 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước 56 3.3.1 Đối với Chính Phủ 56 3.3.1.1 Phát triển kinh tế đồng hành với việc ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát 56 3.3.1.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 57 3.3.1.3 Xây dựng chế bảo hiểm tiền gửi phù hợp 58 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam - BCTC: Báo cáo tài - CTG: Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - DOJI: Tập đoàn Vàng Bạc Đá Quý DOJI - ĐVT: Đơn vị tính - GDP: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội - ICBC: Ngân hàng Công Thương Trung Quốc - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần - NHTM NN: Ngân hàng thương mại Nhà nước - NHTM VN: Ngân hàng thương mại Việt Nam - NHTM: Ngân hàng thương mại - PVFC: Tổng cơng ty Tài Cổ phần Dầu Khí Việt Nam - TCTD: Tổ chức tín dụng - VPBS: Cơng ty TNHH Chứng khốn NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh Tổng tài sản CTG số ngân hàng khu vực thời điểm 2013 29 Bảng 2.2: So sánh vốn cổ phần CTG số ngân hàng khu vực 30 Bảng 2.3: So sánh thu nhập lãi NHTM VN so với NHTM khu vực 33 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng giai đoạn 2008 – 2013 34 Bảng 2.5: Các thương vụ sáp nhập mua bán gần 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sự tăng trưởng Tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam (20082013) 28 Biểu đồ 2.2: Tổng vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam (2008-2013) 30 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam (2008-2013) 31 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng (2008-2013) 34 Biểu đồ 2.5: Huy động tiền gửi tổng nguồn vốn huy động hệ thống NHTM (2008-2013) 38 Biểu đồ 2.6: Tổng quy mô huy động tiền gửi hệ thống NHTM (2008-2013) 39 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi hệ thống NHTM (20082013) 40 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng huy động tiền gửi theo loại hình sở hữu ngân hàng (2008-2013) 42 Biểu đồ 2.9: Thị phần huy động tiền gửi NHTM năm 2013 43 Biểu đồ 2.10: Huy động tiền gửi theo loại tiền 44 Biểu đồ 2.11: Huy động tiền gửi theo loại hình tiền gửi 44 50 Cạnh tranh uy tín lực công nghệ: Chắc chắn yếu tố uy tín ngân hàng thương mại trọng xây dựng thông qua hoạt động truyền thông, quảng bá nhằm tạo thương hiệu mạnh thị trường, đồng thời chất lượng phục vụ quan tâm việc tăng cường đầu tư vào công nghệ đại Xây dựng hệ thống quản trị nguồn vốn từ huy động tiền gửi nhằm quản lý tiền gửi để kinh doanh có hiệu cao, chủ động kinh doanh hạn chế rủi ro căng thẳng khoản 3.2 Giải pháp tác động yếu tố tích cực để tăng cường huy động tiền gửi NHTM Việt Nam 3.2.1 Phát triển mạng lưới Tuy phát triển giai đoạn ngắn ngủi vừa qua Ngân hàng thương mại có mặt tỉnh, thành phố lớn đóng vai trị trung tâm kinh tế trọng điểm, nói khách hàng thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đường gặp ngân hàng Tuy nhiên áp lực cạnh tranh thành phố lớn gần nhu cầu người gửi tiền gần chạm mức bão hịa Trong đó, khu vực tỉnh thành nơng thơn phát triển với tốc độ nhanh dịch vụ ngân hàng chưa có phát triển tương xứng với tiềm Hoạt động kinh doanh công ty đời sống nhân dân khu vực đô thị phát triển, khu vực nông thôn nâng cao nhiều nhờ vào sách đầu tư phát triển Nhà nước, đồng thời tư người dân thay đổi trình độ dân trí tăng cao thơng tin từ phương tiện truyền thông phát triển bùng nổ Ngày người có dư thừa tiền khơng cất trữ vàng, tiền mặt trước mà thay vào họ tìm kiếm cách thức tiết kiệm có lợi an tồn sử dụng tiền gửi có hưởng lãi ngân hàng thương mại Nhu cầu sử dụng ngày tăng cao hạn chế mạng lưới rào cản cho khả huy động tiền gửi ngân hàng thương mại, ngược lại có mạng lưới phủ sóng rộng khắp tạo thuận lợi cho 51 việc thu hút tiền gửi từ tổ chức, cá nhân kinh tế, ngân hàng thương mại cần phải có chiến lược phát triển mạng lưới muốn gia tăng khả huy động Muốn chiếm lĩnh thị phần, đón đầu dịng tiền gửi tiềm khu vực tỉnh, thành có phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng ngân hàng thương mại cần nỗ lực việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch Tuy nhiên, việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch gặp khó khăn tốn chi phí phải đảm bảo yêu cầu ngân hàng nhà nước hiệu hoạt động cấp phép Do đó, ngân hàng thương mại cần có hướng nghiên cứu, khảo sát để phát triển mạng lưới phù hợp mang lại lợi ích cao tận dụng mạnh riêng có Trong phương án nhằm tăng trưởng quy mô, lực vốn mạng lưới ngân hàng thương mại cần xem xét phương án thu mua, sáp nhập, hợp theo định hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chính phủ thơng qua Bằng đường này, từ vài hay nhiều ngân hàng nhỏ hình thành nên ngân hàng lớn, có đủ lực vốn quy mơ để gia tăng sức cạnh tranh 3.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Nếu xem xét quy mô ngân hàng thương mại qua tổng tài sản, tổng số chi nhánh, số vốn điều lệ mà không đánh giá đến nguồn nhân lực ngân hàng chắn thiếu sót lớn, nguồn lực chất xám nguồn lực khơng có giới hạn, khai thác có hiệu nguồn lực mang lại hiệu vô lớn cho tổ chức khơng riêng ngân hàng thương mại Chính tầm quan trọng mà ngân hàng thương mại thường quan tâm đến công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên Trên thực tế công tác tuyển dụng ngân hàng thương mại diễn sôi động ngày đặt yêu cầu cao trình độ chuyên mơn, kỹ mềm ứng viên Thêm vào đó, ngân hàng cạnh tranh với yếu tố người, công tác “săn đầu người” 52 toán nan giải với phận tuyển dụng, ngân hàng thương mại mong muốn có cống hiến nhân lực có kinh nghiệm, trình độ kỹ cao Khơng thể phủ nhận vai trị mà nhân có chất lượng đem lại cho tập thể họ đầu tàu tạo động lực kéo tập thể tiến lên phía trước đạt mục tiêu đề Mối quan hệ xã hội rộng, kỹ giao tiếp, xử lý tình nhanh nhạy, kỹ thuyết phục khách hàng,… nhân tố chắn đem lại lợi cạnh tranh đạt hiệu công tác huy động tiền gửi Về cấu nhân ngân hàng cần có xếp bố trí cho gia tăng số lượng nhân phục hoạt động kinh doanh giảm thiểu nhân phục vụ công tác vận hành Đây chìa khóa để tạo hệ thống nhân tinh gọn có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh kinh doanh, tránh máy nhân mang tính nặng nề rườm Ứng dụng thành tựu công nghệ hệ thống công nghệ thông tin giúp ngân hàng thương mại giảm nhiều khâu công tác vận hành tránh lãng phí nguồn lực nhân Thường xuyên tiến hành công tác đào tạo nghiệp vụ nhằm bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức cho đội ngũ nhân viên, có sách lựa chọn đào tạo nhân viên có thành tích bật, kiến thức chuyên sâu nhằm hình thành đội ngũ nhân có chất lượng bổ sung cho vị trí quản lý quan trọng có biến động nhân tránh làm ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày phát triển ngân hàng Có chế đánh giá thường niên, khen thưởng, kỷ luật kịp thời, sách đãi ngộ hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Xây dựng mơi trường làm việc lành mạnh, văn hóa kinh doanh tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, có động lực cống hiến từ làm sở tạo sức cạnh tranh đến từ nội lực ngân hàng 53 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Cho dù sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu huy động tiền gửi ngân hàng thường mại đa dạng song môi trường kinh tế - xã hội ln có biến động nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu khách hàng có biến động liên tục Mỗi ngân hàng thương mại cần xây dựng phận phát triển sản phẩm riêng, thường xuyên khảo sát nhu cầu khách hàng thông qua xin ý kiến khách hàng thu nhận ý kiến đóng góp từ nhân viên để tạo sản phẩm bám sát thực tiễn thay đổi linh hoạt có biến động Sản phẩm ngân hàng có chu kỳ sống gồm giai đoạn: thâm nhập, tăng trưởng, bão hịa suy thối Điều đồng nghĩa giai đoạn định có sản phẩm phù hợp sau trở nên lạc hậu cần thiết đời sản phẩm phù hợp Công tác xây dựng phát triển sản phẩm công tác thường xuyên, liên tục để đảm bảo ngân hàng thương mại bắt kịp xu chung thị trường Một sản phẩm tiền gửi có chất lượng thể qua tiện lợi, hợp lý, tính chuyên nghiệp, đại, mang lại lợi ích cho khách hàng đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh đạt hiệu huy động vốn cho ngân hàng thương mại 3.2.4 Xây dựng sách lãi suất phù hợp Đối với người gửi tiền tiền lãi lợi ích chất cụ thể từ việc gửi tiền, yếu tố mà họ quan tâm xét xét bên cạnh tính an tồn tiện ích khác nhận Có thể việc huy động tiền gửi dễ dàng giai đoạn lãi suất tiền gửi cao so với kênh đầu tư khác kênh đầu tư khác bất động sản, thị trường chứng khoàn trầm lắng, nhiên lãi suất tiền gửi hạ thấp có nhiều kênh đầu tư khác đem lại tỷ suất sinh lời cao người gửi tiền rút tiền để tìm kiếm lợi nhuận cao Do lãi suất cơng cụ mà ngân hàng thương mại cần phải sử dụng hợp lý để giữ chân người gửi tiền họ cảm thấy khoản tiền gửi có tạo lợi nhuận mức hợp lý 54 Nhìn chung việc sử dụng công cụ lãi suất phải dựa tình hình thực tế diễn biến thị trường mà ngân hàng có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo hài hịa lợi ích người gửi tiền, chi phí vốn ngân hàng thương mại quy định Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, việc sử dụng lãi suất huy động để chạy đua cạnh tranh huy động tiền gửi thực không mang lại hiệu mang tới rủi ro tiềm ẩn ngân hàng trả chi phí huy động lớn dẫn đến suy giảm lợi nhuận, đồng thời cố tình vượt trần lãi suất quy định Ngân hàng nhà nước trái pháp luật tạo kẽ hở cho cá nhân trục lợi Để thực hóa định hướng tăng cường huy động tiền gửi trung, dài hạn ngân hàng thương mại cần thiết kế danh mục lãi suất theo hướng có lợi cho người gửi tiền có kỳ hạn dài nhằm khuyến khích khách hàng lựa chọn kỳ hạn Bên cạnh đa dạng kỳ hạn gửi trung dài hạn đưa kỳ hạn linh hoạt 18 tháng, 30 tháng… khơng bó hẹp có 24 tháng, 36 tháng Như thấy, ngân hàng thương mại cần thiết phải xây dựng sách lãi suất phù hợp nhằm gia tăng khả huy động tiền gửi, cụ thể đạt mục tiêu khối lượng tiền gửi huy động được, cấu kỳ hạn nguồn tiền gửi, chi phí huy động phải trả đảm bảo khả khoản 3.2.5 Ứng dụng công nghệ đại Mặc dù hoạt động ngân hàng xem đơn hoạt động dịch vụ, nhiên yếu tố cơng nghệ chiếm vai trị quan trọng hàng đầu Do đặc thù hoạt động với mạng lưới rộng lớn, vươn tầm quốc tế, công nghệ đại sở để ngân hàng tiến hành hoạt động trôi chảy, tiết kiệm thời gian, chi phí hoạt động, đáp ứng nhu cầu sản phẩm phức tạp, giảm thiểu nhu cầu nhân để vận hành… góp phần nâng cao hiệu hoạt động tính cạnh tranh cho ngân hàng Do đó, để nâng cao khả chất lượng huy động tiền gửi nói riêng hiệu hoạt động nói chung, địi hỏi cơng nghệ ngân hàng phải không ngừng nâng cấp, cải tiến để trở thành mũi nhọn chiến lược phát triển cạnh tranh 55 Hơn nữa, ngân hàng đại chắn tách rời phát triển công nghệ thông tin, chứng hàng loạt đời sản phẩm: Internet Banking, Mobile Banking, Thanh toán trực tuyến, Tiết kiệm online… Cuộc sống đại đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, mà để có sản phẩm tảng cơng nghệ đại địi hỏi tất yếu Đồng thời, với sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao địi hỏi phải có hệ thống bảo mật tin cậy, cập nhật liên tục để có khả chống đỡ hiệu trước đe dọa từ tội phạm công nghệ 3.2.6 Nâng cao uy tín phát triển thương hiệu Uy tín thương hiệu đem lại cho ngân hàng lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác, người gửi tiền giống người cho vay, họ cần tin tưởng yên tâm gửi đồng tiền tích lũy cho ngân hàng quản lý, sử dụng Tuy nhiên giá trị thương hiệu biến động khơng mang tính chất ổn định, phụ thuộc vào công tác phát triển thương hiệu thân ngân hàng kết hoạt động, hành động ngân hàng nhằm giữ vững chữ “tín” có vấn đề rủi ro phát sinh Đầu tiên, thương hiệu thước đo giá trị mà khách hàng nhận sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt, thỏa mãn nhu cầu khách hàng giúp thương hiệu ngân hàng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cách tốt nâng cao giá trị thương hiệu Tiếp đến, thương hiệu hình ảnh, ấn tượng ngân hàng mắt khách hàng Hình ảnh gây dựng từ chiến dịch truyền thông, quảng cáo, hoạt động cộng đồng… phần tạo nên từ tầm vóc sở hạ tầng tiện nghi, hệ thống trang thiết bị đại, tác phong làm việc chuyên nghiệp ứng xử có chuẩn mực đội ngũ nhân viên 56 Mặt khác, kết hoạt động kinh doanh tốt, lực tài mạnh, đội ngũ lãnh đạo có địa vị uy tín góp phần nâng cao thương hiệu ngân hàng Hoạt động yếu kém, sẵn sàng lợi nhuận mà đánh đổi chữ tín hành động hủy hoại giá trị thương hiệu ngân hàng 3.2.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Đồng hành với giải pháp nhằm nâng cao khả huy động tiền gửi, ngân hàng thương mại cần trọng đến công tác giám sát hoạt động nội Sản phẩm đa dạng, tạo điều kiện linh hoạt cho khách hàng nguồn gốc tạo kẽ hở bị lợi dụng cho mục đích phi pháp Cơng tác giám sát phải thực liên tục thường xuyên nhằm phòng ngừa phát kịp thời rủi ro để hạn chế tổn thất thấp Buông lỏng việc giám sát quản lý mảnh đất màu mỡ cho sai sót, quy trình hoạt động lỏng lẻo khơng hồn thiện, khắc phục, đến rủi ro tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng đồng thời gây hậu nặng uy tín thương hiệu ngân hàng 3.3 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước 3.3.1 Đối với Chính Phủ 3.3.1.1 Phát triển kinh tế đồng hành với việc ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Kinh tế phát triển liên tục thể rõ qua mức tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức cao suốt năm qua, kết nhờ sách mở cửa hội nhập, khuyến khích sản xuất, kinh doanh Chính phủ tạo động lực cho hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân để tìm kiếm lợi nhuận nâng cao đời sống Đây tiền đề để gia tăng nguồn vốn xã hội, mà cụ thể ngân hàng thương mại có khả huy động nhiều tiền gửi cho hoạt động kinh doanh Trong điều kiện kinh tế có bước phát triển liên tục ngân hàng có điều kiện thuận lợi việc gia tăng khả huy động tiền gửi từ kinh tế 57 Tuy nhiên, điều hành phát triển kinh tế đất nước tốn khó khăn, Chính phủ cần phải lèo lái để đưa kinh tế vượt qua biến động phức tạp tác động xấu khủng hoảng kinh tế giới, lạm phát tăng cao, tình trạng cơng nghệ lạc hậu, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp, phá hoại lực thù địch,… Chính vậy, mục tiêu ổn định để phát triển kinh tế thường Chính phủ đặt lên hàng đầu giai đoạn Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Chính phủ cần trọng việc kiểm soát lạm phát mức độ phù hợp cho mục tiêu phát triển Lạm phát cao hay thấp ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển kinh tế, đồng thời gây thiệt hại trực tiếp đến chất lượng sống người dân Mặc dù thời gian qua Chính phủ Việt Nam kiểm sốt tốt lạm phát nên tác động xấu lạm phát chưa ảnh hưởng mạnh đến kinh tế, nhiên trường hợp Chính phủ khơng thể kiểm sốt lạm phát tác động tiêu cực chắn không bỏ qua cho hoạt động hệ thống tài mà cụ thể hệ thống ngân hàng thương mại 3.3.1.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Nếu xem hệ thống ngân hàng thương mại mạch máu giúp nuôi sống phát triển kinh tế chắn hệ thống ngân hàng phải vững mạnh kinh tế ổn định phát triển Trong tình hình ngân hàng thương mại nhu cầu tái cấu theo hướng giảm số lượng, tăng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động đòi hỏi cấp bách Chính phủ cần có phương án cụ thể để thực tái cấu theo lộ trình hợp lý, trước tái cấu cần tiền hành phân loại đánh giá toàn hoạt động ngân hàng thương mại để có nhìn xác, nắm rõ điểm mạnh điểm yếu ngân hàng thương mại, sau tập trung nguồn lực cần thiết để thực trình tái cấu trúc đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với phát triển hội nhập vào kinh tế giới 58 3.3.1.3 Xây dựng chế bảo hiểm tiền gửi phù hợp Sự đời bảo hiểm tiền gửi nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp người gửi tiền, gia tăng niềm tin khách hàng thực gửi tiền vào ngân hàng góp phần tăng cường an toàn cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên mức bao hiểm tiền gửi chung tất khách hàng tối đa 50 triệu đồng, điều đồng nghĩa với việc người gửi nhiều tiền có mức độ bảo hiểm người gửi Điều chưa phù hợp chưa tạo công bằng, nên có chế bảo hiểm theo tỷ lệ tương ứng với số tiền gửi nhằm khuyến khích khách hàng nâng cao an toàn hệ thống khả huy động tiền gửi 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước người trực tiếp quản lý, điều hành hệ thống ngân hàng thương mại, phải có hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời cho hệ thống phát triển an tồn bền vững Chịu trách nhiệm việc tra, giám sát hệ thống ngân hàng, khảo sát thực tế để xây dựng đề án tái cấu trúc hệ thống cách khả thi trình Chính phủ phê duyệt thực Trong việc điều hành sách tiền tệ, cần cơng khai định hướng sách cho ngân hàng thương mại nắm phối hợp thực hiện, thực định khống chế lãi suất nhằm bình ổn thị trường, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh quy định mức dự trữ bắt buộc cao để kiềm chế lạm phát cần thiết Tuy nhiên, đạt mục tiêu mong muốn dấu hiệu thị trường cải thiện cần xem xét điều chỉnh lãi suất linh hoạt mức dự trữ bắt buộc phù hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động cách hiệu quả, tránh lãng phí Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc phát triển mạng lưới đảm bảo điều kiện quy định, giảm bớt thủ tục hành giảm thời gian xử lý hồ sơ để hỗ trợ ngân hàng thương mại nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo chiến lược phát triển Bên cạnh việc nâng cấp hệ thống toán đảm bảo nhu cầu ngày lớn ngân hàng thương mại việc xử lý giao dịch hàng ngày 59 Là đầu mối liên kết, giao lưu tổ chức, hiệp hội ngân hàng lớn giới với hệ thống ngân hàng nước nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng nước giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phát triển xây dựng sản phẩm, dịch vụ Hướng dẫn ngân hàng thương mại thực khâu giám sát, kiểm tra nội nhằm ngăn ngừa rủi ro, đồng thời trực tiếp phối hợp kiểm tra, kiểm soát để cảnh báo rủi ro cho ý kiến xây dựng hoàn thiện quy trình hoạt động ngân hàng thương mại 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết phân tích nghiên cứu định hịnh hướng phát triển ngành ngân hàng thời gian tới, Chương tác giả đề xuất giải pháp tác động yếu tố tích cực để tăng cường huy động tiền gửi NHTM Việt Nam Trước hết, muốn phát triển tăng khả cạnh tranh, điều quan trọng nâng cao lực nội thân NHTM như: Nâng cao quy mô vốn, mạng lưới, nhân sự; Chất lượng sản phẩm dịch vụ; Ứng dụng công nghệ đại… Đồng thời, điều hành quản lý chế hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước góp phần nâng cao khả huy động tiền gửi NHTM 61 KẾT LUẬN Tóm lại, nguồn vốn tiền gửi nguồn vốn quan trọng ngân hàng thương mại huy động tiền gửi với sử dụng vốn tạo nên hoạt động ngân hàng thương mại “đi vay vay” Mặc dù năm qua ngân hàng thương mại Việt Nam gặt hái kết lớn công tác huy động vốn tiềm nguồn tiền gửi dân cư cịn lớn, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao ổn định Để tận dụng điều kiện lợi ngân hàng thương mại cần phải có chiến lược kinh doanh phù hợp, nhận thức rõ yếu tố thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động mình, có NHTM Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đuổi kịp ngân hàng thương mại khu vực đủ sức cạnh tranh với loại hình TCTD ngân hàng khác hoạt động Bài nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam giai đọan 2008 – 2013, rút kết đạt mặt hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đóng góp sở lý luận cho ngân hàng thương mại việc hoạch định sách phát triển khả huy động tiền gửi xa nâng cao hiệu hoạt động phát triển ngân hàng lên tầm cao tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Các ngân hàng thương mại Việt Nam: VCB, CTG, BIDV, AGR, MHB, TCB, ACB, STB, MBB, EIB, MSB, SCB, SHB, HDBank, LienVietPostBank, DongABank, VIB, ABB, SeaBank VPBank, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 Cơng ty TNHH chứng khốn NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2014 Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam 2014 [pdf] [Truy cập ngày 10 tháng 07 năm 2014] Công ty TNHH KPMG, 2013 Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 [pdf] [Truy cập ngày 12 tháng năm 2014] Hoàng Đức, Đại học Kinh tế TP HCM, 2013 Làm để có hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế Phát Triển & Hội nhập, số 8, trang 17-20 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn Cộng sự, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông 10 Nguyễn Quốc Nghi, 2010 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm khách hàng cá nhân Diễn đàn nghiên cứu tài – tiền tệ, số 18, trang 28-29 11 Peter S.Rose, 2001 Quản trị Ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc dân, 2004 Hà Nội: Nhà xuất Tài 12 Quốc Hội nước CH XHCN Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 Thơng cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 Hà Nội 14 Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam, 2006 Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính Phủ) [Trực tuyến] [Truy cập ngày 10 tháng năm 2014] 15 Trần Thị Thu Thanh, 2013 Giải pháp đẩy mạnh huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ: Trường Đại học Đà Nẵng 16 Trương Quang Thông, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh Tế Danh mục tài liệu tiếng Anh 17 Erna Rachmawati and Ekki Syamsulhakim, Padjadjaran University, 2004 Factors Affecting Mudaraba Deposits in Indonesia [pdf] Available at: [Accesed 10 June 2014] 18 Ghafur, M., (2003) The Effect of Profit Sharing, Interest Rate, and Income on Mudaraba Deposits: Case Study of Bank Muamalat Indonesi Journal of Islamic Economics Muamalah, Vol 1, No 1, pp 19 Harald Finger & Heiko Hesse, 2009 Lebanon-Determinants of Commercial Bank Deposits in a Regional Financial Center IMF Working Papers 09/195, International Monetary Fund 20 Haron, S and Norafifah Ahmad, (2000) The Effects of Conventional Interest Rates and Rate of Profit on Funds Depositsed With Islamic Banking System in Malaysia Journal of Islamic Financial Services, Vol 1, No 21 Maurice Girgis, Maurice Girgis, 2008 Mobilization of Savings in the West Bank & Gaza [pdf] Available at: [Accesed 10 June 2014] 22 Nguyen Thi Hong Lien, 2010 Deposit Mobilization of Viet nam Joint Stock Commercial Bank for Indusstry and Trade, (Vietinbank) Phu Tho Branch as Percieved by Clients and Employees Master Thesis: Southern Luzon State University and Thai Nguyen University 23 Quarshie Joseph, 2011 Improving Efficiency o Savings Mobilization in Ghana [pdf] Available at: [Accesed 10 June 2014] Các trang Web 24 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chinh-phu-yeu-cau-kien-quyet-tai-co-cau-cac- tctd-yeu-kem-201411032316301171ca34.chn 25 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=14764 26 http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/tpttt?_adf.ctrl-state =n6xrtvrma_4&_afrLoop=8534410875587600 27 http://www.vlr.vn/vn/news/img/doi-song/980/-buc-tranh-ngan-hang-viet-nam-quacac-con-so.vlr