Ứng dụng mô hình PPP trong đầu tư phát triển các bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

79 23 0
Ứng dụng mô hình PPP trong đầu tư phát triển các bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN MINH TÙNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PPP TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC BỆNH VIỆN CƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN ( PPP) 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khu vực nhà nước 1.1.2 Khu vực tư nhân 1.2 Giới thiệu mơ hình Hợp tác nhà nước tư nhân 1.3 Đặc điểm mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân 11 1.4 Kinh nghiệm thực PPP số quốc gia giới 13 1.5 Đặc điểm ngành y tế 16 1.6 Ứng dụng mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân đầu tư phát triển y tế 17 Chương II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TP.HCM .20 2.1 Giới thiệu chung ngành y tế Việt Nam 20 2.2 Thực trạng ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh .24 2.2.1 Giới thiệu ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.2.2 Cơ sở vật chất ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh .34 2.2.3 Chi ngân sách ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh .36 2.3 Khảo sát đánh giá bệnh nhân sở y tế 40 Kết luận chương 47 Chương III: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Y TẾ 48 3.1 Nhu cầu đầu tư y tế 48 3.2 Sự cần thiết xây dựng mô hình hợp tác nhà nước – tư nhân .50 3.3 Đề xuất số mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân đầu tư phát triển bệnh viện 53 3.3.1 Mơ hình BTL (Build – Transfer – Lease = Xây dựng – Chuyển giao – Cho thuê) 53 3.3.1.1 Mơ tả mơ hình BTL .53 3.3.1.2 Xây dựng bệnh viện công lập theo mơ hình BTL 56 3.3.2 Mơ hình BLT (Build – Lease – Transfer = Xây dựng – Cho thuê – Chuyển giao) 60 3.3.2.1 Mơ tả mơ hình BLT .60 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện cơng theo mơ hình BLT (Build – Lease – Transfer) 63 3.4 Các giải pháp thực mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân 66 3.4.1 Về phía tư nhân .66 3.4.2 Về phía nhà nước 67 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đầu tư cho y tế chăm sóc sức khỏe đầu tư để tạo động lực mạnh cho phát triển Do đầu tư y tế mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, nước phát triển, mà nguồn vốn ngân sách hạn hẹp phải tập trung cho nhiều mục tiêu đầu tư phát triển Thực tế nhiều năm qua nước cho thấy, hạn chế nguồn vốn đầu tư quản lý chưa hiệu Nhà nước kìm hãm phát triển chất lượng dịch vụ y tế Do đó, cải cách phương pháp đầu tư chất lượng dịch vụ y tế yêu cầu tất yếu với quan điểm: Nhà nước giữ vai trò quan trọng đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế khơng thiết phải người cung cấp mà chuyển giao cho khu vực tư nhân nhằm phát huy tối ưu tính tích cực chế thị trường, đồng thời Nhà nước giữ vai trò điều tiết nhằm đảm bảo công xã hội khắc phục bất cập thị trường Hợp tác Nhà nước tư nhân (tiếng Anh Public Private Partnership, gọi tắt PPP) giải pháp hữu hiệu đáp ứng mục tiêu nêu PPP ngày trở nên phổ biến với hình thức biết đến nhiều BOT, BTO, BOO Ở Việt Nam, Chính phủ ln chủ trương khuyến khích huy động nguồn lực xã hội tham gia cung cấp dịch vụ y tế, biết đến với khái niệm “xã hội hóa” Những năm gần đây, thuật ngữ PPP bắt đầu đề cập nhiều Hội thảo, Hội nghị chuyên đề bàn giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Các nhà tài trợ có khuyến nghị việc Việt Nam cần thiết đẩy mạnh PPP giải pháp phù hợp nhằm bước đáp ứng nhu cầu phát triển y tế TP.HCM Do đó, PPP hình thức đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế TP.HCM Qua tìm hiểu kinh nghiệm thực tế việc thực PPP nước giới nước, để từ có nhìn tồn diện PPP, định hướng tiếp cận, xúc tiến phát triển dự án PPP theo mơ hình phù hợp Đó lý em chọn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng mơ hình PPP đầu tư phát triển bệnh viện công TP.HCM” Các nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài: - Đề xuất số mơ hình hợp tác Nhà nước tư nhân đầu tư phát triển bệnh viện công TP.HCM - Đưa số giải pháp nhằm tăng cường thúc đẩy dự án hợp tác Nhà nước tư nhân đầu tư phát triển bệnh viện công TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: hình thức hợp tác Nhà nước – tư nhân - Phạm vi nghiên cứu: áp dụng cho Bệnh viện công TP.HCM Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp nghiên cứu bàn, phương pháp thống kê, sưu tầm số liệu phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt từ bộ, ban, ngành Công việc tiến hành qua hai bước sau: - Thống kê số liệu cần thiết cho nghiên cứu qua năm từ năm 2000 đến năm 2010 - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà trích lọc số liệu theo giai đoạn khác Dựa số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đồ thị có hỗ trợ máy tính để xử lý biểu diễn số liệu có theo nội dung cần thiết Để thấy vấn đề nghiên cứu thay đổi qua năm, luận văn sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu nhằm xem xét vấn đề mối tương quan, so sánh đối chiếu thời kỳ khác Do chất nghiên cứu khoa học có tính kế thừa, nên luận văn có vận dụng kết nghiên cứu số chuyên gia vấn đề có liên quan Cuối cùng, phương pháp không phần quan trọng phương pháp chuyên gia: tìm hiểu vấn đề thơng qua hình thức thu thập ý kiến người có nhiều kinh nghiệm (đặc biệt Thầy, Cô, Giảng viên) am tường lĩnh vực để từ rút kết luận xác thực Kết cấu luận văn: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan hợp tác nhà nước – tư nhân (PPP) Chương 2: Thực trạng đầu tư y tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Xây dựng mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân đầu tư phát triển y tế TP.HCM Kết luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN ( PPP) 1.1 Những khái niệm bản: 1.1.1 Khu vực nhà nước: Theo Joseph Eugene Stiglitz [4], quan hay đơn vị xếp vào khu vực nhà nước có đặc điểm sau đây: - Trong chế độ dân chủ, người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập trực tiếp hay gián tiếp công chúng bầu định - Các đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà khu vực tư nhân khơng có (quyền buộc nộp thuế, xét xử, tịch thu tài sản…) Theo PGS.TS Sử Đình Thành [5], từ nhà nước đời, kinh tế - xã hội chia thành hai khu vực: khu vực công (public sector) khu vực tư nhân (private sector) Trong nhiều tài liệu, thuật ngữ khu vực công sử dụng tương đương khu vực nhà nước (viết tắt KVNN) hay khu vực Chính phủ Tất khái niệm hàm ý khu vực nhà nước khu vực phản ánh hoạt động kinh tế, trị, xã hội nhà nước định Ngược lại, khu vực tư nhân (viết tắt KVTN) khu vực phản ánh hoạt động tư nhân định Tiêu thức để phân biệt KVNN KVTN dựa vào tính chất sở hữu quyền lực trị Tổ chức khu vực nhà nước gồm có: - Hệ thống quan công quyền bao gồm: hệ thống quan quyền lực nhà nước (các quan lập pháp, tư pháp, hành pháp), hệ thống quốc phòng quan an ninh, hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công, hệ thống quan cung cấp an sinh xã hội - Hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước như: ngân hàng trung ương, định chế tài trung gian, doanh nghiệp nhà nước (viết tắt DNNN), đơn vị nhà nước cấp vốn hoạt động Phân bổ nguồn lực khu vực nhà nước nhằm giải vấn đề kinh tế dựa sách lựa chọn cơng, vai trị Chính phủ cách thức Chính phủ vào kinh tế nhằm điều chỉnh thất bại thị trường tái phân phối thu nhập… 1.1.2 Khu vực tư nhân: Với khái niệm, đặc điểm tổ chức khu vực nhà nước trên, thấy khái niệm khu vực tư nhân để phân biệt với khu vực nhà nước Ở khu vực tư nhân, hoạt động tư nhân định Tuy nhiên, Nhà nước có ảnh hưởng đến định khu vực tư nhân thông qua hệ thống văn pháp luật quy tắc, quy chế điều tiết Nhà nước với mức độ cung cụ khác thời kỳ Phân bổ nguồn lực khu vực tư nhân hoàn toàn chịu chi phối chế thị trường, yêu cầu phân bổ nguồn lực phải tối ưu, lấy lợi nhuận làm mục tiêu Trong phạm vi quốc gia, khu vực tư nhân bao gồm tư nhân nước tư nhân nước ngồi thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment) 1.2 Giới thiệu mơ hình Hợp tác nhà nước tư nhân: Có nhiều cách định nghĩa PPP: - Darrin Grimsey Mervin K Lewis đưa định nghĩa “một mối quan hệ chia sẻ rủi ro dựa nguyện vọng khu vực công với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân hay thiện nguyện chia sẻ việc cung ứng đầu và/hoặc dịch vụ công cộng thỏa thuận công khai.” - Từ điển Bách khoa mở Wikipedia lại mơ tả “một dịch vụ quyền hay thương vụ tư nhân cấp vốn vận hành thông qua quan hệ đối tác quyền với nhiều công ty thuộc khu vực tư nhân, thể hợp đồng hai bên, bên tư nhân cung ứng dịch vụ công/dự án đảm nhiệm rủi ro tài chính, kỹ thuật vận hành” - Ở nước ta, Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân vừa Thủ tướng Chính phủ ban hành theo định 71/2010, PPP định nghĩa “việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án” Quy chế nêu rõ “tổng hợp hình thức tham gia Nhà nước bao gồm: Vốn Nhà nước, ưu đãi đầu tư, sách tài có liên quan, tính tổng vốn đầu tư Dự án, nhằm tăng tính khả thi Dự án Căn tính chất Dự án, phần tham gia Nhà nước gồm nhiều hình thức nêu Phần tham gia Nhà nước khơng phải phần góp vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp dự án, không gắn với quyền chia lợi nhuận từ nguồn thu Dự án” Hợp tác nhà nước - tư nhân, hay gọi hợp tác công – tư (Public Private Partnership, viết tắt PPP PPPs) hệ thống khung pháp luật sách cơng nhằm đảm bảo quyền lợi, trì khuyến khích khu vực tư nhân vào góp vốn, đầu tư, vận hành cung cấp dịch vụ công Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank, viết tắt WB), thuật ngữ PPP sử dụng để nói đến hình thức thỏa thuận hợp tác từ đơn giản đến phức tạp khu vực nhà nước khu vực tư nhân việc cung cấp dịch vụ công mà trước thường KVNN cấp vốn thực hiện, theo đó, KVTN chấp nhận rủi ro hoạt động, kỹ thuật tài chính, đổi lại KVTN thu phí từ người sử dụng nhận toán từ KVNN [7] Bảng 1.1: Dự án PPP nằm dự án đầu tư công đầu tư tư nhân: Dự án công Dự án PPP Dự án tư nhân - Quyết định đầu tư dựa - KVTN bỏ vốn đầu tư - Quyết định đầu tư dựa phân tích chi phí – tài sản, thực chức tỉ suất lợi nhuận kỳ lợi ích với tỉ suất chiết nhà nước để: vọng khấu xã hội nhằm vào - Cung cấp dịch vụ cơng - Cung cấp hàng hóa, mục tiêu phúc lợi công trực tiếp đến người sử dịch vụ theo nhu cầu thị cộng dụng, thu phí hồn vốn trường - Cung cấp hàng hóa, từ người sử dụng; - Bỏ vốn đầu tư, quản lý dịch vụ trực tiếp cho cung cấp dịch vụ công vận hành tài sản người dân cho Nhà nước với vai trò - Là chủ sở hữu tài sản - Là chủ sở hữu tài sản người mua, nhận - Thu hồi vốn đầu tư - Chịu trách nhiệm cấp toán từ Nhà nước lợi nhuận từ người mua vốn đầu tư, quản lý - Có thể chủ sở hữu tài vận hành tài sản sản không - Thu phí khơng thu phí từ người sử dụng Mơ hình hợp tác nhà nước tư nhân (PPP) Việt Nam, nhiều nước giới áp dụng từ 50 năm triển khai thành công nhiều nước giới, nhiều lĩnh vực khác nhau, với loại dự án điển hình là: nhượng quyền thu phí; thiết kế, xây dựng, cấp vốn vận hành; nhượng quyền kinh doanh tư nhân hóa Tại nước cơng nghiệp hóa, hình thức PPP cho phép chuyển giao dịch vụ công cho khu vực tư nhân với tư cách phần sách nhà nước Mơ hình nhằm tăng cường khả thu hút khai thác hiệu nguồn lực xã hội với đầu tư nhà nước để xây dựng, triển khai thực chương trình dự án phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội Kinh nghiệm giới cho thấy, nhờ áp dụng mơ hình hợp tác nhà nước tư nhân mà nhiều vấn đề xúc nhiều đô 62 Bảng 3.2: Tóm tắt số nội dung chủ yếu hình thức BLT Quyền nghĩa vụ bên Bên thuê tài sản (Đối tác nhà nước) Bên cho thuê tài sản (Đối tác tư nhân) - Thanh toán tiền thuê tài sản - Là chủ đầu tư cơng trình khối lượng chất lượng dịch vụ - Chuyển giao cơng trình sau hết hạn hợp đồng Ưu điểm Bên thuê tài sản (Đối tác nhà nước) Bên cho thuê tài sản (Đối tác tư nhân) - Được cung ứng dịch vụ hạ tầng đạt - Được tự định việc lựa chọn nhà chất lượng tiến độ thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp - Cơng trình hạ tầng thuộc sở hữu nhà để thực cơng trình nước sau hết hạn hợp đồng thuê - Nhận khoản thu (tiền cho thuê) ổn - Chủ động dự tốn chi phí phải trả định suốt thời gian cho thuê, đảm bên cho thuê hàng năm bảo hồn vốn tạo lợi nhuận - Khơng chịu rủi ro làm phát sinh - Có thể chấp quyền cho thuê tài sản tăng chi phí trình đầu tư để vay vốn đầu tư cơng trình (là hợp khai thác cơng trình đồng cho th tài sản) - Không phải chịu áp lực nợ tín dụng Hạn chế Bên thuê tài sản (Đối tác nhà nước) Bên cho thuê tài sản (Đối tác tư nhân) - Công việc bàn giao mặt để thi - Chịu rủi ro trình đầu tư cơng bị chậm trễ, kéo dài (vì lý (chậm nhận mặt bằng, rủi ro thi công, đền bù giải phóng mặt bằng) dẫn đến cơng nghệ, biến động giá vật tư, tỷ giá, thiệt hại cho hai bên lãi suất…) - Bên thuê chậm toán tiền thuê 63 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện cơng theo mơ hình BLT (Build – Lease – Transfer): Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công TP.HCM vấn đề quan trọng Hiện hệ thống xử lý nước thải nhiều bệnh viện TP.HCM xuống cấp, lạc hậu không đồng Thậm chí có nhiều bệnh viện, trung tâm y tế cịn chưa có hệ thống xử lý nước thải Theo Sở Y tế TP.HCM, địa bàn thành phố có 7.200 sở y tế, phịng khám, 322 trạm y tế phường, xã bệnh viện trực thuộc Trung ương chưa có hệ thống xử lý nước thải; có 10 bệnh viện tổng số 93 bệnh viện đánh giá có hệ thống xử lý nước thải hồn chỉnh; 40 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải chất lượng nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn cho phép Đáng lo ngại bệnh viện có nước thải gây ô nhiễm môi trường lại tập trung vào bệnh viện có quy mơ lớn bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Bưu Điện II, bệnh viện Thống Nhất, Viện Pasteur TP.HCM…các bệnh viện liên tục tăng số lượng người bệnh, kéo theo lượng nước thải chất thải rắn phát sinh tăng theo hệ thống xử lý nước thải cũ Do đó, nước thải nhiễm chưa xử lý triệt để, xả trực tiếp mơi trường ngày nhiều Điển hình bệnh viện Chợ Rẫy, hệ thống xử lý nước thải xây dựng từ năm 1960, có cơng suất đáp ứng khoảng 500 giường bệnh Đến nay, số lượng bệnh nhân tăng khoảng 30.000 người/ngày hệ thống xử lý nước thải xử lý vi sinh công suất thiết kế dành cho 500 giường bệnh/ngày Do đó, khó tránh khỏi việc chất lượng nước thải ô nhiễm bệnh viện ngày đầu độc môi trường sống người dân Đây không nguyên nhân gây bệnh, gây mùi hôi thối nồng nặc, làm nhiễm khơng khí khu dân cư mà mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng Đó chưa kể 7.000 phòng khám đa khoa, sở y tế nhỏ địa bàn thành phố gần chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải Thậm 64 chí, chất thải rắn không đơn vị chuyển giao mà đổ thẳng vào rác sinh hoạt Thống kê Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM cho biết, ngày bệnh viện thải trực tiếp khoảng 20.000m3 nước thải chưa qua xử lý hệ thống nước công cộng thành phố, gây ô nhiễm nguồn nước kênh rạch, sơng ngịi Hơn nữa, bệnh viện lại nằm khu vực đông dân cư, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng Theo quy định đến năm 2020, tất bệnh viện nước phải có hệ thống xử lý chất thải tiêu chuẩn [2] Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư thách thức lớn Đây khoảng chi lớn ngân sách thành phố, kinh tế gặp khó khăn Kể từ năm 2009, năm thành phố trích ngân sách khoảng 60 tỷ đồng hỗ trợ cho bệnh viện cải tạo, xây hệ thống xử lý nước thải Tuy nhiên, số tiền không thấm vào đâu so với nhu cầu thực tế thành phố Khơng có kinh phí có chưa đủ, cách lý giải phổ biến nhiều bệnh viện, sở y tế trước thực trạng Theo đơn vị này, chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện lên tới hàng chục tỷ đồng, chí hàng trăm tỷ đồng, chưa kể chi phí tu, vận hành hệ thống xử lý nước thải khoảng hàng trăm triệu đồng năm Đây khoảng chi lớn vượt khả đơn vị Bên cạnh đó, phía bệnh viện chưa có đội ngũ phụ trách lĩnh vực này, chủ yếu cán kiêm nhiệm nên hiệu đầu tư chưa cao Chỉ với việc lập đề án thiết kế xây dựng trình Sở Tài ngun Mơi trường thẩm định, phê duyệt, đơn vị loay hoay năm mà chưa xong Nhiều bệnh viện đề nghị Sở Y tế có sách hỗ trợ chưa trả lời Do đó, xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện cơng theo mơ hình BLT cần thiết thời điểm Ngày 28/4/2011, Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM khánh thành công trình xử lý nước thải y tế theo mơ hình BLT Theo đó, cơng ty TNHH Mơi trường Việt – Nhật đầu tư trọn gói hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 9,5 tỷ đồng, từ 65 khâu thiết kế, xây dựng, lắp đặt thiết bị, đảm nhiệm cơng tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình suốt thời gian cho thuê, cung cấp dịch vụ hình thành từ cơng trình chịu trách nhiệm hồn toàn chất lượng nước thải theo quy chuẩn quốc gia nước thải y tế Bộ Tài Nguyên – Mơi Trường Cơng trình sử dụng cơng nghệ xử lý nước thải Nhật Bản công nghệ phân tử, sử dụng tia hồng ngoại có bước song dài để phá hủy chất nhiễm thay sử dụng hóa chất nhằm xử lý triệt để BOD, SS, Nitơ … Hệ thống xử lý nước thải có cơng suất 1.000m3/ngày đêm, tháng Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM trả cho công ty TNHH Môi trường Việt – Nhật khoảng 5.500 đồng/m3 nước thải Sau 10 năm, hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH Môi trường Việt – Nhật chuyển giao miễn phí cho Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM Hiện tại, Bệnh viện Hùng Vương TP Hồ Chí Minh áp dụng mơ hình BLT để xây dựng hệ thống xử lý nước thải Theo mơ hình BLT, nhà đầu tư tư nhân bệnh viện ký kết hợp đồng BLT với nội dung sau: nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình, sau cho bệnh viện th cơng trình với dịch vụ hình thành từ cơng trình thời gian 10 năm, sau nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho bệnh viện sau hết thời hạn hợp đồng cho thuê Nếu bệnh viện áp dụng xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện cơng theo mơ hình BLT bệnh viện có thuận lợi sau: - Có hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công nghệ theo yêu cầu tiến độ - Chất lượng cơng trình đảm bảo suốt thời gian thuê Tất chi phí nguồn nhân lực vận hành, chi phí bảo trì tu, xử lý bùn, chi phí điện… cơng ty đầu tư chi trả - Cơng trình hạ tầng thuộc sở hữu nhà nước sau hết hạn hợp đồng th - Chủ động dự tốn chi phí phải trả bên cho thuê hàng năm 66 - Không phải thực vai trò chủ đầu tư với công việc vốn phức tạp (như đấu thầu, tốn, tốn…), chun tâm vào công tác chuyên môn, cung cấp dịch vụ cốt lõi - Không chịu rủi ro làm phát sinh tăng chi phí q trình đầu tư khai thác cơng trình - Khơng phải chịu áp lực nợ tín dụng (bệnh viện đề xuất với Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM hỗ trợ kinh phí hoạt động để bệnh viện chi trả cho nhà đầu tư) - Bệnh viện áp dụng xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo mơ hình BLT hồn tồn hiệu nhanh chóng Bệnh viện khơng phải lo nhân cơng vận hành (bốn nhân công), nhân viên kỹ thuật bệnh viện khơng đủ trình độ, kiến thức công nghệ xử lý nước thải đại Do đó, q trình vận hành dễ dẫn đến sai sót, máy móc gặp cố, nhân viên khơng can thiệp kịp thời dễ dàng để nước thải vượt tiêu chuẩn mơi trường xung quanh 3.4 Các giải pháp thực mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân: 3.4.1 Về phía tư nhân: Đối tác tư nhân tiến hành nghiên cứu tiền khả thi dự án lĩnh vực đầu tư y tế với quy mơ trung bình (tổng vốn đầu tư khoảng 500 tỷ đồng) Sau đối tác tư nhân đề xuất dự án với Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM (với vai trò quan chủ quản) xem xét chấp thuận mặt chủ trương cho phép đối tác tư nhân nghiên cứu đứng tổ chức thành lập công ty cổ phần có ngành nghề, chức hoạt động kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đầu tư theo hình thức BTL (Build – Transfer – Lease = Xây dựng – Chuyển giao – Cho thuê) hình thức BLT (Build – Lease – Transfer = Xây dựng – Cho thuê – Chuyển giao) Sau cơng ty cổ phần lập đề xuất tự nguyện gửi Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM (với vai trị quyền địa phương) để thức xem xét, chấp thuận hình thức đầu tư tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng dự án 67 Trong hoàn cảnh nhà nước thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển sở y tế công nay, nhà đầu tư tư nhân nên tập trung góp vốn, đầu tư nhiều vào dự án theo mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân Các nhà đầu tư nước ngồi với tiềm lực mạnh nguồn vốn làm hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác nhà nước – tư nhân Riêng nhà đầu tư tư nhân nước nên kết hợp nhiều cơng ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục hạn chế quy mơ, lực tài giảm thiểu rủi ro đầu tư 3.4.2 Về phía nhà nước: Nghiên cứu thành lập quan tham mưu xúc tiến dự án hợp tác nhà nước – tư nhân trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Nghiên cứu thành lập quan quản lý dự án hợp tác nhà nước – tư nhân Các quan có chức sau: - Đóng vai trị đầu mối tiếp cận nhà đầu tư từ bước ban đầu để hỗ trợ nhà đầu tư phát triển dự án (từ danh mục dự án kêu gọi đầu tư đề xuất tự nguyện, kể ý tưởng dự án) - Nghiên cứu, xây dựng dự án tiền khả thi áp dụng mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân mang lại lợi ích cho nhà nước đối tác tư nhân - Giúp việc thẩm tra dự án, hợp đồng dự án, quản lý giám sát dự án - Giúp việc rà sốt cơng bố danh mục dự án kêu gọi đầu tư Chấp thuận cho đối tác tư nhân tiến hành nghiên cứu, thực dự án theo mơ hình BTL mơ hình BLT, đạo Sở ngành có liên quan phối hợp hỗ trợ (Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế…) Sớm ban hành quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết mạng lưới sở y tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 68 Nhà nước tạo lập khn khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng giải tranh chấp, luật PPP, khung quy định khu vực rõ ràng Để đảm bảo thành cơng cho mơ hình PPP nói chung mơ hình PPP đầu tư phát triển bệnh viện cơng nói riêng, cần hội đủ hai yếu tố sau: “hợp đồng hiệu quả” để tăng giá trị vốn đầu tư “môi trường thuận lợi” để quản lý PPP, trong nội dung nhân tố môi trường khung thể chế, pháp lý đầy đủ ổn định Điều góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho mơ hình PPP khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực Trên sở tiếp thu thơng lệ quốc tế, đáp ứng tiêu chí hiệu kinh tế, minh bạch, phân chia trách nhiệm, quản lý rủi ro hợp lý, đảm bảo lợi ích hài hòa nhà nước tư nhân để từ nhà nước xây dựng khung sách PPP hợp lý dự án nhằm khuyến khích mơ hình PPP ngày áp dụng nhiều Nhà nước hỗ trợ tư nhân mặt trị từ tầm cao quản trị tốt, đảm bảo phủ thực cam kết hình thức PPP Hợp đồng ký kết quyền nhà đầu tư cần rõ ràng, minh bạch điều kiện tiên để quyền đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư sở cho quyền tận dụng hiệu tính động cạnh tranh khu vực tư nhân, góp phần tiết kiệm chi phí Kết luận chương 3: Trên đây, tác giả trình bày số mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân phù hợp với việc đầu tư phát triển sở y tế thành phố Tuy nhiên, để đưa mơ hình vào thực tiễn cần phải tiếp tục thực loạt nghiên cứu khác (đặt dự án cụ thể) thẩm định dự án, phân tích chi tiết lợi ích – chi phí, vấn đề pháp lý có liên quan, từ so sánh lựa chọn phương án tối ưu 69 KẾT LUẬN Mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân giúp cho nhà nước đỡ chi phí đầu tư, sửa chữa, bảo quản cho sở y tế nhà nước mà mơ hình cịn giúp cho người dân hưởng chất lượng dịch vụ y tế tốt Điều đồng thời giúp cho nhà nước giải nhu cầu vốn đầu tư cho sở y tế nhà nước mà làm tăng khoản nợ cơng, khơng phải làm tăng gánh nặng cho Chính phủ Các hình thức PPP cịn Việt Nam Trong bối cảnh nước ta phải tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn, thách thức tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo, PPP giải pháp phù hợp cho toán nhu cầu vốn đầu tư phát triển y tế Việt Nam nói chung đặc biệt đầu tư cho ngành y tế TP.HCM Do đó, phải khẳng định mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân xu tất yếu mà phải thực giai đoạn Thực tế cho thấy, nước trước dù nước phát triển không tránh khỏi thất bại giai đoạn đầu thực PPP Tuy nhiên, tâm thực PPP cộng với tinh thần thẳng thắn nhìn vào thất bại để rút kinh nghiệm, bước điều chỉnh, hồn thiện khung pháp lý định Việt Nam đạt thành cơng Và PPP giải pháp quan trọng để huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển y tế thành phố Hồ Chí Minh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ADB (2006), Tài liệu Hội thảo PPP Việt Nam, tháng 10/2006 Chính phủ, Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Chính phủ Quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư Joseph Eugene Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi (2009), Lý thuyết Tài Chính Cơng, NXB.Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 1-3 Viện Nghiên cứu phát triển, Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo kết khảo sát số hài lòng người dân dịch vụ công World Bank (2008), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2009, Huy động sử dụng vốn Tiếng Anh Canada (1999), Public Private Partnership A Guide for Local Government ADB (2006), The Indian Experience with PPPs Government Initiatives 10 ADB (2008), Knowledge Sharing on Infrastructure PPPs in Asia 11 WB (2007), PPP Units – Lessons for their Design and Use in Infrastructure 12 WB (2008), Public Private Partnership in Infrastructure Days 2008, USA 71 Các website 13 www.chinhphu.vn (của Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam) 14 www.gso.gov.vn (của Tổng cục Thống kê Việt Nam) 15 www.hochiminhcity.gov.vn (của Thành phố Hồ Chí Minh) 16 www.medinet.hochiminhcity.gov.vn (của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh) 17 www.moh.gov.vn (của Bộ Y Tế Việt Nam) 18 www.mpi.gov.vn (của Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam) 19 www.partnershipsuk.org.uk (của Cơ quan hợp tác Anh Quốc) 20 www.ppp.gov.za (của Bộ Tài Nam Phi) 21 www.pso.hochiminhcity.gov.vn (của Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh) 72 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Mục đích nghiên cứu: Thu thập số hài lòng nhân viên y tế chất lượng dịch vụ y tế sở khám chữa bệnh TP.HCM Cách trả lời: quý vị vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời liệt kê mà quý vị cho hợp lý Đối với câu hỏi mở, quý vị vui lòng điền ý kiến vào chỗ trống Xin trân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến quý báu quý vị PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Quý vị làm việc ngành y: ( ) năm ( ) từ – 10 năm ( ) 10 năm ( ) Điều dưỡng ( ) Nhân viên khác ( ) Đại học ( ) khác Chức danh: ( ) Bác sĩ Trình độ nghiệp vụ: ( ) Trên đại học PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI Cơ sở vật chất: ( ) Tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt Kỹ thuật cơng nghệ: ( ) Tốt Đầu tư máy móc thiết bị: ( ) Tốt 73 Mức lương: ( ) Phù hợp ( ) Trung bình ( ) Chưa phù hợp Thời gian hồn thành cơng việc: ( ) Phù hợp ( ) Trung bình ( ) Chưa phù hợp ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt Chất lượng công việc: ( ) Tốt Bố trí hệ thống, quy trình làm việc: ( ) Tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa phù hợp ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt Chi phí khám bệnh: ( ) Phù hợp Môi trường làm việc: ( ) Tốt 10 Đầu tư nâng cao trình độ nhân viên: ( ) Tốt ( ) Trung bình ( ) Chưa tốt 74 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT STT CÁC CHỈ SỐ TỐT BÌNH CHƯA TỔNG THƯỜNG TỐT CỘNG Cơ sở vật chất 92 100 Kỹ thuật công nghệ 91 100 Đầu tư máy móc thiết bị 86 100 Mức lương 85 14 100 Thời gian hoàn thành công việc 89 100 Chất lượng công việc 99 100 Bố trí hệ thống, quy trình làm việc 92 100 Chi phí khám bệnh 40 23 37 100 Mơi trường làm việc 87 11 100 64 32 100 10 Đầu tư nâng cao trình độ nhân viên BẢNG KHẢO SÁT Mục đích nghiên cứu: Thu thập số hài lòng người dân chất lượng dịch vụ y tế sở khám chữa bệnh TP.HCM Cách trả lời: quý vị vui lòng đánh dấu x vào câu trả lời liệt kê mà quý vị cho hợp lý Đối với câu hỏi mở, quý vị vui lòng điền ý kiến vào chỗ trống Xin trân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến quý báu quý vị PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Số lần khám: ( ) lần đầu ( ) từ – lần ( ) lần 75 Nghề nghiệp: ( ) buôn bán ( ) công nhân viên ( ) khác PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI Thời gian chờ khám: ( ) 30 phút ( ) từ 30 – 60 phút ( ) 60 phút Thái độ phục vụ nhân viên y tế: ( ) tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt Thủ tục giấy tờ khám chữa bệnh: ( ) tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt Cảm nhận chẩn đoán bệnh: ( ) tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt Chất lượng phịng, giường bệnh: ( ) tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt ( ) bình thường ( ) thấp ( ) bình thường ( ) chưa tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt ( ) bình thường ( ) chưa tốt Chi phí khám chữa bệnh: ( ) cao Máy móc thiết bị y tế: ( ) tốt Cơ sở vật chất: ( ) tốt Kỹ thuật cơng nghệ: ( ) tốt 10 Trình độ bác sĩ: ( ) tốt 76 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT STT CÁC CHỈ SỐ TỐT BÌNH CHƯA TỔNG THƯỜNG TỐT CỘNG Thời gian chờ khám 22 31 47 100 Thái độ phục vụ nhân viên y tế 60 35 100 Thủ tục giấy tờ khám chữa bệnh 85 12 100 Cảm nhận chẩn đoán bệnh 86 10 100 Chất lượng phòng, giường bệnh 71 20 100 Chi phí khám chữa bệnh 70 21 100 Máy móc thiết bị y tế 79 15 100 Cơ sở vật chất 69 22 100 Kỹ thuật công nghệ 78 15 100 83 15 100 10 Trình độ bác sĩ

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN ( PPP).

    • 1.1. Những khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Khu vực nhà nước

      • 1.1.2. Khu vực tư nhân

      • 1.2. Giới thiệu mô hình Hợp tác nhà nước và tư nhân

      • 1.3. Đặc điểm của mô hình hợp tác nhà nước – tư nhân

      • 1.4. Kinh nghiệm thực hiện PPP tại một số quốc gia trên thế giới

      • 1.5. Đặc điểm ngành y tế

      • 1.6. Ứng dụng của mô hình hợp tác nhà nước – tư nhân trong đầu tư pháttriển y tế

      • Kết luận chương 1

      • Chương II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TP.HCM

        • 2.1. Giới thiệu chung về ngành y tế Việt Nam

        • 2.2. Thực trạng ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh

          • 2.2.1. Giới thiệu ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh

          • 2.2.2. Cơ sở vật chất ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh

          • 2.2.3. Chi ngân sách ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh

          • 2.3. Khảo sát sự đánh giá của bệnh nhân về các cơ sở y tế

          • Kết luận chương 2

          • Chương III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂNTRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Y TẾ

            • 3.1. Nhu cầu đầu tư y tế

            • 3.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình hợp tác nhà nước – tư nhân

            • 3.3. Đề xuất một số mô hình hợp tác nhà nước – tư nhân trong đầu tư pháttriển các bệnh viện

              • 3.3.1. Mô hình BTL (Build – Transfer – Lease = Xây dựng – Chuyển giao –Cho thuê):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan