1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của quy mô chính phủ đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á

60 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 837,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THANH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA QUY MƠ CHÍNH PHỦ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Các nội dung nghiên cứu trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu đưa vào phân tích, định lượng nhận xét thu thập từ nguồn đáng tin cậy có trích dẫn cụ thể Luận văn có sử dụng số đánh giá, nhận xét tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả Vũ Thanh Tâm tháng năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị, hình vẽ Tóm tắt - Abstract CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu .3 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .4 2.1 Cơ sở lý thuyết quy mơ phủ 2.1.1 Chính sách tài khóa hoạt động thu, chi ngân sách .4 2.1.2 Chính sách tài khóa chủ động 2.1.3 Chính sách tài khóa bình ổn 2.1.4 Thuế thu nhập cá nhân 2.1.5 Thâm hụt ngân sách nợ công 2.2 Tăng trưởng kinh tế .8 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế………………………… 2.2.3 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế…………………………… 2.3 Một số nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm mối quan hệ sách tài khóa tăng trưởng kinh tế……………………………………… 15 2.3.1 Lý thuyết mối quan hệ việc thu, chi ngân sách tăng trưởng kinh tế……………………………………………………………………….19 2.3.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm………………………… 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu………………29 3.1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 29 3.2 Mô hình nghiên cứu………………………………………………… 29 3.3 Dữ liệu dùng nghiên cứu……………………………………… 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 4: Kết nghiên cứu…………………………………………… 38 4.1 Phân tích kết nghiên cứu tác động tổng chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á………………………………… …38 4.2 Phân tích kết nghiên cứu tác động thu ngân sách đến tăng trưởng kinh tế nước Đơng Nam Á………………………………… …………… 46 TĨM TẮT CHƯƠNG .57 CHƯƠNG 5: Kết luận khuyến nghị…………………………………………58 5.1 Tổng hợp kết luận từ kết nghiên cứu………………………… …58 5.2 Một số gợi ý sách……………………………………….….59 5.3 Hạn chế đề tài định hướng………………………………….…61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD : Aggregate Demand (Tổng cầu) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP : Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) IMF : International Monetary Fund (Qũy tiền tệ Quốc tế) WB : World Bank (Ngân hàng giới) ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) ASEAN: Association of South East Asian Nations (Các quốc gia khu vực Đông Nam Á) POLS : Pooled Ordinary Least Squared (Bình phương nhỏ cổ điển gộp) FE : Fixed Effect (Mơ hình tác động cố định) RE : Random Effect (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 3.1 Các biến dùng mơ hình 30 Bảng 3.2 Các kết thống kê mô tả 31 Bảng 3.3 Ma trận hệ số tương quan 32 Bảng 4.1 Kết ước lượng xem xét tác động chi tiêu phủ yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với 37 mô hình hồi quy gộp Bảng 4.2 Kết ước lượng xem xét tác động chi tiêu phủ 40 yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động cố định Bảng 4.3 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách 43 yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Bảng 4.4 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách 45 yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy gộp Bảng 4.5 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách 48 yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động cố định Bảng 4.6 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách 50 yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Bảng 4.7 Kiểm định ước lượng sử dụng tổng chi ngân sách GDP 55 Bảng 4.8 Kiểm định ước lượng sử dụng tổng thu ngân sách GDP 56 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình IS – LM mơ hình AD – AS Hình 1.2 Đường cong tổng sản phẩm theo mơ hình Lewis 10 Hình 1.3 Đường cong tổng sản phẩm theo mơ hình Lewis cơng nghiệp 10 Hình 1.4 Đường cong tổng sản lượng lao động theo mơ hình Solow 14 TÓM TẮT Tiêu đề: Tác động quy mơ phủ đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á Lý lựa chọn đề tài: Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Tuy vậy, suất quốc gia phát triển có sụt giảm, tạo động lực mạnh mẽ để gia tăng nghiên cứu vấn đề lâu dài tăng trưởng kinh tế Chi tiêu công thu ngân sách hai biến số trọng yếu có ảnh hưởng đến tính bền vững tài cơng thông qua hiệu ứng số dư ngân khố nợ phủ Vì vậy, chặt chẽ việc kiểm sốt mục thích hợp, giảm chi tiêu cơng quan trọng để cân ngân sách điều chỉnh hài hịa việc giảm nợ cơng, cắt giảm thuế đầu tư công khu vực trọng điểm Mục tiêu nghiên cứu: đóng góp nhìn đa chiều cung cấp thêm chứng tác động quy mơ phủ đến tăng trưởng kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy với liệu bảng để đánh giá tác động quy mơ phủ đến tăng trưởng kinh tế bao gồm mơ hình hồi quy gộp (Pooled Ordinary Least Squared), mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) Đồng thời sử dụng kiểm định có liên quan để tìm ước lượng tốt thể tác động việc thu, chi ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu: sử dụng chi tiêu phủ thu ngân sách phủ làm đại diện cho quy mơ phủ hai yếu tố thể tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Ngồi q trình phân tích, kết nghiên cứu cho thấy tốc độ phát triển dân số, số phát triển người HDI có tác động kiềm hãm tăng trưởng kinh tế Quốc gia Đông Nam Á Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đầu tư GDP có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế Kết luận hàm ý: cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi công Cải thiện nguồn thu ngân sách cách bền vững hiệu Tập trung để khai thác nguồn lao động trẻ nhằm phục vụ cho việc sản xuất tạo giá trị gia tăng Cần trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, đẩy mạnh tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cần chủ động tích cực mở rộng thêm q trình hội nhập, tham gia ký kết hiệp định song phương đa phương Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân đầu người, Thu chi ngân sách, quy mơ phủ… ABTRACT Title: The impact of government size on economic growth: empirical research in Southeast Asian countries Reasons for choosing the topic: Growth and stability of the macro economy is always a matter of attracting the attention of the nations in the world However, productivity in developed countries has declined, creating a strong incentive to increase long-term research on economic growth Public spending and budget revenue are two key variables that affect the sustainability of public finance through effects on fiscal balance and government debt Therefore, being strict in controlling appropriate items, reducing public spending is critical to balancing the harmonized budget between public debt reduction, tax cuts and public investment in key areas point Research objectives: contribute a multidimensional perspective as well as provide more evidence of the impact of government size on economic growth Research Methodology: The author uses regression techniques with table data to assess the impact of government size on economic growth including pooled Ordinary Least Squared, impact model Fixed (Fixed Effects Model) and random impact model (Random Effects Model) At the same time, using relevant tests to find the best estimate shows the impact of budget revenue and expenditure on economic growth Research results: when using both government spending and government revenue to represent the size of government, both of these factors have negative impact on economic growth In addition, in the analysis process, the results of the 35 4.2 Phân tích kết nghiên cứu tác động thu ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Tương tự Mơ hình 1, Mơ hình phân tích tác động thu ngân sách đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo kết ước lượng mơ hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định, mơ hình tác động ngẫu nhiên với kỹ thuật thêm, bớt biến giải thích thể bảng từ Bảng 4.4 đến Bảng 4.6 để xem xét tác động việc thu ngân sách đến tăng trưởng kinh tế quốc gia liệu nghiên cứu Các kết nhận cho thấy mơ hình hồi quy đầy đủ biến, tổng thu ngân sách có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế, kết đủ mạnh có ý nghĩa thống kê mơ hình hồi quy gộp mơ hình tác động ngẫu nhiên Kỹ thuật thêm bớt biến kiểm soát lần tác giả sử dụng để tối ưu hóa số quan sát sẵn có để cải thiện tính hiệu mơ hình kiểm tra ổn định tác động của biến giải thích đến tăng trưởng kinh tế Khi sử dụng kỹ thuật này, kết dường khơng đổi Ngồi ra, tương tự Mơ hình 1, ta thấy GDP đầu người tốc độ tăng GDP bình qn đầu người dường khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có hệ số hồi quy gần tất mơ hình 36 Bảng 4.4 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy gộp Tổng thu ngân sách GDP 0.1387** - - - - - - - - - 0.1883** 0.1885** 0.1504 0.1741* 0.1872 0.1915** 0.1396 0.1409* 0.165 * * *** ** *** * ** * 5*** Tổng sản phẩm bình quân nước đầu 0.0000 0.0000 0.0000 0.233 người Tăng trưởng dân số Vốn người (HDI) Độ mở kinh tế Hệ số chặn R2 -1.0159 - 1.1089* -1.0055 -0.8285 ** 0*** 9.5270** - - - 10.003 9.7766* 9.086 8*** ** -0.0029 0.0069 0.0071 -5.4193 * 0.0078 11.3619 0.2321 8.2130** 7.9792** * * 0.2148 0.2105 4.0975 0.2231 1.277 0.007 9.0978* 11.724 8.2110** 11.734 11.2157 14.39 ** 7*** * 8** * 22** 0.2212 0.2230 0.1993 0.2319 0.2312 *, **, *** tượng trưng cho mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 0.223 37 Bảng 4.5 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động cố định Tổng thu ngân sách -0.2256 -0.0282 -0.0159 -0.0195 -0.0374 -0.0321 -0.1656 -0.2253 -0.2326 -0.2253 0.0000 0.0000 GDP Tổng sản phẩm bình quân 0.0000 nước 0.0003 đầu người Tăng - trưởng dân -2.6613 -1.9069 -2.5515 số -2.5013 *** Vốn người (HDI) Độ mở kinh tế 31.981 43.223 4* Hệ số chặn 16.300 * 0.0490 1.6925 3.4345 0.7323 6.6954 0.0275 30.9703 0.0307 0.0490 - R2 2.7335 25.236 3.7717 -16.01 0.0021 0.0008 0.1451 0.1176 0.0045 0.0593 0.0244 28.056 36.297 0.0522 0.0483 - - 13.933 18.085 1 0.0319 0.0186 *, **, *** tượng trưng cho mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 38 Bảng 4.6 Kết ước lượng xem xét tác động thu ngân sách yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN với mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Tổng thu - - - - - - ngân sách 0.1387* 0.1883* 0.1885* 0.1504 0.1742 0.1872 GDP * ** ** *** *** *** 0.0000 0.0000 -0.1915 0.1396** - - 0.1409* 0.1655 * *** 0.0000 0.0000 Tổng sản phẩm bình quân nước đầu người Tăng trưởng dân -1.0159 1.1089 số - người 9.5270* (HDI) ** kinh tế -1.0055 -0.8285 *** Vốn Độ mở - *** -5.4193 0.0078 -0.0029 Hệ số 11.3619 8.2130* 7.9792* chặn * ** ** R2 0.2321 0.2148 0.2105 4.0975 0.2231 1.2770 9.0978 11.724 *** 7*** 0.2212 0.223 8.2110 0.1993 - - - 10.0038* 9.7766* 9.0867 ** ** *** 0.0069 * 0.0071 0.0077 * 11.7348* 11.2157 14.392 * * 2*** 0.2319 0.2312 0.2239 *, **, *** tượng trưng cho mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 39 Như vậy, sử dụng chi tiêu phủ thu ngân sách phủ làm đại diện cho quy mơ phủ hai yếu tố thể tác động âm đến tăng trưởng kinh tế, tác động này, đặc biệt thu ngân sách đủ mạnh ý nghĩa thống kê từ 10% đến 1% tùy vào mơ hình cụ thể Từ đó, đưa kết luận rằng: quốc gia Đơng Nam Á, phủ quốc gia có quy mơ lớn có xu hướng làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việc gia tăng chi tiêu phủ gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuất hiệu kinh tế sang khu vực hiệu Bên cạnh đó, kinh tế phục hồi mà đồng loạt tăng nhiều loại thuế để tăng thu ngân sách tạo thành “cú sốc” cho doanh nghiệp người dân Bên cạnh quy mơ phủ, tốc độ phát triển dân số có tác động kiềm hãm tăng trưởng kinh tế Quốc gia Đông Nam Á Tác động tìm thấy có ý nghĩa thống kê qua vài mơ hình Kết tương đối hợp lý quốc gia có tăng trưởng dân số nhiều gây áp lực từ phía cầu, vượt q trình độ quản lý sức cung đất nước làm nảy sinh vấn đề xã hội như: sức ép lớn việc giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo, ô nhiễm môi trường gia tăng, tài nguyên cạn kiệt, việc giải phúc lợi xã hội gặp nhiều khó khăn, làm giảm tăng trưởng kinh tế Kết tìm thấy quốc gia phát triển phát triển nhiên cứu thực nghiệm quốc gia giới Nghiên cứu tìm thấy tác động âm số phát triển người Trong đó, số phát triển người tính tốn dựa yếu tố sức khỏe (Long and Healthy Life), kiến thức trình độ học vấn (Knowledge and Education), mức sống (Standard of Living) Như vậy, quốc gia có số HDI cao người làm việc hiệu hơn, tạo nhiều sản phẩm đóng góp cho xã hội nhiều kết nghiên cứu lúc lại làm tốc độ tăng trưởng chậm lại Kết phù hợp liệu nghiên cứu quốc gia phát triển thường có khối lượng 40 GDP lớn so với dân số mà liệu nghiên cứu tác giả đa phần quốc gia phát triển khu vực ASEAN Do đó, dấu hiệu cho thấy tồn yếu tố bẫy thu nhập trung bình mà quốc gia phát triển khu vực Đơng Nam Á mắc phải Thêm nữa, kiểm định tham số đồng thời không đặc điểm riêng quốc gia, kiểm định Hausman kiểm định Breusch & Pagan tác giả sử dụng để tham khảo cho việc lựa chọn mơ hình đáng tin cậy ba mơ hình gồm: mơ hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên 41 Bảng 4.7 Kiểm định ước lượng sử dụng tổng chi ngân sách GDP FStatist 2.29 3.43 3.03 6.27 4.02 3.8 0.01 0.013 4.63 13 1.61 2.6 2.6 1.65 ic Prob Chi2 Prob Chiba r2 Prob 0.029 0.020 0.033 0.000 7 4.52 8.15 6.93 1.53 0.193 7.3 0.018 4.67 0.018 0.133 4.61 8.41 0.606 0.043 0.074 0.675 0.200 0.004 0.062 0.587 0.594 0.134 0.000 0.1 1.000 0.82 0.07 0.33 0.000 0.14 0.000 0.376 0.258 0.399 0.281 1.000 0.354 1.000 0.000 0.000 0 1.000 1.000 0 Nguồn: Tính tốn tác giả 42 Bảng 4.8 Kiểm định ước lượng sử dụng tổng thu ngân sách GDP F- 12.02 7.84 7.64 8.04 8.14 8.23 6.89 3.41 3.39 3.26 Statist ic Prob 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.003 0.003 0.004 1 1 3 Chi2 3.11 3.3 2.49 1.43 2.30 3.83 0.54 3.71 3.08 3.13 Prob 0.794 0.348 0.477 0.698 0.511 0.280 0.761 0.715 0.799 0.680 7 9 Chiba 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 r2 Prob 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Tính tốn tác giả Các kết kiểm định mơ hình từ Bảng 4.7 Bảng 4.8 khơng cho thấy có mơ hình vượt trội việc ứng dụng vào vấn đề nghiên cứu Tùy vào trường cụ thể mà mô hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên lựa chọn 43 TĨM TẮT CHƯƠNG Thơng qua việc thực số kiểm tra cần thiết trước hồi quy, mơ hình ước lượng với liệu bảng như: mơ hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên Bài nghiên cứu không cho thấy có mơ hình vượt trội việc ứng dụng vào vấn đề nghiên cứu Tùy vào trường cụ thể mà mơ hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên lựa chọn Từ kết thực nghiệm chương 4, nghiên cứu sử dụng chi tiêu phủ thu ngân sách phủ làm đại diện cho quy mơ phủ hai yếu tố thể tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Tốc độ phát triển dân số có tác động kiềm hãm tăng trưởng kinh tế Quốc gia Đông Nam Á Nghiên cứu tìm thấy tác động âm số phát triển người 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Tổng hợp kết luận từ kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu thực nghiệm tác động quy mơ phủ đến tăng trưởng kinh tế với liệu nghiên cứu quốc gia ASEAN kỹ thuật ước lượng với liệu bảng như: mô hình hồi quy gộp, mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên Trong đó, mơ hình hồi quy gộp cho thấy cách tổng quan tác động quy mơ phủ đến tăng trưởng kinh tế , mơ hình tác động cố định xem xét thêm đặc điểm riêng quốc gia mơ hình nghiên cứu với giả định đặc điểm riêng cố định ước lượng được, mô hình tác động ngẫu nhiên xem xét đặc điểm riêng mơ hình nghiên cứu với giả định khắc khe so với mơ hình tác động cố định đặc điểm riêng ngẫu nhiên Mỗi mơ hình nghiên cứu có đặc điểm mạnh điểm yếu riêng tác giả kết hợp sử dụng ba kỹ thuật nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng kiểm định tham số đồng thời không đặc điểm riêng quốc gia, kiểm định Hausman kiểm định Breusch & Pagan để đánh giá so sánh kết ước lượng mơ hình Kết nghiên cứu đến kết luận sau: Cả hai biến thu chi ngân sách sử dụng để làm đại diện cho quy mơ phủ thể tác động âm đến tăng trưởng kinh tế ba kỹ thuật ước lượng Trong đó, tác động âm chi tiêu phủ đặc biệt thể rõ rệt kết nghiên cứu có nhiều chứng tìm thấy để minh chứng cho tác động Tác động âm chi tiêu phủ chủ yếu tác động âm khoản chi tiêu công xem phi sản xuất tác động thành phần chi tiêu công xem sản xuất chưa đủ bù đắp tác động âm Bên cạnh đó, sách nợ cơng cân đối ngân sách cịn hạn chế làm trầm trọng tác động tiêu cực chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Bên cạnh xem xét tác động thu chi ngân sách kết nghiên cứu tìm thấy chứng thu nhập bình quân đầu người số phát triển 45 người HDI có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Mặt khác, tác động tìm thấy quán ổn định ước lượng Do đó, tác giả có chứng nghi ngờ bẫy thu nhập trung bình có dấu hiệu tồn quốc gia phát triển, đặc biệt khu vực ASEAN Bởi quốc gia phát triển thơng thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao quốc gia phát triển (Solow & Robert; 1956, 1957) quốc gia phát triển có quy mơ GDP thấp mà lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng cao dấu hiệu cho thấy hiệu ứng bẫy thu nhập trung bình thường thấy quốc gia phát triển Dựa vào kết nghiên cứu, ta thấy độ mở kinh tế có tương quan dương đến tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5% 10% Các quốc gia phát triển cần quan tâm đến yếu tố độ mở thương mại yếu tố định đến xu hướng tồn cầu hóa Adam Smith David Ricardo cơng bố kết cơng trình nghiên cứu mình, nhà kinh tế thừa nhận vai trị tích cực độ mở thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế Khi quốc gia chuyên sản xuất hàng hóa thương mại làm gia tăng trực tiếp thu nhập bình quân đầu người, họ có lợi so sánh, gián tiếp khuyến khích phát triển thông qua kênh khác chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, gia tăng quy mơ kinh tế, phân phối phân bổ nguồn lực cách hiệu kinh tế tương tác với đối tác thương mại 5.2 Một số gợi ý sách Từ kết kiểm định, nghiên cứu đề xuất số gợi ý nhằm nâng cao hiệu thu, chi ngân sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thứ nhất, cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi cơng Tuy nhiên, cần phải có cách đánh giá tồn diện hiệu chi tiêu công theo lĩnh vực khác nhau, không nên cắt giảm đồng loạt chi tiêu theo tỷ lệ cố định đó, thực rà sốt, đánh 46 giá chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng chậm , thủ tục chưa hồn thành sang cơng trình cấp bách, hiệu kinh tế cao hướng tới lĩnh vực mà khu vực tư nhân tham gia Ngoài ra, khoản chi tiêu thường xuyên cần tra soát lại tất khâu hoạt động để tổ chức lại máy cho hợp lý hơn, cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Thứ hai, cải thiện nguồn thu ngân sách cách bền vững hiệu Hiện nay, theo lộ trình cam kết WTO Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập với nước khu vực giới nên nguồn thu ngân sách tập trung chủ yếu vào thuế nước Tuy nhiên, tăng thuế để gia tăng nguồn thu khơng khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (nếu tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) khơng khuyến khích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình (nếu tăng thuế thu nhập cá nhân), làm giảm tổng cầu tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, gánh nặng thuế cao khiến hệ thống thuế hoạt động hiệu quả, dẫn đến tình trạng trốn thuế, phân bổ nguồn lực bị bóp méo Vì vậy, để gia tăng nguồn thu cần việc thực khâu cải cách hệ thống thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách Việt Nam số kinh tế phát triển lớn 20%) Thứ ba, tốc độ tăng dân số hàng năm Việt Nam mức cao cần tập trung để khai thác nguồn lao động trẻ nhằm phục vụ cho việc sản xuất tạo giá trị gia tăng Nếu không tận dụng lợi từ yếu tố dân số để phục vụ cho việc tăng trưởng dễ đến nhiều tác động tiêu cực đến tăng trưởng (việc làm, an sinh xã hội, nhà ở) Thứ tư, Việt Nam cần trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, đẩy mạnh tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cần chủ động tích cực mở rộng thêm trình hội nhập, tham gia ký kết hiệp định song phương đa phương Để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại cần trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ 47 chức quốc tế khu vực Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, đảm bảo q trình hội nhập chủ động, thích ứng nhanh với thay đổi nhanh quan hệ kinh tế quốc tế khu vực Hơn nữa, nghiên cứu cịn tìm thấy chứng cho bẫy thu nhập trung bình có dấu hiệu diện quốc gia khu vực ASEAN Trong đó, Việt Nam lại quốc gia phát triển nằm khu vực ASEAN nhiều khả Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình có tăng trưởng thấp nhiều năm liên tiếp Vì lí trên, Việt Nam nên có sách phù hợp để khơng rơi vào trường hợp tăng trưởng kinh tế mức thấp nhiều năm liên tục sách nên có quản lý tốt khoản thu chi ngân sách 5.3 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu tương lai Mặc dù nghiên cứu xem xét tác động quy mơ phủ yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế kỹ thuật ước lượng cho liệu bảng kết hợp với kỹ thuật Backward, Forward để kiểm tra tính ổn định mơ hình nghiên cứu sử dụng hai mẫu nghiên cứu với nguồn liệu quy mơ phủ số lượng quốc gia khác để kiểm tra tính bền vững Tuy nhiên, tượng nội sinh có khả tồn mơ hình nghiên cứu nghiên cứu tác giả chưa xem xét độ trễ biến giải thích đặc biệt quy mơ phủ mơ hình nghiên cứu lo ngại với số lượng quan sát ảnh hưởng đến tính hiệu mơ hình giới hạn nguồn lực thời gian thực nghiên cứu Trong tương lai, tác giả mở rộng liệu nghiên cứu nhiều để xem xét tác động có độ trễ quy mơ phủ yếu tố khác đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời sử dụng thêm phương pháp ước lượng khác để giải tượng nội sinh xảy mơ hình để đạt hiệu tốt 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặng Văn Cường, Bùi Thanh Hồi, 2014 Tác động chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu & Trao đổi, trang 27-33 Nguyễn Thị Kim Tuyến, 2015 Mối quan hệ thu, chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Sang, 2015 Tác động quy mơ phủ, nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm quốc gia khu vực Đông Nam Á Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thế Anh, 2008 Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, ĐH Kinh tế, Quốc gia Hà Nội Sử Đình Thành, 2011 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kiểm định nhân mơ hình đa biến Tạp chí Phát triển kinh tế, số 252, trang 54-61 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh Afonso, A., Furceri, D., (2010), Government size, composition, volatility and economic growth European Journal of Political Economy, 26, 517-532 Alesina, A., Bayoumi, T., (1996), The Costs and the Benefits of Fiscal Rules: Evidence from U.S States NBER Working Paper n 5614 Aschauer, D A (1989) Is public expenditure productive? Journal of Monetary Economics, 23, 177-2000 Chen, B.-L (2006), “Economic growth with an optimal public spending composition”, Oxford Economic Papers, 58, 123–36 Davoodi, H., and Zou, H., (1998), “Fiscal Decentralization and Economic Growth: A Cross-Country Study”, Journal of Urban Economics, 43, 244-257 49 Davoodi, H., Xie, D., and Zou, H (1999), “Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic Growth in the United States”, Journal of Urban Economics, 45, 228- 239 Easterly, W and S Rebelo (1993), “Fiscal policy and economic growth: An empirical investigation”, Journal of Monetary Economics 32, 417–458 Furceri, D., (2007) Is government expenditure volatility harmful for growth? A cross- country analysis Fiscal Studies, 28(1), 103-120

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w